CHƯƠNG I
VỊ TRÍ , ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Các nhà sáng lập ra chủ nghóa Mác-Lênin đã sử dụng hai
thuật ngữ “chủ nghóa xã hội khoa học” hoặc “chủ nghóa cộng sản
khoa học”. Hai thuật ngữ này về cơ bản là thống nhất về ý nghóa.
Hiện nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “chủ nghóa xã hội khoa học
“
1. Khái niệm chủ nghóa xã hội khoa học
“Chủ nghiã xã hội khoa học” xét về mặt lý luận nó nằm
trong khái niệm “chủ nghóa xã hội”. Là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghóa Mác-Lênin, “Chủ nghiã xã hội khoa học” có
những đặc điểm sau :
Một là : Chủ nghóa xã hội khoa học dựa vào những cơ sở
khoa học chỉ rõ con đường, điều kiện, biện pháp, để thủ tiêu tình
trạng người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, tốt đẹp hơn
so với Chủ nghóa tư bản.
Hai là : Chủ nghiã xã hội khoa học dựa vào những kết luận
của Triết học và Kinh tế học chính trò Mác-Lênin để luận giải
những quy luậât chính trò - xã hội của quá trình chuyển biến từ chủ
nghóa tư bản, từ các chế độ tư hữu lên chủ nghóa xã hội, chủ nghóa
cộng sản.
Ba là : Chủ nghiã xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ tư
tưởng chính trò của giai câùp công nhân, biểu hiện lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động trong quá trình xây dựng xã hội
mới.
1
Bốn là : Chủ nghiã xã hội khoa học là khoa học tổng kết
kinh nghiệm đâùu tranh của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội
chủ nghóa, phong trào dân chủ của quần chúng, cách mạng dân
chủ tư sản và cách mạng giải phóng dân tộc, để tìm ra xu hướng,
con đường, lực lượng, biện pháp nhằm giải phóng giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và thúc đẩy xã hội phát triển
2. Vò trí của chủ nghóa xã hội khoa học
Một là, với ý nghóa là tư tưởng, lý luận, chủ nghóa xã hội
khoa học nằm trong quá trình phát triển các sản phẩm tư tưởng,
lý luận mà loài người đã sáng tạo ra. Đặc biệt, trong lónh vực
khoa học xã hội và chính trò - xã hội, chủ nghóa xã hội khoa học là
một trong những đỉnh cao nhất .
Hai là, chủ nghóa xã hội khoa học là tư tưởng, lý luận bàn
về chủ nghóa xã hội, do đó nó nằm trong quá trình phát triển lòch
sử tư tưởng xã hội chủ nghóa của nhân loại. Nó kế thừa, phát triển
những giá trò tích cực của chủ nghóa xã hội không tưởng, loại bỏ
các yếu tố không tưởng, tìm ra những quy luật, tính quy luật của
quá trình cách mạng xã hội chủ nghóa nhằm giải phóng giai cấp
công nhân, giải phóng con người, giải phóng xã hội .
Ba là, là một trong ba bộ phận hợp thành học thuyết Mác-
Lênin, chủ nghóa xã hội khoa học thường hiểu theo hai nghóa :
Nghóa hẹp : Chủ nghóa xã hội khoa học là một trong ba bộ
phận hợp thành chủ nghóa Mác-Lênin, nó dựa trên cơ sở của Triết
học và Kinh tế học chính trò Mác-Lênin để luận giải một cách
khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghóa, về sự
hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghóa, gắn liền với sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, nhằm
giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng con người, giải phóng
xã hội.
2
Nghóa rộng : Chủ nghóa xã hội khoa học được hiểu là chủ
nghóa Mác-Lênin. Bởi vì, suy cho cùng cả Triết học, Kinh tế học
chính trò Mác - Lênin và chủ nghóa xã hội khoa học đều luận giải
tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghóa và xây dựng hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghóa, mà người lãnh đạo, tổ
chức thực hiện sự nghiệp cách mạng ấy là giai cấp công nhân
hiện đại, thông qua chính Đảng của nó. Trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghóa Mác-Lênin, chủ nghóa xã hội khoa học là bộ
phận trực tiếp luận giải về giai cấp công nhân và chính Đảng của
nó, luận giải về “sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân”. Với ý
nghóa như vậy, cho nên có thể hiểu chủ nghóa xã hội khoa học là
chủ nghóa Mác (hay chủ nghóa Mác-Lênin). Lê nin đã xác đònh :
“bộ tư bản – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghóa
xã hội khoa học…những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”.
Vì vậy, khi nghiên cứu giảng dạy, học tập Triết học, Kinh tế
học chính trò Mác-Lênin mà không luận chứng cuối cùng dẫn
đến sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, dẫn đến chủ nghóa xã
hội, chủ nghóa cộng sản là biểu hiện của sự chệch hướng trong
quá trình giáo dục Chủ nghóa Mác-Lênin.
II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT,
ỨNG DỤNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Triết học và kinh tế học chính trò Mác - Lênin là cơ sở lý
luận của chủ nghóa xã hội khoa học
Triết học Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu là những quy
luật chung nhất của tự nhiên - xã hội và tư duy, của các hình thái
kinh tế – xã hội. Nó là thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp
công nhân hiện đại. Vì thế nó trở thành cơ sở lý luận và phương
pháp luận chung cho chủ nghóa xã hội khoa học.
3
Kinh tế học chính trò Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu là
những quy luật kinh têù – xã hội, hình thành, phát triển trong quá
trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất, trong quá trình
phân phối, trao đổi, tiêu dùng những của cải đó. Đặc biệt là những
quy luật kinh tế - xã hội trong chế độ tư bản chủ nghóa, những quy
luật trong quá trình chuyển biến tất yếu lên chủ nghóa xã hội và
quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội
Chủ nghóa xã hội khoa học phải dựa trên những cơ sở của
Triết học, Kinh tế học chính trò Mác-Lênin thì mới làm rõ những
quy luật, tính quy luật của những vấn đề mà Chủ nghóa xã hội
khoa học nghiên cứu ở phạm vi mỗi nước và phạm vi thế giới
trong thời đại ngày nay.
2. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghóa xã hội khoa học.
Chủ nghóa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật và tính
quy luật chính trò - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghóa; nghiên
cứu những nguyên tắc, điều kiện, con đường, hình thức và phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện
thắng lợi sự chuyển biến từ chủ nghóa tư bản (và các chế độ tư
hữu) lên chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản.
Sự chuyển biến lên chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản là
quy luật khách quan của xã hội loài người. Song nó không diễn ra
một cách tự nhiên mà phải thông qua hoạt động có ý thức của con
người. Nhân tố người ở đây trước hết là giai cấp công nhân hiện
đại. Với ý nghóa đó chủ nghóa Mác-Lênin đã khái quát : “ Chủ
nghóa cộng sản … là sự biểu hiện lý luận của lập trường của giai
cấp vô sản”, là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải
4
phóng của giai cấp vô sản”
(1)
gắn với giải phóng con người, giải
phóng xã hội.
Chủ nghóa xã hội khoa học có một hệ thống các phạm trù,
khái niệm và những vấn đề mang tính quy luật rất cơ bản như :
giai cấp công nhân, sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân (gắn
với Đảng Cộng sản); hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghóa
(đặc biệt là giai đoạn chủ nghóa xã hội); cách mạng xã hội chủ
nghóa; nền dân chủ xã hội chủ nghóa và nhà nước xã hội chủ
nghóa; liên minh công nông và các tầng lớp lao động; vấn đề dân
tộc, tôn giáo, gia đình. . .
3. Phạm vi khảo sát và vận dụng của chủ nghóa xã hội khoa
học
Phạm vi khảo sát của chủ nghóa xã hội khoa học là những tư
liệu thực tiễn, thực tế. Do đó khi khảo sát, vận dụng nguyên lý
của chủ nghóa xã hội khoa học phải gắn với thực tế, thực tiễn một
cách chủ động, sáng tạo. Những vấn đề chính trò - xã hội giữa các
giai cấp, tầng lớp, giữa các quốc gia, dân tộc…thường là phức tạp
hơn nhiều so với những vấn đề của các khoa học xã hội khác.
Phạm vi khảo sát của chủ nghóa xã hội khoa học là những
vấn đề cơ bản sau :
Những thành tựu và sai lầm trong quá trình xây dựng chủ
nghóa xã hội; quá trình cải tổ, cải cách dẫn tới sụp đổ chủ nghóa
xã hội ở Liên Xô, Đông Âu; quá trình cải cách, đổi mới thắng lợi
ở một số nước xã hội chủ nghóa …từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm, khái quát thành lý luận về con đường xây dựng chủ nghóa
xã hội ở mỗi nước, qua đó bổ sung làm sáng tỏ hơn nữa những
nguyên lý của chủ nghóa xã hội khoa học.
1
C. Mác và Ph. ngghen : Toàn Tập. NXB. Chính Trò Quốc Gia, HN. 1995,
T.4, Trang 399.
5
Đảng ta nhấn mạnh phải “Vận dụng sáng tạo lý luận,
phương pháp luận của chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh để nghiên cứu phát triển chủ nghóa xã hội khoa học”
(1)
III. PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Phương pháp luận chung
Khi nghiên cứu chủ nghóa xã hội khoa học phải sử dụng
phương pháp luận chung của Triết học Mác-Lênin thì chủ nghóa
xã hội khoa học mới luận giải đúng đắn, khoa học về sứ mệnh
lòch sử của giai cấp công nhân, về quá trình phát sinh, hình thành,
phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa và các
khái niệm, phạm trù của chủ nghóa xã hội khoa học
2. Phương pháp đặc trưng của chủ nghóa xã hội khoa học.
Thứ nhất : Phương pháp kết hợp lòch sử- lôgíc. Đây là nội dung
của phương pháp luận Triết học Mác-Lênin, đồng thời cũng là
phương pháp nghiên cứu quan trọng của chủ nghóa xã hội khoa
học. Phải trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của các sự thật lòch sử
mà phân tích để từ đó rút ra những nhận đònh, những khái quát về
lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức là rút ra được lôgíc
của lòch sử (chứ không dừng ở sự kể lể về sự thật lòch sử) .
Thứ hai : Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trò –
xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Đây là
phương pháp đặc thù của chủ nghóa xã hội khoa học. Khi nghiên
cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn ở một xã hội cụ thể, đặc biệt trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, người nghiên cứu, khảo sát,
phải có sự tỉnh táo, nhạy bén về chính trò - xã hội trước các hoạt
động và các quan hệ xã hội. Bởi vì trong thời đại còn giai cấp,
đấu tranh giai cấp, mọi hoạt động xã hội, mọi quan hệ xã hội ở
1
Đảng Cộng sản VN : Văn kiện hội nghò lần thứ hai Ban Chấp hành Trung
ương (khóa VIII). Nxb, Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội, 1997, Trang 56.
6
mọi lónh vực, kể cả khoa học, công nghệ, tri thức và việc sử dụng
các công nghệ, tri thức, cũng như các nguồn lực, các lợi ích…đều
có nhân tố chính trò chi phối, nhưng lại có vẻ như đứng ngoài,
“đứng đằng sau” các quan hệ và sự kiện đó. Nếu không có sự
nhạy bén và bản lónh chính trò vững vàng, khoa học thì người
nghiên cứu, khảo sát dễ mơ hồ, lầm lẫn dẫn đến những hậu quả
khôn lường.
Thứ ba : Các phương pháp có tính liên ngành : Khi nghiên cứu
chủ nghóa xã hội khoa học phải biết sử dụng nhiều phương pháp
cụ thể của các khoa học xã hội khác như : Phân tích, tổng hợp,
thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, thăm dò dư luận, sơ đồ hoá,
mô hình hoá....để nghiên cứu những khía cạnh chính trò - xã hội.
Có như vậy thì những khái quát lý luận của chủ nghóa xã hội khoa
học mới có cơ sở vững chắc.
Thứ tư : Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn. Khi nghiên
cứu, khảo sát chủ nghóa xã hội khoa học cần sử dụng thực tiễn về
chính trò – xã hội. Chỉ có trên cơ sở tổng kết thực tiễn , rút ra
những bài học kinh nghiệm thành cơng, cũng như khơng thành cơng
mới có thể bổ sung, làm giàu thêm cho kho tàng lý luận của chủ
nghóa xã hội khoa học.
IV. CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Chức năng của chủ nghóa xã hội khoa học
Một là, trang bò hệ thống lý luận chính trò - xã hội và
phương pháp luận của chủ nghóa Mác-Lênin để luận giải tính tất
yếu lòch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghóa, nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải
phóng xã hội, giải phóng con người. Chức năng này thống nhất
với chức năng của Triết học và Kinh tế học chính trò Mác-Lênin,
7
nhưng chủ nghóa xã hội khoa học là bộ phận luận giải trực tiếp
nhất về cách mạng xã hội chủ nghóa và xây dựng chủ nghóa xã
hội.
Hai là, trực tiếp giáo dục và trang bò lập trường tư tưởng,
chính trò của giai cấp công nhân cho Đảng Cộng sản, cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động - đó là lập trường xã hội chủ
nghóa, cộng sản chủ nghóa, để họ hiểu rõ được vai trò lòch sử của
mình trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, trong xây dựng chủ
nghóa xã hội, cũng như trong cuộc đấu tranh chống lại các hệ tư
tưởng thù đòch.
Ba là, đònh hướng về chính trò - xã hội cho mọi hoạt động
của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân, của Nhà nước xã hội
chủ nghóa và của nhân dân lao động trên mọi lónh vực, qua đó tạo
cho xã hội sự ổn đònh về chính trò - xã hội và phát triển đúng với
mục tiêu xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ nghóa – tức là làm cho
tính chất xã hội chủ nghóa, cộng sản chủ nghóa thể hiện ngày càng
rõ hơn, hoàn thiện hơn trên mọi lónh vực của đời sống xã hội.
2 . Ý nghóa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghóa xã hội
khoa học
a. Về mặt lý luận
- Chủ nghóa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghóa Mác-Lênin. Do đó, khi nghiên cứu, học tập chủ
nghóa Mác-Lênin thì phải nghiên cứu cả ba bộ phận hợp thành,
nếu không sẽ dễ chệch hướng chính trò - xã hội, mà trước hết và
chủ yếu là chệch hướng bản chất, mục tiêu xây dựng chủ nghóa xã
hội, chủ nghóa cộng sản.
- Nghiên cứu, học tập chủ nghóa xã hội khoa học nhằm trang
bò nhận thức về chính trò - xã hội (đối tượng, chức năng, phạm vi
khảo sát, vận dụng …) cho Đảng Cộng sản, cho nhà nước và nhân
8
dân trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghóa xã hội. Vì vậy,
chủ nghóa xã hội khoa học nói riêng, chủ nghóa Mác-Lênin nói
chung được coi là “Vũ khí lý luận” của giai cấp công nhân, để
thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã
hội.
- Nghiên cứu, học tập chủ nghóa xã hội khoa học không chỉ
để nhận thức và giải thích thếâ giới, mà điều quan trọng là nhằm
góp phần cải tạo thế giới. Nếu chỉ thuần tuý chú trọng về kinh tế,
khoa học và công nghệ sẽ dễ mơ hồ về mặt chính trò - xã hội. Như
vậy sẽ hạn chế khả năng đóng góp, thậm chí vô tình cản trở sự
nghiệp đổi mới của đất nước.
- Nghiên cứu, học tập chủ nghóa xã hội khoa học để chúng
ta có căn cứ khoa học đấu tranh chống lại các nhận thức sai lệch
về chủ nghóa xã hội và sự tuyên truyền chống phá của các thế lực
thù đòch.
b. Về mặt thực tiễn
Chủ nghóa xã hội khoa học, cũng như các khoa học xã hội
khác, bao giờ cũng có khoảng cách nhất đònh so với thực tiễn,
nhất là những dự báo khoa học có tính quy luật. Nghiên cứu chủ
nghóa xã hội khoa học để thấy được tính tất yếu của khoảng cách
đó. Đặc biệt, trong lúc chưa có nước nào xây dựng chủ nghóa xã
hội hoàn chỉnh thì hiện tượng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ đã tác động không nhỏ đến nhận thức của một bộ
phận nhân dân. Vì vậy, việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập chủ
nghóa xã hội khoa học càng trở nên khó khăn, đồng thời cũng
càng có ý nghóa chính trò cấp bách, bởi vì :
- Nghiên cứu chủ nghóa xã hội khoa học một cách bình tónh,
sáng suốt, chủ động, mới thấy được những thành tựu to lớn mà
chủ nghóa xã hội trước đây đã đạt được, cũng như mới tìm ra được
nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyết điểm,
9
khủng hoảng, đổ vỡ trong quá trình xây dựng chủø nghóa xã hội ở
một số nước.
- Có nghiên cứu chủ nghóa xã hội khoa học mới thấy rõ
những thành tựu của công cuộc cải cách, đổi mới ở một số nước
xã hội chủ nghóa, từ đó mới có được kết luận chính xác rằng: sự
sụp đổ chủ nghóa xã hội ở một số nước không phải do sai lầm của
chủ nghóa Mác-Lênin mà do Đảng cộng sản ở những nước đó đã
nhận thức và hành động trên nhiều vấn đề trái với chủ nghóa xã
hội khoa học. Đó là tư tưởng giáo điều, chủ quan, duy ý chí, xem
nhẹ những thành quả chung của nhân loại; do xuất hiện chủ nghóa
cơ hội – phản bội trong một số Đảng cộng sản. Đồøng thời do sự
phản kích của chủ nghiã đế quốc bằng âm mưu “diễn biến hoà
bình’. Có nhận thức đúng đắn như vậy chúng ta mới củng cố được
lòng tin, sự kiên đònh và bản lónh chính trò của quần chúng nhân
dân, đặc biệt là lớp trẻ vào sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội.
- Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu, học tập chủ nghóa
xã hội khoa học, chủ nghóa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
càng là vấn đề cơ bản, cấp thiết ở nước ta nhằm xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, chống lại mọi biểu hiện cơ hội, dao động, thoái hóa,
biến chất trong Đảng và xã hội .
10
CHƯƠNG II
LƯC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I . KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1 . Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghóa
a. Đònh nghóa tư tưởng xã hội chủ nghóa
Tư tưởng (tiếng Hy lạp là Idéa – tức hình tượng) là một hình
thái ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực. Bất cứ tư
tưởng nào cũng do điều kiện sinh hoạt vật chất, do chế độ xã hội
quy đònh và là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của
chế độ xã hội nhất đònh. Vì vậy, tư tưởng xã hội chủ nghóa được
đònh nghóa như sau :
Tư tưởng xã hội chủ nghóa là hệ thống những quan niệm phản
ánh nhu cầu, hoạt động thực tiễn và ước mơ của các giai cấp lao
động bò thống trò; phản ánh về con đường, cách thức, phương pháp
đấu tranh nhằm xây dựng một xã hội trong đó không có áp bức,
bóc lột, bất công, mọi người đều bình đẳng về mọi mặt, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, văn minh.
Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu là tiền đề kinh tế – xã hội
cho sự xuất hiện tư tưởng xã hội chủ nghóa và phong trào xã hội
chủ nghóa của nhân dân lao động
b. Biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghóa
- Tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về mọi thành viên, thuộc về
toàn xã hội;
- Ai cũng có việc làm, ai cũng lao động,
- Mọi người bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc;
11
- Ai cũng có điều kiện cống hiến, hưởng thụ và phát triển toàn
diện .
2 . Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghóa
a. Phân loại theo lòch đại là cách chia lòch sử tư tưởng xã hội
chủ nghóa thành các giai đoạn, tương ứng với các giai đoạn phát
triển của xã hội loài người như: tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ
cổ đại và trung đại; tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ phục hưng;
tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ cận đại; tư tưởng xã hội chủ
nghóa thời kỳ hiện đại.
b. Phân loại theo trình độ phát triển của tư tưởng xã hội chủ
nghóa: chủ nghóa xã hội sơ khai; chủ nghóa xã hội không tưởng;
chủ nghóa xã hội không tưởng - phê phán; chủ nghóa xã hội khoa
học
c. Phân loại theo sự kết hợp giữa lòch đại với trình độ phát
triển của tư tưởng xã hội chủ nghóa. Theo các nhà nghiên cứu lòch
sử Mác xít, không nên tuyệt đối hóa các tiêu chí, mà chỉ nên coi
đó là tiêu chí chủ yếu, cơ bản nhất. Khi phân loại tư tưởng xã hội
chủ nghóa, cần chú ý đến các cấp độ phát triển nội tại theo kiểu
kế thừa, phủ đònh, phát triển của tư tưởng xã hội chủ nghóa.
Với quan niệm này lòch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa được
chia như sau : Tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ cổ đại; Tư tưởng
xã hội chủ nghóa từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII; Chủ nghóa
xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX; Chủ nghóa xã hội
khoa học.
II . LƯC KHẢO TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRƯỚC MÁC
1 . Tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ Cổ đại
12
Khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu
nô lệ ra đời, kinh tế - xã hội của loài người có sự phát triển đáng
kể, quan hệ hàng hóa – tiền tệ xuất hiện, xã hội bắt đầu phân
chia thành kẻ giàu, người nghèo. Giai cấp chủ nô cùng với, quý
tộc, tăng lữ, con buôn, cho vay nặng lãi hợp thành lực lượng thống
trò. Giai cấp nô lệ và các tầng lớp lao động khác hợp thành lực
lượng bò thống trò, bò áp bức. Do đó, cuộc đấu tranh của các giai
cấp, tầng lớp bò thống trò chống lại hành vi áp bức, bóc lột của giai
cấp thống trò là một tất yếu phản ánh mâu thuẫn cơ bản trong
phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ .
Những tư tưởng xã hội chủ nghóa ở thời kỳ này chủ yếu thể
hiện dưới dạng những mơ ước của người lao động bò áp bức, bóc
lột về một xã hội mới tốt đẹp. Chúng được thể hiện qua các câu
truyện truyền miệng, trong các áng văn chương để cổ vũ cho các
phong trào đấu tranh của những người nô lệ.
Những ước mơ, khát vọng ấy chỉ mới dừng lại ở lòng khao
khát được quay về với “ thời đại hoàng kim” mà sau này được các
thánh kinh gọi là “ giang sơn ngàn năm của chúa”, tức là muốn
quay về với những giá trò của chế độ cộng sản nguyên thủy như:
không có tư hữu, giai cấp, không có áp bức, bóc lột, mọi người
bình đẳng, tự do v.v.
2. Tư tưởng xã hội chủ nghóa thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
a. Hoàn cảnh lòch sử
Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, loài người có bước
tiến dài trong đời sống kinh tế – xã hội: Sự phân công lao động
trong công trường thủ công, đã tạo ra một tổ chức lao động xã hội
nhất đònh và cùng vời điều đó thì nó cũng đồng thời phát triển
một sức sản xuất mới, có tính chất xã hội, của lao động; quá trình
tích lũy nguyên thũy của chủ nghóa tư bản; phát kiến đòa lý; sự
phát triển của nền công nghiệp tư bản làm xuất hiện những thành
13
phần đầu tiên của giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; những cuộc
chiến tranh xâm lược của các nước tư bản đối với các nước còn
lại làm cho thò trường tư bản chủ nghóa được mở rộng; Cách mạng
tư sản nổ ra và giành thắng lợi ở Hà Lan, Anh, Pháp, Hoa Kỳ…
chế độ tư bản chủ nghóa dần dần thay thế chế độ phong kiến ở
phần lớn châu Âu và Bắc Mỹ. Sự tích tụ và tập trung tư bản diễn
ra mạnh mẽ, xung đột giai cấp diễn ra gay gắt… Những điều kiện
và tiền đề ấy, đã làm tư tưởng xã hội chủ nghóa phát triển sang
một thời kỳ mới, với một trình độ mới, qua công lao và đóng góp
của nhiều nhà tư tưởng vó đại.
b. Các đại biểu xuất sắc và những tư tưởng xã hội chủ nghóa
chủ yếu
- Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII
Chủ nghóa xã hội không tưởng thế kỷ XVI – XVII có nhiều
đại biểu xuất sắc: Tômát Morơ ( 1478 – 1535 ); Tômanđô
Campanenla ( 1568 – 1693 ); Giêrắcdơ Uynxtenli (1609 – 1652).
Trong đó đáng chú ý nhất là Tômát Morơ.
Tômát Morơ ( 1478 – 1535 )
Là người tham gia hoạt động chính trò trong hoàng gia
Anh, ông đã để cho đời sau biết đến như một nhà tư tưởng xã hội
chủ nghóa xuất sắc là cuốn Không tưởng (Utopie). Trong đó đề
cập nhiều nội dung của tư tưởng xã hội chủ nghóa dưới hình thức
văn học. Tư tưởng nổi bật là: Phê phán chế độ phong kiến phản
động và phê phán chủ nghóa tư bản khi nó mới ra đời (quá trình
tích lũy ban đầu); chỉ ra nguyên nhân sâu xa của mọi tệ nạn xã
hội, của tình trạng áp bức, bóc lột, bất công trong lòng xã hội tư
bản là do chế độ tư hữu. Điều quan trọng và rất căn bản trong các
quan niệm xã hội chủ nghóa của ông là ở chỗ, muốn xóa bỏ áp
bức, bóc lột, bất công … cần xóa bỏ chế độ tư hữu.
14
Tômô Campanenla ( 1568 -1639)
Là nhà tư tưởng yêu nước người Italia, ông đã viết nhiều tác
phẩm triết học, văn học luận chứng cho tư tưởng tiến bộ của mình,
trong đó tác phẩm Thành phố mặt trời là tiêu biểu. Ông phủ nhận
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; coi trọng việc áp dụng tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất; chủ trương thực hiện phân phối bình quân
theo nhu cầu; đề xướng mô hình xã hội mới, trong đó mọi người
bình đẳng, thương yêu nhau và sống tự do.
Giêrắcdơ Uynxtenli (1609 – 1652)
Sinh trưởng trong gia đình buôn tơ lụa ở nước Anh, ông tự
học là chủ yếu và tích cực tham gia hoạt động xã hội, gắn bó với
dân nghèo.
Sau thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh (1640), chủ nghóa
tư bản có điều kiện phát triển mạnh. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh
giành quyền lực giữa phái “Bảo hoàng” và phái “Nghò viện” vẫn
còn gay gắt. Xung đột giữa giai cấp bò áp bức với giai cấp thống
trò diễn ra quyết liệt. Tác phẩm tiêu biểu là cuốn “Luật tự do”.
Trong đó đòi sự bình đẳng cho người lao động trên mọi phương
diện, cả trong kinh tế -xã hội - chính trò; đòi thủ tiêu chế độ tư hữu
về ruộng đất, xây dựng chế độ cộng hòa, trong đó ruộng đất và
sản phẩm lao động làm ra phải là tài sản chung của toàn xã hội.
- Tư tưởng xã hội chủ nghóa không tưởng thế kỷ XVIII
Giăng Mêliê ( 1664 – 1729 )
Sinh ra trong gia đình thợ dệt, học trong các trường dòng. Ông
nghiên cứu sâu tác phẩm triết học của Đềcác. Năm 23 tuổi đïc
phong linh mục,
Tác phẩm nổi bật của ông là cuốn luận văn “Những di chúc
của tôi”. Trong đó nổi lên hai nội dung quan trọng có tính chất xã
hội chủ nghóa. Ông coi hiện tượng bất bình đẳng trong xã hội
15
không phải là cái tự nhiên ban phát mà là do con người tạo ra, do
đó con người có thể xóa bỏ được nó. Ông cho rằng người nông
dân có thể tự giải phóng bằng đấu tranh cách mạng lật đổ chế độ
phong kiến .
Giắccơ Babớp (1760 -1797)
Trong không khí sục sôi của Cách mạng tư sản Pháp (1789),
nhiều nhà tư tưởng tiểu tư sản có khuynh hướng xã hội chủ nghóa
tham gia vào cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến. Giai cấp
vô sản đã xuất hiện thành một lực lượng và bắt đầu có nhu cầu
tách khỏi khối quần chúng nghèo khổ mà từ đó nó đã sinh ra. Đại
biểu xuất sắc và là một lãnh tụ của lực lượng chính trò mới này là
Giắccơ Babớp. Với sự ra đời của phài G. Babớp, lần đầu tiên
trong lòch sử, vấn đề đầu tranh cho chủ nghóa xã hội được đặt ra
với tính cách một phong trào thực tiễn, chứ không chỉ là tư tưởng,
lý luận, càng không chỉ là khát vọng, ước mơ về chế độ xã hội
mới. G. Babớp đưa ra bản “Tuyên ngôn của những người bình
dân”. như một cương lónh hành động với những nhiệm vụ, biện
pháp cụ thể, được thực hiện ngay trong quá trình cách mạng.
Trong thời kỳ này cần chú ý đến các quan niệm tiến bộ mang
tính chất xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ nghóa của F. Môrenly
với tác phẩm “Bộ luật của tự nhiên” và “lý thuyết về quyền bình
đẳng tự nhiên” của G.Mably, v.v..
3. Chủ nghóa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX
a . Hoàn cảnh lòch sử
Cuối thế kỷ XVIII là thời kỳ cách mạng tư sản phát triển rất
mạnh. Nền sản xuất công nghiệp đã diễn ra nhanh chóng ở Anh,
một phần châu Âu và Bắc Mỹ làm bộ mặt kinh tế – xã hội của
thế giới biến đổi nhanh chóng. Hai lực lượng xã hội đối lập nhau
ngày càng rõ nét, đó là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Sau
16
khi củng cố được đòa vò thống trò, giai cấp tư sản bộc lộ bản chất
cố hữu của nó là áp bức, bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Sự phát triển của nền công nghiệp làm cho giai cấp
công nhân ngày càng lớn mạnh, trở thành lực lượng quan trọng
trong lónh vực sản xuất, trong nền kinh tế. Trước tình trạng bò áp
bức, bóc lột, bất công, nghèo đói giai cấp công nhân buộc phải
đứng lên đấu tranh. Trong điều kiện ấy, một bộ phận trí thức tư
sản, tiểu tư sản tiến bộ đã phản ánh lợi ích, khát vọng và cuộc đấu
tranh của các giai cấp lao động vào trong học thuyết xã hội của
mình.
b. Các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng tiêu biểu
Côlôdơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1760 - 1825)
Ông là người Pháp, sinh ra trong một gia đình quý tộc, từ
nhỏ đã có tính cách đặc biệt. Ông đã tham gia cùng nhân dân Mỹ
chống thực dân Anh và được phong hàm đại tá. Ông viết nhiều tác
phẩm đề cập đến những nội dung có tính chất xã hội chủ nghóa.
Trước hết, ông phê phán tính chất thiếu triệt để của cách mạng tư
sản Pháp (1789) và chỉ ra những bất hợp lý đang tồn tại trong xã
hội tư bản; lý giải sự xuất hiện giai cấp và xung đột giai cấp; nêu
được ý tưởng về sự tiêu vong nhà nước. Ông chủ trương cải tạo xã
hội bằng con đường ôn hòa, chưa biết đến vai trò của giai cấp Vô
sản.
Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837 )
Sinh ra trong gia đình buôn bán ở nùc Pháp, không được
học hành nhiều nhưng lại có trí thông minh tuyệt vời. Ông nắm rất
vững phép biện chứng trong quan sát và phân tích vấn đề. Ông đã
phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền công nghiệp tư bản,
trong đó “sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi”. Theo
ông, xã hội loài người trải qua bốn giai đoạn phát triển: mông
muội, dã man, gia trưởng, văn minh. Ông dự đoán xã hội tư bản
17
nhất đònh sẽ bò thay thế bằng một xã hội mới. Ông phản đối dùng
bạo lực và cũng không biết đến vai trò của giai cấp Vô sản.
Rôbớt Ôoen ( 1771-1858 )
Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh nổ ra
phong trào đấu tranh đòi cải cách tuyển cử có sự tham gia của
đông đảo công nhân và nhân dân lao động Anh. Trong bối cảnh
ấy xuất hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộng sản chủ
nghóa, nhà cải càch ấy là R. oen.
R. oen không chỉ đề xướng và kiến nghò những tư tưởng có
tính chất xã hội chủ nghóa, mà còn đề ra tổ chức thực hiện tinh
thần được nêu trong “ Luật lao động nhân đạo” trong công xưởng
nơi ông làm giám đốc. Bằng kinh nghiệm hoạt động thực tế ông
đánh giá cao vai trò của công nghiệp, của tiến bộ kỹ thuật đối với
sản xuất và phát triển kinh tế. Những chủ trương có tính nhân đạo
mà R. oen thực hiện trong công xưởng của mình đã mang lại kết
quả nhất đònh việc cải thiện đời sống của công nhân. R. oen là
người chủ trương phải xóa bỏ tư hữu vốn là nguyên nhân của
những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội tư bản.
Bò thất bại và khánh kiệt gia sản do những thực nghiệm đơn
độc của mình ở Hoa Kỳ, R. Ô oen dồn toàn bộ sức lực và thời
gian còn lại của cuộc đời vào hoạt động trong phong trào của giai
cấp công nhân Anh.
4 . Những giá trò lòch sử và những hạn chế của chủ nghóa xã
hội không tưởng
a. Giá trò lòch sử của chủ nghóa xã hội không tưởng
- Học thuyết của các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đều
chứa đựng tinh thần nhân đạo cao cả. Nhìn chung đều chưa vượt
khỏi tinh thần nhân đạo tư sản, nhưng ở giai đoạn đầu thế kỷ XIX
18
một số nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đã có nhiều luận điểm
có giá trò vượt lên trên tinh thần nhân đạo tư sản.
- Với những mức độ khác nhau, nhìn chung tư tưởng xã hội
chủ nghóa trong các thời kỳ này đều thể hiện tinh thần phê phán,
lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghóa
đương thời.
- Qua các học thuyết của mình, các nhà xã hội chủ nghóa
không tưởng đã để lại nhiều luận điểm có giá trò về sự phát triển
của xã hội tương lai mà sau này các nhà chủ nghóa xã hội khoa
học đã kế thừa có chọn lọc và chứng minh trên cơ sở khoa học.
Đó là những luận điểm về tổ chức sản xuất và phân phối sản
phẩm xã hội; về vai trò của công nghiệp và khoa học – kỹ thuật;
về xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về
sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lòch sử của nhà nước,v.v..
- Các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng không chỉ đơn
thuần phản ánh về mặt tư tưởng, mà một số ông đã thực sự “xả
thân” hoạt động trong thực tiễn để thức tỉnh giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, từ đó quan sát, phát hiện ra nhiều những giá
trò tư tưởng mới .
b. Hạn chế lòch sử của chủ nghóa xã hội không tưởng
- Do ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghóa duy lý và chân lý
vónh cửu, nên hầu hết các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đều
chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lòch sử. Các ông cho rằng,
chân lý vónh cửu (tức xã hội tốt đẹp) đã có sẵn và đang tồn tại ở
đâu đó, chỉ cần người tài ba phát hiện và thuyết phục mọi người
là xây dựng được một xã hội mới tốt đẹp.
- Hầu hết các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng đều có
khuynh hướng cải tạo xã hội bằng con đường ôn hòa như tuyên
truyền pháp luật, thực nghiệm xã hội, thậm chí có ông còn hy
19
vọng vào sự “từ tâm” - “từ thiện” của người giàu và những kẻ
đang nắm trong tay quyền lực. Một số ông có chủ trương khởi
nghóa nhưng chưa phải là quá trình chuẩn bò thật sự tự giác, nên
đều đi đến thất bại.
- Các ông đều không giải thích được bản chất của chế độ nô
lệ làm thuê tư bản, không phát hiện được những quy luật nội tại
chi phối con đường, cách thức cho những chuyển biến tiếp theo
của xã hội.
- Các ông đều không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên
phong có thể thực hiện được sự chuyển biến cách mạng từ chủ
nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội và chủ nghóa cộng sản, mặc dù
lực lượng ấy đã được sinh ra và lớn lên cùng với nền đại công
nghiệp tư bản - đó là giai cấp công nhân .
c. Nguyên nhân của những hạn chế
- Những trào lưu xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ nghóa
không tưởng ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản
phát triển chưa đầy đủ, nền công nghiệp lớn mới chỉ bắt đầu rõ
nét ở nước Anh. Do đó, mâu thuẫn giữa giai Vì vây những thủ
đoạn để giải quyết mâu thuẫn ấy cũng chưa xuất hiện đầy đủ và
rõ nét .
- Trong điều kiện kinh tế - xã hội như vậy thì lý luận về chủ
nghóa xã hội và chủ nghóa cộng sản của các ông cũng chưa thể
chín muồi. Do những hạn chế của các nhà xã hội chủ nghóa ở thời
kỳ này, nên các tư tưởng về chủ nghóa xã hội trước Mác được gọi
là chủ nghóa xã hội không tưởng.
III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC
1 . Sự hình thành của chủ nghóa xã hội khoa học
20
a . Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời chủ
nghóa xã hội khoa học
- Điều kiện kinh tế – xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư
bản phát triển mạnh gắn liền với sự ra đời của nền công nghiệp
lớn làm cho giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng. Bộ phận
công nhân công nghiệp ngày càng đông và trở thành hạt nhân
trong giai cấp công nhân. Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân chống giai cấp tư sản - biểu hiện về mặt xã hội của
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư bản
ngày càng gay gắt. Nhiều cuộc khởi nghóa, nhiều phong trào đấu
tranh đã bắt đầu có tổ chức chặt chẽ, có quy mô lớn và quyết liệt,
nhưng đều đi đến thất bại.
Chính điều kiện kinh tế - xã hội ấy đòi hỏi cần có lý luận tiên
phong để dẫn đường - điều mà các nhà xã hội chủ nghóa không
tưởng đương thời đã không thể đảm đương được. Đồng thời, điều
kiện kinh tế - xã hội không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân, mà còn là mảnh đất hiện thực để
các ông nghiên cứu, khái quát hình thành nên hệ thống lý luận
mới để hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
- Tiền đề văn hóa và tư tưởng.
Đến đầu thế kỷ XIX nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trên lónh vực khoa học, văn hóa và tư tưởng :
Trong khoa học tự nhiên có ba phát minh quan trọng: đònh
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; học thuyết tế bào; học
thuyết tiến hóa của Đác Uyn. Những phát minh này đã tạo cơ sở
để C.Mác – Ph.Ăngghen khẳng đònh quan điểm duy vật của mình
khi phân tích, giải thích những vấn đề của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
21
Trong khoa học xã hội có ba thành tựu lớn: nền triết học cổ
điển Đức mà người tiêu biểu là Phoiơbắc và Hêghen; của kinh tế
chính trò học cổ điển Anh mà người tiêu biểu là A.Smíth và
Đ.Ricarđô; các học thuyết xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ nghóa
không tưởng – phê phán mà người tiêu biểu là H.Xanh Ximông,
S.Phuriê, R.oen. Những thành tựu này đã tạo điều kiện để
C.Mác – Ph.Ăngghen kế thừa những tư tưởng tiến bộ trong quá
trình xây dựng học thuyết của mình.
b . Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự
ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học
C.Mác (1818-1883), Ph.Ăngghen (1820-1895)
C.Mác và Ph.Ăngghen sinh trưởng trong một quốc gia có
nền triết học phát triển rực rỡ, nổi bật là chủ nghóa duy vật của L.
Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph. Hêghen. Bản thân hai
ông là người có trí tuệ uyên bác nên đã tiếp thu được các giá trò
của nền triết học cổ điển Đức và kho tàng tư tưởng, lý luận của
loài người. Hai ông sớm gắn bó với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động nên đã hiểu được bản chất các sự kiện kinh tế -
chính trò, chính trò - xã hội đang diễn ra trong lòng xã hội tư bản.
C.Mác - Ph.Ăngghen đã kế thừa được các thành tựu khoa
học đến giữa thế kỷ XIX. Trên cơ sở quan sát, phân tích những sự
kiện đang diễn ra, hai ông từng bước hình thành nên học thuyết xã
hội mới, đưa các giá trò lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủ
nghóa nói riêng, lên một trình độ mới về chất.
Qua hoạt động thực tiễn đến những năm 40 của thế kỷ XIX,
C.Mác - Ph.Ăngghen có hai phát kiến vó đại là: chủ nghóa duy vật
lòch sử và học thuyết về giá trò thặng dư. Hai phát kiến này đã lý
giải một cách khoa học sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân, đã
khắc phục một cách triệt để những hạn chế của các nhà xã hội
chủ nghóa không tưởng.
22
Cùng với các tác phẩm khác như: Góp phần phê phán triết
học pháp quyền của Hêghen; Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh;
Hệ tư tưởng Đức; Những nguyên lý của chủ nghóa cộng sản. Đặc
biệt sự ra đời tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vào
năm 1848 được coi là mốc ghi nhận sự hình thành về cơ bản
những nguyên lý của chủ nghóa xã hội khoa học - bộ phận thứ ba
trong học thuyết của C.Mác - Ph.Ăngghen.
Như vậy, chủ nghóa xã hội khoa học không phải là sản phẩm
ngẫu nhiên của một bộ óc thiên tài mà là kết quả tất yếu của sự
vận động lòch sử làm nảy sinh giai cấp công nhân, giai cấp tư sản
và cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp này. Nhiệm vụ của chủ nghóa
xã hội khoa học là tìm trong thực tế những lực lượng, phương
thức, điều kiện …nhằm giải quyết xung đột giai cấp nhằm đảm
bảo cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đi đến thắng lợi.
2 . Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghóa xã
hội khoa học
a . C.Mác- Ph.ngghen đặt nền móng và phát triển chủ
nghóa xã hội khoa học ( 1844 – 1895 )
Quá trình xây dựng, phát triển Chủ nghóa xã hội khoa học
của C.Mác-Ph.Ăngghen được chia thành ba thời kỳ :
- Thời kỳ thứ nhất từ 1844 đến 1848
Là thời kỳ hai ông chuyển từ chủ nghóa dân chủ cách mạng
sang chủ nghóa xã hội, chuyển từ chủ nghóa duy tâm sang chủ
nghóa duy vật biện chứng. Những tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ
này: Lời nói đầu của Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen; Bản thảo kinh tế – triết học 1844; tình cảnh giai cấp lao
động ở Anh; Hệ tư tưởng Đức; Sự khốn cùng của Triết học …
23
Đặc biệt, sự xuất hiện tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản” 1848 đã đánh dấu sự hình thành cơ bản những nguyên
lý của chủ nghóa xã hội khoa học
- Thời kỳ thứ hai từ 1848 đến 1871
Là thời kỳ diễn ra những sự kiện của cách mạng dân chủ tư
sản ở Tây Âu (1848 – 1851 ); Quốc têù I được thành lập (1864);
Nổi bật là sự ra đời tập I bộ Tư bản của Mác (1867) khẳng đònh
thêm một cách vững chắc đòa vò kinh tế – xã hội và vai trò lòch sử
của giai cấp công nhân.
Từ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân,
Mác đã rút ra nhiều kết luận quan trọng như phải đập tan bộ máy
nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước mới; xây dựng học thuyết về
cách mạng không ngừng, về vai trò chính Đảng của giai cấp công
nhân; về liên minh giai cấp …
- Thời kỳ thứ ba từ 1871 đến 1895
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, hai ông đã
phát triển chủ nghóa xã hội khoa học qua các tác phẩm chủ yếu ở
thời kỳ này như Nội chiến ở Pháp; Phê phán cương lónh Gôta;
Chống Đuyrinh; Sự phát triẻn của chủ nghóa xã hội từ không
tưởng đến khoa học; Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và
của nhà nước …
Cũng như các khoa học khác, chủ nghóa xã hội khoa học là
một hệ thống tri thức, trong đó có những tri thức phản ánh bản
chất của khách thể, chúng tồn tại mãi mãi với thời gian và không
ngừng được bổ sung, hoàn thiện. Còn các tri thức về cách thức,
biện pháp và phương pháp vận dụng các quy luật ấy có thể thay
đổi theo những hoàn cảnh lòch sử cụ thể. Không được cho rằng
những hạn chế, nhược điểm, thậm chí sai lầm trong cách thức,
biện pháp là những sai lầm của cả tri thức phản ánh quy luật đã
24
được nhận thức, cũng giống như không thể vì thất bại của hàng
nghìn lần thí nghiệm của đixơn nhằm sáng chế ra đền điện mà
lại nói rằng nguyên lý về sự có thể chuyển điện năng thành nhiệt
năng là sai lầm.
b. V.I.Lênin phát triển và vận dụng chủ nghóa xã hội khoa học
trong hoàn cảnh lòch sử mới
V.I.Lênin ( 1870–1924 )
Là người kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học
của C.Mác- Ph.Ăngghen trong hoàn cảnh lòch sử mới: chủ nghóa
tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc. Sự vận dụng và
phát triển chủ nghóa xã hội khoa học của Lênin được chia làm
hai thời kỳ:
- Trước cách mạng Tháng Mười Nga: Trên cơ sở kế thừa
những nguyên lý cơ bản của chủ nghóa xã hội khoa học, đồng thời
từ sự phân tích, tổng kết các sự kiện diễn ra trong đời sống kinh tế
- xã hội, Lênin đã bổ sung và phát triển nhiều nguyên lý cơ bản
của chủ nghóa xã hội khoa học như: tri thức về Đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân; về nguyên tắc tổ chức, cương lónh, chiến lược,
sách lược trong nội dung hoạt động của Đảng Cộng sản; về cách
mạng xã hội chủ nghóa và chuyên chính vô sản; về vấn đề dân
tộc, tôn giáo; về vấn đề liên minh công nông; về quan hệ quốc
tế …
- Sau Cách mạng Tháng Mười Nga : Do yêu cầu của công
cuộc xây dựng chế độ mới, Lênin đã phân tích làm rõ nội dung,
bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội; xác đònh cương
lónh xây dựng chủ nghóa xã hội; xây dựng và tổ chức thực hiện các
chính sách kinh tế; xác đònh chính sách kinh tế mới nhằm sử dụng
và học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghóa tư
bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu của nước Nga Xô
viết…
25