Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

THI CÔNG bê TÔNG CỐNG QUA đê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.02 KB, 27 trang )

THI CÔNG BÊ TÔNG CỐNG QUA ĐÊ
TÀI LIỆU CƠ BẢN
1/ Các tài liệu cơ bản :
1.1 Bản vẽ thuỷ công cống lộ thiên:
Nhóm

a(m)

b(m)

c(m)

d(m)

E

13

10

14

17

1.2 Vất liệu dùng cho tính toán cấp phối bêtông
TT
1

Thông số

Cát



Đá

Xi măng

γa (T/m3)

2,60

2,60

3,10

2

γo (T/m3)

1,65

1,65

1,30

W (%)

4,5

1,5

0


3

*Mác bêtông và Ximăng
Nhóm
9

Bê tông lót
Mác Bê tông
Mác Xi măng
M75

M200

Bê tông CT chính
Mác Bê tông
Mác Xi măng
M250

M500

1.3 Vật liệu làm ván khuôn
-Gỗ: Ván mặt dày 3cm, nẹp ngang dùng 8x8cm, nẹp dọc dùng 12x12cm và γgỗ =1,0
T/m3.
- Thép: Ván mặt dày 0.5cm, nẹp ngang dùng thép C120, nẹp dọc dùng thép 2C120 và
γthép =7,80 T/m3.
1.4 Nước sạch và đủ.
2/ Yêu cầu tính toán :
2.1. Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình , phân khoảnh, đợt đổ bê tông ?
2.2.Căn cứ vào khối lượng, kết cấu và yêu cầu của công trình để tính cấp phối bê tông, xác

định khối lượng vật liệu cần thiết ?
2.3. Đề xuất các phương án thi công, từ đó thiết kế trạm trộn, phương án vận chưyển vữa bê
tông, đổ san đầm bê tông ?
2.4. Công tác cốt thép : Tính toán khối lượng cốt thép ?
2.5. Công tác ván khuôn : Căn cứ vào các đợt đổ , kết cấu công trình xác định kích thước
ván khuôn tiêu chuẩn , phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo , cầu công tác
…..?


NỘI DUNG TÍNH TOÁN
1. Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu.
1.1. Tính toán khối lượng
Khi bóc tách khối lượng bê tông thường tính theo các khối đổ (được giới hạn bởi các
khe hoặc khớp nối) của hạng mục công trình.Căn cứ vào kích thước của công trình, việc
tính toán khối lượng của từng hạng mục được tính như sau:


STT

1

Hạng
mục

Hình dạng và kích thước

V

S = 23.26 + 28.41 =
1746(m2)

→ V = 1746.0,1=
174,6(m3)

Bêtông
lót

Mác
BT

Khối
lượng
(m3)

174,6
75

0.5
1

0.5
0.5

2

S = 1,5.1+
(0,5+1).12/2 = 10,5
(m2)
→ V = 10,5.26 =
273 (m3)


Sân
trước 1
26.0

250

273

13.0

1.0

3

0.6

1.5
1.0

1.0

S = 1.1+1,5.1+8.0,6
= 7,3 (m2)
→ V = 7,3.26 =
189,8 (m3)

10

Sân
trước 2


189,8
200

26.0

14.0

17.0

1.5
1.0

4

10.0

1.7

0.3
0.3

1.0
1.0

Bản đáy
cống

1.0


S = 1,5.14+(1+0,3).
(1,7+0,3)+13,7.1,7+
2.2,7+(2,7+1,5).10/
2 = 73,29 (m2)
→ V = 73,29.28 =
2052,12 (m3)

250

2052,12

28.0

1.0

1.5
0.5 0.5

S=
1,5.1+19,8.1+1,2.2,
6 = 24,42 (m2)
→ V = 24,42.26 =
634,92 (m3)

2.6
1.2

22.0

5


Móng
sân tiêu
năng
26.0

634,92
250


- Bê tông được sử dụng trong công trình là bêtông M75 và M250
- Bê tông M75 được sử dụng ở lớp bê tông lót dưới đáy móng có chiều dày là 0,1m và khối
lượng là V = 174,6 m3
- Bê tông M250 được sử dụng ở tất cả các kết cấu khác của công tr nh với khối lượng là V
= 7121,87 (m3)
1.2. Dự trù vật liệu
Theo định mức vật tư trong xây dựng cơ bản với xi măng PC30 và PC40, với đá Dmax = 40
mm.
Bảng dự trù vật liệu
Định mức
Khối lượng Cát (m3) Sỏi(m3) XM(kg)
BT
1
75
174,6
0,506
0,884
205
2
250

7121,87
0,470
0,860
306
7296,47

2. Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ.
STT

Mác

Cát (m3)
88,35
3347,3
3435,65

Dự trù
Sỏi(m3)
154,35
6124,81
6279,16

XM(kg)
35793
2179292
2215085

2.1.Phân khoảnh đổ:
Dựa trên bản vẽ và ghi ký hiệu khoảnh vào bản vẽ.
Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng.

Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu.
2.2.Phân đợt đổ:
Dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu cống và sao cho cường độ mỗi đợt gần bằng nhau hoặ là
parabol lồi.
Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ.
Mỗi đợt đổ gồm:
-

Xử lý tiếp giáp.

-

Lắp dựng cốt thép.

-

Lắp dựng ván khuôn.

-

Đổ bê tông vào khoảnh đổ.

-

Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.

Nguyên tắc chung khi phân chia khoảnh đổ:
- Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi
công.

- Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công,
nhưng cung không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng thi công
quá hẹp.


- Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).
- Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.
- Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau nên bố
trí ở 2 đợt khác nhau).
Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày ( Cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn thì có 1 đơn
vị thời gian đổ bê tông).
Số đợt đổ được tính theo công thức:
N≤

M
T

(đợt)

Với:

N - Là số đợt đổ bê tông.
M – Là tổng số ngày thực tế thi công.
T – Số ngày đổ bê tông 1 đợt.
Số ngày thi công trong tháng là 24 ngày. Thi công trong 6 tháng mùa khô.
⇒ M = 24.6 = 144 ngày
Mỗi đợt đổ bêtông kéo dài 6 ngày.
⇒ N ≤

144

= 24 đợt
6

Vvữa =1,025 Vthành khí
Bảng tính toán cường độ thi công bêtông
Đợt đổ

Khoảnh đổ
1
2
3a

Khối lượng
BT thành khí
(m3)
174,6
462,8
513,03

Khối
lượng vữa
BT (m3)
178,97
474,37
525,86

Thời gian
đổ BT(ca),
1ca=6h
1

3
3,5

Cường độ
đổ BT
(m3/h)
29,83
26,35
25,04

1
2
3
4

3b

513,03

525,86

3,5

25,04

5

3c

513,03


525,86

3,5

25,04

6

3d

513,03

525,86

3,5

25,04

7

4a

317,46

325,4

2

27,12


Ghi chú
BT lót
Sân trước
1/4 bản đáy
cống phía
TL
1/4 bản đáy
cống tiếp
theo
1/4 bản đáy
cống tiếp
theo
1/4 bản đáy
cống cuối
cùng
Sân tiêu
năng bên
phải


8

4b

317,46

325,4

2


27,12

9

5a

424,7

435,32

2,5

29,02

10

6a + 7 + 8

325,1

257,9

1,5

28,66

11

9a


424,7

435,32

2,5

29,02

12

10a + 14
+15

325,1

257,9

1,5

28,66

13

5b

507,98

520,68


3

28,93

14

6b

216

221,4

1,5

24,6

15

9b

507,98

520,68

3

28,93

16


10b

216

221,4

1,5

24,6

17

5c

268,45

275,16

1,5

30,57

18

6c

162

166,05


1

27,68

19

9c

268,45

275,16

1,5

30,57

Sân tiêu
năng b/trái
Trụ pin, trụ
bên(bên
phải) từ +2
đến +5,09
Tường bên
phải từ
+1,5đến
+6,tường
nghiêng ở
TL và HL
bên phải
Trụ pin, trụ

bên(bên trái)
từ +2 đến
+5,09
Tường bên
trái từ
+1,5đến
+6,tường
nghiêng ở
TL và HL
bên trái
Trụ pin, trụ
bên(bên
phải)từ+5,09
đến +10
Tường bên
phải từ +6
đến +12
Trụ pin, trụ
bên(bên
trái)từ+5,09
đến +10
Tường bên
trái từ +6
đến +12
Trụ pin, trụ
bên(bên
phải)từ+10
đến +16,5
Tường bên
phải từ +12

đến +16,5
Trụ pin, trụ
bên(bên
trái)từ+10


20

10c

162

166,05

1

27,68

21

11+12+13

233,03

238,86

1,5

26,54


đến +16,5
Tường bên
trái từ +12
đến +16,5
Tường ngực,
cầu 1,cầu 2

* Vẽ biểu đồ cường độ thi công bê tông

Chọn cường độ thiết kế là Qtk=Qmax= 30,57 m3/h
3. Tính toán cấp phối bê tông:
Cấp phối của bê tông là sự phối hợp về tỷ lệ của các thành phần cấu tạo nên bê tông cho
một đơn vị thể tích bê tông. Cấp phối của bê tông là nhân tố chủ yếu quyết định đến cường
độ của bê tông. Việc tính toán cấp phối bê tông nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của bê
tông sau khi rắn chắc cũng như cho phép ta xác định được khối lượng các thành phần vật
liệu cần thiết để chế tạo bê tông đáp ứng đủ khối lượng công trình yêu cầu, từ đó có kế
hoạch dự trù, cất giữ và bảo quản.
3.1. Xác định độ sụt của bêtông (Sn):
- Độ sụt của bê tông phụ thuộc vào loại kết cấu và điều kiện thi công.
- Tra bảng 4-1 trong 14 TCN 59-2002 ta chọn Sn = 4 - 6 cm
3.2. Tính toán cấp phối bê tông
- Theo qui phạm: Với bê tông mác M100 có khối lượng không nhiều thì ta dùng bảng tra
sẵn của TCN D6-78.
-Với bê tông có mác lớn hơn M100 phải tính toán cấp phối.
- Tính toán: Theo TCN D6-78.
3.2.1.Bê tông lót:
Xác định dự trù vật liệu cho bê tông lót mác 75:
Do mác bê tông lót chỉ là M75 - mác thấp nên dùng ngay tra bảng của QPTL D6-78.
*) Chọn tỷ lệ
-


N
: căn cứ vào 2 yêu cầu để xác định:
X

Yêu cầu về cường độ.


-

Yêu cầu về độ bền vững của công trình thuỷ công.

+ Đối với yêu cầu 1 tỷ lệ N/X tính như sau:
Áp dụng công thức : Rb28 = k* RX*(
Trong đó:

X
- 0,5)
N

Rb28 = 75 KG/cm2
RX = 200 KG/cm2
K = 0,5 _ Dùng vật liệu tốt.

Thay vào công thức có được

N
= 0,8.
X


+ Đối với yêu cầu 2 thì tỷ lệ N/X tra ở bảng F.16 (QPTL – D6-78), ta có:
Để thoả mãn về cường độ và độ bền ta chọn

N
= 0,65.
X

N
= 0,65
X

Với độ sụt Sn = 4 ÷ 6 cm và Dmax = 40 mm tra bảng F21 được 1 m3 BT mác 75 có
X = 285 kg
C = 640 kg
Đ = 1210 kg
N = 185 lít
Vậy với khối lượng bê tông M75 = 174,6 m3 thì ta có bảng dự trù vật liệu như sau:
X = 285*174,6

= 49761 kg = 49,761 tấn

C = 640*174,6

= 111744 kg = 111,744 tấn

Đ = 1210*174,6 = 211266 kg = 211,266 tấn
N = 185* 174,6

= 32301lít = 32,301 m3


3.2.2 . Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 250 :
*) Chọn đường kính viên đá : Dmax phải thoả mãn điều kiện sau đây:
+ Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình.
⇒ Dmax ≤

1
.50 = 16,67 (cm)
3

+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai thanh cốt thép là: 0,2 m
⇒ Dmax ≤

2
.20 = 13 (cm)
3

+ Dung tích máy trộn V = 400lít ⇒ Dmax ≤ 70(mm)
Để thoả mãn 3 yêu cầu trên chọn Dmax= 40mm.
*) Chọn tỷ lệ

N
căn cứ vào 2 yêu cầu để xác định:
X

- Đối với yêu cầu về cường độ


X
- 0,5)
N


Áp dụng công thức : Rb28 = k* RX*(

Trong đó: Rb28 = 250KG/cm2
RX = 500 KG/cm2
K = 0,5 _ Dùng vật liệu tốt.
Thay vào công thức có được

N
= 0,67
X

- Yêu cầu về độ bền của công trình thuỷ công:
Vì đây là công trình thuỷ công luôn nằm dưới nước chịu áp lực nên chọn được tỷ lệ
N
= 0,6
X

Để thoả mãn về cường độ và độ bền ta chọn

N
= 0,6
X

*) Xác định lượng nước cho 1 m3 bê tông dựa vào 2 yếu tố : độ sụt S n và đường kính
Dmax.
Dựa và độ sụt Sn = 4 ÷ 6 cm và đá dăm có Dmax = 40 mm theo bảng 4 của quy định
D6-78 lượng nước cho 1 m3 bê tông là 185 lít.
Kiểm tra tỉ lệ:
m=


β .rd .γ od
C
=
C + D rd .γ od + γ oc

(*)

Trong đó :
- β : hệ số tăng cát, đối với đầm máy β = 1 ÷ 1,2
đối với đầm tay β = 1,2 ÷ 1,4
- rd : độ rỗng của đá.
rd = 1-

γ od
1,65
= 1= 0,365
γ ad
2,60

Thay vào công thức (*) ta được m =

1,2.0,365.1,65
= 0,32
0,365.1,65 + 1,65

Với m = 0,32 thì phải giảm lượng nước đi 1%. Vậy N = 185- 0,01.185 =183,15 lít .
*) Xác định lượng XM cho 1m3 bêtông
−1
183,15

N
X =   .N =
= 305,25 kg
0,6
X

Ta lấy tròn lượng xi măng là 306kg, để dễ cấp phối.
*) Xác đinh lượng cát, đá cho 1 m3 bêtông:
Áp dụng phương pháp thể tích tuyệt đối:
Vb = Vac + Vad + Vax +N = 1000


Vb =

C
D
X
+
+
+ N = 1000
γ ac γ ad γ ax

(1)

Thể tích tuyệt đối của vữa ( xi măng + cát + nước ) bằng thể tích lỗ rỗng của đá.
C
X
D
+
+ N = α *r *

γ ac γ ax
γ ad

(2)

Từ (1) và (2) rút ra ta có :
- Lượng đá cho 1 m3 bêtông:
1000
1000
Đ = r * α + 1 = 0,365 * 1,36 + 1 = 1458,86 kg
d
γ od γ ad
1,65 2,6

α - hệ số chuyển dịch tra ở bảng F20 ta có được α = 1,36
Ta lấy tròn lượng đá là : 1460 kg.
- Lượng cát cho 1 m3 bêtông:
C = [ 1000- (

D
X
1460 306
+
+ N )]* γ ac = [1000- (
+
+ 183,15 )]*2,6
γ ad γ ax
2,6
3,1


= 407,16 kg. Ta lấy tròn lượng cát là : 408 kg
Như vậy 1 m3 bê tông M250 có thành phần như sau (với W = 0 )
X = 306 kg.
Đ = 1460 kg.
C = 408 kg.
N = 183,15 lít.
- Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát, đá:
Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên (với ωd = 1,5% , ωc = 4,5% nên ta hiệu chỉnh lại
số lượng các thành phần trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 4,5% * 408 = 18,36 lít;
Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% * 1460 = 21,9 lít;
Như vậy 1 m3 bê tông M250 có liều lượng thành phần cấp phối tính toán cho cát và
đá có độ ẩm tự nhiên như sau:
C = 408 + (408*0,045)

= 426,36 kg, lấy tròn C = 427kg

Đ = 1460 + (1460*0,015)

= 1481,9 kg, lấy tròn Đ = 1482kg.

N = 183,15 - (18,36+21,9) = 142,89 lít, lấy tròn N = 143 lít.
X = 306 kg
*) Tỉ lệ pha trộn cốt liệu X : C : Đ : N= 1 : 1,4 : 4,84: 0,47
Như vậy với khối lượng bê tông M250 = 7121,87 m 3 thì thành phần cấp phối của các loại
vật liệu sẽ là:


X = 306*685 = 209610 kg


= 209,61 tấn.

C = 427*685 = 292495 kg

= 292,495 tấn.

Đ = 1482*685 = 1015170 kg

= 1015,17 tấn.

N = 143* 685 = 97955 lít
= 97,955 m3.
3.3. Xác định khối lượng vật liệu cần thiết để xây dựng công trình
Với định mức tiêu hao vật liệu là: 1,025 ta có khối lượng vật liệu cần thiết để xây dựng
công trình như sau:
Bảng dự trù vật liệu:
Đợt đổ

Khoảnh
đổ

1

1

2

2

3


3a

4

3b

5

Mác BT KL vữa Ximăng Cát
Đá
v
BT( Vi )
(T)
(T)
(T)
178,97 51,006 114,541 216,554
75
474,37 145,16 202,56 707,76
250
525,86 160,91 224,54 784,58
250

Nước
(m3)
33,11
67,83
75,2

250


525,86

160,91

224,54

784,58

75,2

3c

250

525,86

160,91

224,54

784,58

75,2

6

3d

250


525,86

160,91

224,54

784,58

75,2

7

4a

250

325,4

99,57

138,95

485,5

46,53

8

4b


250

325,4

99,57

138,95

485,5

46,53

9

5a

250

435,32

133,21

185,88

649,5

62,25

10


6a + 7 + 8 250
9a
250

257,9

78,92

110,12

384,79

36,88

435,32

133,21

185,88

649,5

62,25

250

257,9

78,92


110,12

384,79

36,88

13

10a + 14
+15
5b

250

520,68

159,33

222,33

776,85

74,46

14

6b

250


221,4

67,75

94,54

330,33

31,33

15

9b

250

520,68

159,33

222,33

776,85

74,46

16

10b


250

221,4

67,75

94,54

330,33

31,66

17

5c

250

275,16

84,2

117,49

410,54

39,35

18


6c

250

166,05

50,81

70,9

247,75

23,75

19

9c

250

275,16

84,2

117,49

410,54

39,35


20

10c

250

166,05

50,81

70,9

247,75

23,75

21

11+12+13 250

238,86

73,09

101,99

356,38

34,16


11
12

Tổng
4. Thiết kế trạm trộn

2209,47 3083,15 10772,97 1032,53


4.1. Chọn loại máy trộn
Từ bảng tính toán phân đợt đổ tìm ra cường độ thiết kế thi công bê tông, chọn máy trộn.
Việc chọn máy trộn phải dựa trên các căn cứ :
- Đường kính max của cốt liệu đá (sỏi)
- Cường độ bê tông thiết kế
- Điều kiện cung cấp thiết bị
Lựa chọn loại máy trộn (thường là máy trộn tuần hoàn rơi tự do), tra sổ tay máy thi công
ta có thể chọn loại máy trộn bê tông là loại quả lê, xe đẩy, ký hiệu: SB – 91A với các thông
số chính sau:
Vthùng = 750 lít
- Vxuất liệu = 500 lít
- Đường kính cốt liệu Dmax = 120 mm
- Tốc độ quay n = 18,6v/ph.
- Thời gian trộn t = 60-90s
- Công suất động cơ Nđc= 5,1 KW
- Dẫn động nghiêng thùng bằng thuỷ lực
- Góc nghiêng thùng khi trộn 130, khi đổ bê tông 600
- Kích thước giới hạn: + Dài : 1,75 m
+ Rộng : 2 m
+ Cao : 1,8 m trọng lượng máy trộn : 1,15 tấn.

4.2. Tính toán các thông số của máy trộn:
*) Năng suất thực tế của máy trộn:
Ntt=

Vtt . f .n
K B (m3/h).
1000

Trong đó:
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ. n = 28 mẻ .
f: Hệ số xuất liệu , được xác định như sau:
f =

1
X
+ D +C
r

Trong đó :
X: lượng xi măng trong 1 m3 bê tông.
r: khối lượng đơn vị của xi măng.
Đ: thể tích đá trong 1 m3 bê tông.
C: thể tích cát trong 1 m3 bê tông.
Theo như kết quả tính toán ở phần trước thì để có được 1m 3 bê tông, cần phải có tỉ lệ xi,
nước, cát, đá: XTT : CTT : ĐTT = 306: 427:1482
f =

1
= 0,72
306 1482 427

+
+
1300 1650 1650

KB: Hệ số lợi dụng thời gian. Lấy KB = 0,85


VTT: Thể tích thực của vật liệu vào thùng trộn theo cấp phối ở trên ( lấy số nguyên
bao xi măng cho mỗi cối trộn ) để thuận tiện thi công.
Ta xác định VTT =

50 D
C
+
+
.
γ ox γ od γ oc

Theo cấp phối đã tính toán ở trên ta có: X: C: Đ = 50: 69,77 : 242,16.
VTT =

50
69,77 242,16
+
+
= 0,228 (m3).
1300 1650
1650

n: số cối trộn trong 1 giờ

n=

3600
3600
=
= 30 (cối)
t1 + t 2 + t 3 + t 4 60 + 30 + 30 + 0

Trong đó:
t1 : thời gian trộn bêtông (sec)
t 2 : thời gian đổ vật liệu vào (sec)
t 3 : thời gian trút vữa bêtông ra(sec)
t 4 : thời gian giãn cách bắt buộc (sec), thùng trộn không lật nghiêng được t4 = 0

Vậy năng suất thực tế của máy trộn là:
Ntt =

228.0,72.30
.0,85 = 4,186 m3/h
1000

*) Số lượng máy trộn bêtông
Số lượng máy trộn cần thiết cho công trường :
n=

QTK 30,57
=
=8
N tt 4,186


Chọn số máy trộn của trạm trộn là : n = 8 máy. Để đảm bảo sản xuất bê tông được liên
tục phải có 15 ÷ 25% số máy dự trữ. Vậy số máy dự trữ là 1 máy.
*) Năng suất trạm trộn:
N trạm = nt.Ntt = 8.4,186 = 33,488 > QTK = 30,57m3/h.Vậy máy trộn và trạm trộn chọn
như trên là hoàn toàn hợp lý.
4.3. Bố trí trạm trộn
Khi xác định vị trí trạm trộn phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Thuận lợi cho tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bê tông
- Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển bê tông
- Khống chế được nhiều cao trình đổ bê tông
- Hạn chế phải di chuyển trạm trộn nhiều lần
Việc bố trí trạm trộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như địa hình, khả năng cung cấp vật
liệu(ở đây ta coi vật liệu đã có tại chỗ)...Do khối lượng bê tông đổ không quá lớn, địa hình
cống dốc, mặt bằng thi công dài nên ta bố trí trạm trộn di động.
- Đề xuất và lựa chọn phương án thi công
Phương án I: Theo cự ly vận chuyển ta vận chuyển cát, đá, xi tại chỗ mua tới chân
công trình tập kết tại bãi vật liệu bằng ô tô. Dùng xe cải tiến chở cát, đá, xi từ bãi tập kết vật


liệu đến trạm trộn. Sau đó dùng xe cải tiến chở bê tông đến khoảnh đổ. Theo khối lượng của
1 mẻ trộn ta chọn loại xe cải tiến có dung tích thùng là 150 lít, dùng đầm dùi để đầm chặt bê
tông
Phương án II: Theo cự ly vận chuyển ta vận chuyển cát, đá, xi tại chỗ mua tới chân
công trình tập kết tại bãi vật liệu bằng ô tô. Dùng bơm bê tông để vận chuyển đến khoảnh
đổ và dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông.
Ta chọn phương án thi công là phương án I vì mặt bằng thi công dài, trạm trộn di động
nên theo phương án I là thuận lợi hơn cả.
5.Tính toán công cụ vận chuyển
Do quy mô, khối lượng công trình cũng như cường độ đổ bê tông không lớn nên ta chọn
phương tiện vận chuyển là xe cải tiến.

• Tính toán xe vận chuyển cốt liệu với khoảng cách L = 200m.
+ Năng suất xe cải tiến khi vận chuyển cốt liệu:
3,6.Vvao
K (m3/h)
πxe =
B
t +t +t +t +t
1 2 3 4 5
Trong đó:
t1 - Thời gian nạp vật liệu vào xe; t1 = 150s
t2, t3 - Thời gian đi và về của xe;
2L
t 2 + t3 =
v
v - Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 5km/h = 1,4 m/s
L - Chiều dài đường vận chuyển; L = 200m
2 × 200
= 286s
t 2 + t3 =
1, 4
t4 - Thời gian đổ cốt liệu; t4 = 30s
t5 - Thời gian xe dừng do gặp chướng ngại trên đường; t5 = 10s
Vnạp - Thể tích vật liệu nạp vào xe; Vnạp = 0,15m3
KB - Hệ số lợi dụng thời gian; KB = 0, 85
3,6 × 150
× 0,85 = 0,96 m3/h
→ π xe =
150 + 286 + 30 + 10
+ Tính số xe vận chuyển vật liệu:
- Số xe trở xi măng:

n.m.X
nxe = x
γ .1000.π xe
0
Trong đó:
n - Số mẻ trộn trong 1giờ của máy trộn; n = 30
m - Số bao xi măng trong 1 mẻ trộn; m = 0,5
X - Khối lượng 1 bao xi măng; X = 50kg
45 × 0,5 × 50
→ nxe =
= 0,87 xe
1,35 × 1000 × 0,96
Ta chọn 1 xe.
- Số xe trở cát:
n.C
.K
nxe = c
γ .1000.πxe C
0


Trong đó:
n - Số mẻ trộn trong 1giờ của máy trộn; n = 30
C - Khối lượng cát cho một mẻ trộn; C = 34 kg
KC - Hệ số rơi vãi khi vận chuyển; ta lấy: KC = 1
45 × 26, 25
→ nxe =
= 0,724 xe
1,7 × 1000 × 0,96
Ta chọn 1 xe.

- Số xe trở đá:
n.D
.K
nxe = d
C
γ .1000.π xe
0
Trong đó:
n - Số mẻ trộn trong 1giờ của máy trộn; n = 30
Đ - Khối lượng cát cho một mẻ trộn; Đ = 120 kg
KC - Hệ số rơi vãi khi vận chuyển; ta lấy: KC = 1
45 × 199,5
→ nxe =
= 5,67xe
1,65 × 1000 × 0,96
Ta chọn 6 xe.
Vậy Số xe cải tiến cần thiết để vận chuyển cốt liệu là: 1 + 1 + 6 = 8 xe. Ta dự trữ thêm 2
xe.

• Tính toán xe vận chuyển vữa bê tông với khoảng cách L = 100m
Khi vận chuyển vữa bê tông cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng giảm
số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông lớn hơn
2,5 ÷3 m thì phải có phễu, vòi voi hoặc máng .
- Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế, thiết bị đựng bê tông không
bị rò rỉ, khi chở bê tông không nên chở quá đầy tránh vữa bê tông bị rơi vãi, chú ý che đậy
khi trời mưa, nắng.
- Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông không
được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút gắn thời

gian vận chuyển .
- Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh sinh
khe lạnh ở khoảnh đổ .
+ Tính toán vận chuyển vữa bê tông:
Năng suất xe cải tiến khi vận chuyển vữa bê tông:
3,6.Vvao
K (m3/h)
πxe =
B
t +t +t +t +t
1 2 3 4 5
Trong đó:
t1 - Thời gian nạp vật liệu vào xe; t1 = 30s
t2, t3 - Thời gian đi và về của xe;
2L
t 2 + t3 =
v
v - Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 5km/h = 1,4 m/s
L - Chiều dài đường vận chuyển; L = 100m


2 × 100

= 143s
1, 4
t4 - Thời gian đổ cốt liệu; t4 = 30s
t5 - Thời gian xe dừng do gặp chướng ngại trên đường; t5 = 10s
Vnạp - Thể tích vật liệu nạp vào xe; Vnạp = 0,09m3 = 90 lít
KB - Hệ số lợi dụng thời gian; KB = 0,85
3,6 × 90

× 0,85 = 1,52 m3/h
→ π xe =
30 + 143 + 30 + 10
+ Tính số xe vận chuyển vữa bê tông:
Số xe cần để vận chuyển vữa bê tông là:
N tt
1,7
= 1,1 xe
n=
=
πxe 1,52
Trong đó:
Ntt - Năng suất thực tế của máy trộn; Ntt = 1,7 m3/h
Ta chọn 2 xe vận chuyển và 1 xe dự trữ.
Vậy tổng số xe cải tiến cần dùng là: 10 + 2 = 12 xe.
t 2 + t3 =

4/ Công tác đổ, san, đầm bê tông:
a/. Đổ bê tông:
Đối với các loại bản đáy ta sử dụng phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng với góc
nghiêng ϕ < 11o. Còn với thân cống và phần tháp cống do có chiều cao khá lớn nên ta đổ
theo phương pháp đổ lên đều.

b/. San bê tông:
Phương pháp và thao tác san bê tông chính xác có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của bê
tông. Để giảm bớt công tác san bê tông, khi đổ bê tông vào khoảnh đổ chú ý đổ cho đều.
Đổ bê tông đến đâu ta tiến hành san ngay đến đó đảm bảo cho bê tông không bị phân tầng
phân lớp. Khi san cần chú ý các yêu cầu kỹ thuật, tránh va đập vào cốt thép và ván khuôn ...
Do khối lượng bể tông nhỏ, cường độ thi công không cao nên ta sử dụng phương pháp
san bê tông bằng thủ công. Công cụ san là cuốc, xẻng, cào.

Đối với các khe thép, các góc công trình khó san bằng thủ công và những vị trí có nhiều
cốt thép, khi có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công thì ta dùng đầm kết hợp để san. Khi san
bằng đầm chú ý không cắm thẳng đầm vào giữa đống vữa bê tông mà nên cắm nghiêng, cần
khống chế thời gian rung của đầm không quá 15 s trong khi san, đầm theo hình hoa mai và
khoảng cách san cũng không quá xa để tránh hiện tượng phân cỡ, tầng trong bê tông.
c/ Đầm bê tông:


Mục đích:
Để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc,không có hiện tượng rỗng
bên trong và rỗ bên ngoài và tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.Ở đây ta
chọn phương pháp đầm máy.Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công là:
- Đầm được vữa khô hơn,cho nên tiết kiệm được từ 10-15% xi măng.
- Giảm công lao động.
- Năng suất cao.
- Chất lượng bê tông đảm bảo.
- Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối.
- Cường độ bê tông tăng lên do đầm chặt hơn và đều hơn.
- Bê tông vào hết các khe nhỏ .
Chọn loại đầm :
- Nhằm đảm bảo cường độ bê tông và loại bỏ bọt khí trong bê tông cần tiến hành đầm
bê tông ngay sau khi đổ.
- Căn cứ vào :
- Yêu cầu về mặt cường độ và độ bền chống thấm.
Hình dạng kích thước kết cấu công trình,khoảng cách cốt thép.
- Kích thước khoảnh đổ, phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ.
Do công trình có dạng tường và bản mỏng khối lượng và cường độ thi công nhỏ, kết
cấu công trình có nhiều chi tiết phức tạp nên ta chọn máy đầm loại chấn động trục mềm
chạy bằng điện mã hiệu: C - 376 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất đầm tối đa: 7 m3/h

- Chiều dài chày đầm: 40cm
- Chiều sâu đầm: 30cm
- Bán kính tác dụng : 30cm
- Đường kính chày đầm: 50mm
- Công suất : 1KW
+ Tính toán số lượng máy đầm:
Số lượng máy đầm:
Số lượng máy đầm :
Số lượng máy đầm cần cho thi công:
n® =

N TT 1, 7
=
= 0,243 (m¸y)
N MD
7

Vậy ta chọn số máy đầm là 1 máy, và bố trí thêm 1 máy dự trữ.Yêu cầu kỹ thuật đầm :
-

Đầm dưới thấp trước, trên cao sau.

-

Đầm cắm sâu vào lớp trước 5-10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông.

Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1.5 lần
bán kính tác dụng của đầm .
Khoảng cách này cũng không được quá gần: Từ vị trí đầm tới ván khuôn: 2d < l1 <
0,5Ro và giữa các vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ.

-

Đầm theo kiểu hoa mai.

d/ Dưỡng hộ bê tông:
-Mục đích :


Sau khi đổ bê tông cần bảo dưỡng tốt ngay từ những ngày đầu nhằm:
Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng
được thuận lợi và hoàn toàn.
-

Đảm bảo chất lượng bê tông.

Phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao khả năng chống thấm, chống xâm thực
của bê tông sau này.
- Nhiệm vụ bảo dưỡng :
Cống được thi công vào mừa khô nên sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông 6 giờ cần
tiến hành công tác dưỡng hộ. Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp. Trong mọi trường hợp không được để bê tông khô trắng mặt.
- Phương pháp bảo dưỡng :
Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ, giẽ ẩm, tưới nước thường xuyên
trong 7 ngày đầu. Ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần. Những ngày sau phải giữ
ẩm cho mặt bê tông và ván khuôn.
Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục
tưới khắp mặt bê tông.
Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công
trình. Sau đó mới được tháo đỡ ván khuôn.
Phương pháp xử lý khe thi công:

Đối với công trình này khe thi công là các khe tiếp xúc giữa các lớp bê tông đổ trước và
lớp bê tông đổ sau. Có cả khe đứng và khe ngang. Có nhiều phương pháp xử lý khe thi
công.Trong trường hợp này ta có thể áp dụng 1 trong các biện pháp sau:
1. Với bê tông đã đông cứng lâu, không có cơ giới nên dùng phương pháp đục xờm.
Phương pháp này chất lượng tốt nhưng năng suất thấp. Dùng chòng máy để đánh xờm cho
năng suất cao nhưng lượng hao bê tông lớn,dễ làm cốt liệu bị rung động long ra. Với bê
tông cũ đã đổ lâu, độ sâu đánh xờm không nên nhỏ hơn 0,5 cm, tốt nhất là lộ ra được nửa
hòn đá.
2. Bêtông mới đổ chưa đông cứng hoàn toàn sau khi đổ 4 ~12 giờ, dùng vòi nước cao áp
để xói rửa lớp vữa trên mặt bê tông. Phương pháp này đơn giản bảo đảm chất lượng và
năng suất cao. Phương pháp này chỉ dùng xử lý khe thi công ngang.
3. Với khe thi công đứng đánh xờm khó khăn nên dùng phụ gia làm giảm tốc độ dính
kết với nồng độ 15% hoặc CCB quét lên mặt ván khuôn. Khi bê tông đạt cường độ cho
phép tháo dỡ ván khuôn, lớp bê tông mặt chưa đông cứng hoàn toàn, dùng vòi nước xói rửa
sẽ tạo được mặt bê tông, nhằm tiếp xúc tốt. Phương pháp này cũng được dùng cho cả khe
thi công ngang.
4. Súng cát bắn lên mặt bê tông chưa đông cứng hoàn toàn cũng được cũng là biện pháp
xử lý khe thi công tốt, yêu cầu thiết bị đơn giản, chất lượng xử lý tốt. Phương pháp này yêu
cầu cát và mặt bê tông phải khô.
5. Do cống khá dài, để đảm bảo không phát sinh khe lạnh và tránh ứng suất nhiệt ta
dùng các tấm gỗ mỏng để chia chúng thành 2 ~ 3 khối. Sau khi đổ bê tông xong khoảng 6
tháng ta tiến hành phụt vữa xi măng vào các khe này.
Yêu cầu chung đối với các biện pháp xử lý khe thi công là:


+ Phải làm mất hết lớp váng vữa trên mặt bê tông, tốt nhất là làm lộ nửa hòn đá ra và
không làm long rời đá. Trước khi đổ bê tông phải xói rửa hoặc dùng vòi khí ép thổi sạch tạp
chất, thoát hết nước đọng trên mặt bê tông cũ.
+ Bê tông phụt phải đầy các khe, tránh phân lớp trong khe
Tính toán kiểm tra khe lạnh, biện pháp khống chế khe lạnh:

Để đảm bảo bê tông không phát sinh khe lạnh trong, với mỗi khoảnh đổ đều phải đảm
bảo điều kiện:
Ftt ≤ [F] =

(

k.Π t − t
1 2
h

)

Trong đó:
k – Hệ số sai lệch khi vận chuyển: k = 0,95
Π - Năng suất thực tế của trạm trộn: Π =1,7 m3/h
t1 - Thời gian ngưng kết ban đầu của bê tông: t1 = 90ph = 1,5 h.
t2 - Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn đến nơi đổ.
t2 =

L
v

=

100

= 0,02h.
5 × 103

h - Chiều dày lớp bê tông đổ: h = 0,2m.

0,95 × 1,7.(1,5 − 0,02)
= 11,95 m2
→ [F] =
0, 2
Diện tích thực tế của khoảnh đổ: Ta tính toán kiểm tra khe lạnh cho khoảnh đổ đại diện
là khoảnh M..
Diện tích mặt đổ bêtông : Fmax = 10,07 m2.
So sánh ta thấy Ftt < [F] → Vậy bê tông không phát sinh khe lạnh.
IV/Tính toán thiết kế ván khuôn
Ván khuôn dùng để đỡ và tạo hình cấu kiện bê tông cốt thép, vữa bê tông sau khi đổ
vào ván khuôn phải đạt tới cường độ nhất định mới được tháo dỡ ván khuôn. Trong thời
gian làm việc ván khuôn phải có đủ cường độ để chịu được những lực như: trọng lượng bản
thân, áp lực ngang của bê tông lỏng, trọng lượng bê tông, áp lực gió, người đi lại…Do đó,
ván khuôn yêu cầu phải kiên cố vững chắc không biến dạng quá lớn, đảm bảo kích thước
thiết kế, ván khuôn phải thật kín tránh rò rỉ vữa bê tông, hoặc nước trong bê tông khi thi
công ảnh hưởng tới chất lượng bê tông.
Việc chế tạo, lắp ráp ván khuôn ảnh hưởng tới tốc độ thi công. Công tác chế tạo, di
chuyển, lắp ráp ván khuôn phải được tổ chức một cách hợp lý để rút ngắn thời gian thi công,
tăng khả năng sử dụng ván khuôn, hạ giá thành.
Dựa vào phân đợt đôt bêtông và điều kiện chịu lực ta chia ra loại 2 loại :
+ Ván khuôn đứng : là ván khuôn cấu tạo chịu áp lực ngang và áp lực gió
+ Ván khuôn ngang : là ván khuôn chịu lực như lực đổ khi đổ bêtông ở trên xuống,
trọng lượng bản thân của gỗ, lực rung động, vận chuyển …
Ở đây ta chọn ván khuôn đứng để thiết kế
1/Ván khuôn đứng chịu áp lực ngang khi đổ bêtông


a/Bề dày của ván bản mặt :
Ván tựa vào 2 nẹp cách nhau 0,65m ta xem ván là một dầm đơn có khẩu độ 65cm mà hai
giá là 2 thanh nẹp


Lực ép vào ván khuôn là lực ép ngang của bêtông :
P = γR+ Pđ
Trong đó : H – Chiều cao đổ bêtông , lấy H = 0,4 m
Pđ - Lực xung lúc đổ bêtông vào ván khuôn phụ thuộc vào khố lượng mỗi lần đổ
lấy Pđ = 200 kg/m2
γ - trọng lượng riêng của 1m3 bêtông =2500 kg/m3
Thay vào công thức ta được :
P = 2500.0,4 + 200 = 1200(kg/cm2)
Dùng ván có bể rộng 20 cm thì lực phân bố trên một mét dài ván gỗ :
1200.20
q tc =
= 240(kg / m)
100
Sơ đồ tính : Là dạng dầm liên tục nhiều nhịp. Nhằm đảm bảo điều kiện an toàn ta xem
là dầm đơn với nhịp tính toán là l=60 cm (hình vẽ). Bề rộng dải B = 0,2m
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.65

0.65

- Tính với dầm đơn có : qtt = k.qtc = 1,3.240 = 312(daN/m)


Mmax =


⇒t=

q.l 2
8

6.M
=
b.[σ]gç

=

312.0, 652
8

= 16,5(daN.m)

6.1650
=2,25 (cm)
20.98

Chọn chiều dày bản mặt t=3 cm
Kiểm tra độ võng của bản mặt:
Độ võng bản mặt tính theo công thức:
5.ql4
f=
384.EJ
Trong đó:
E – Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,2. 105 kg/cm2
J – Mô men quán tính:
bt 3 20 × 33

J=
=
= 45 cm4
12
12
Thay vào công thức trên ta được:

5 × 3,12 × 654
f=
= 0,134m.
384 × 1,2.105 × 45
Độ võng cho phép:
[f] =

1
1
l=
× 65 = 0,216cm >f=0,314 cm
300
300

Vậy ta chọn bản mặt có: t = 3 cm; b = 20cm đảm bảo an toàn
b/ Chiều cao của bổ :

Cắt 1m chiều dài để tính ta có sơ đồ dầm như hình vẽ


Trong đó : q2 tc = p.a với :
+ a khoảng cách giữa 2 bổ
+ P = 1,2cm

⇒q2tt = k.q2tc = 1,3.1200.0,65=1014 kg/m =10,14(kg/cm)
Có M2 =

q 2tt.l22 10,14.100 2
=
=12675 (kgcm)
8
8

Chọn bổ có bxh = 8xh trong đó h =

6.M 2
6.12675
=
= 9,84 cm
8.[ σ]
8.98

Chọn h=10 cm
Vậy bổ có diện tích bxh =8 x 10 cm.
Kiểm tra độ võng của bổ:
Độ võng của bổ tính theo công thức:

5.qL4
f=
384.EJ
Trong đó:
E – Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,2. 105 kg/cm2
J – Mô men quán tính:


bh 3 8 × 103
J=
=
= 666,67 cm4
12
12

Thay vào công thức trên ta được:

f=

5 × 10,14 × 1004
= 0,165cm.
384 × 1,2.105 × 666,67

Độ võng cho phép:
[f] =

1
1
L=
× 100 = 0,33cm > f = 0,165 cm
300
300

Vậy ta chọn bổ có kích thước: 8 x 10cm là đảm bảo.
c/ Tính dầm giữa
Tải trọng tác dụng vào nẹp đứng:
Ptt = K.P.l.L
Trong đó:

K - Hệ số vượt tải; K = 1,3
l - Khoảng cách giữa các bổ; l = 65cm


L - Khoảng cách giữa các nẹp đứng; L = 100cm.
→ Ptt = 1,3. 1200. 0,7. 1 = 1092 kg
Lực tác dụng vào dần được truyền từ 2 bổ coi như lực tập trung tác dụng lên dầm
Chọn khích thước nẹp đứng 12 x 12 cm; Chiều dài nẹp là L n = 2,6cm. Kiểm tra nẹp
đứng:
Tính toán phần nẹp đứng giới hạn từ điểm tựa trên mặt đất tới trụ chống, khi đó chiều
dài nhịp Lntt = 1,25 m. Tính toán như dầm đơn chịu các tải trọng tập trung Ptt:
P

P = 1092 kg

30

65

Pk = 1

30

M = 30P

Mk = 0,25.L.Pk

- Mô men lớn nhất trong nẹp là:
Mmax = 30. 1092 = 32760 kgcm.
- Chiều cao nẹp đứng:

h=

6M max
b [ σ]

Trong đó:
b - Chiều rộng của bổ; b = 12cm.
[σ] - Cường độ chịu uốn cho phép của gỗ; [σ] = 98 kg/cm2
→ h=

6M max
=
b [ σ]

6 × 32760
= 12 cm.
12 × 98

Vậy, ta chọn nẹp đứng có tiết diện: 12 x 12cm.
Kiểm tra độ võng nẹp đứng:
f = ( M ). M k
Mk = 0,25. 1,3. 1 = 0,325 kgm = 32,5 kgcm.

( )

f=

1  1

 2. .25935 × 30 × 15 + 25935 × 70 × 32,5 

EJ  2


Trong đó:
E – Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,2. 105 kg/cm2
J – Mô men quán tính:

bh 3 12 × 123
J=
=
= 1728 cm4
12
12

Thay trở lại công thức trên ta có:

f=

1
 1

 2. .25935 × 30 × 15 + 25935 × 70 × 32,5 ÷ = 0,34cm
1,2.10 × 1728  2

5

Độ võng cho phép:
[f] =

1 tt

1
Ln =
× 130 = 0,43cm
300
300

Vậy ta chọn nẹp có kích thước: 12 x 12cm là đảm bảo.


d/ Chọn kích thước cột chống:
Bố trí mỗi nẹp đứng có một cột chống xiên. Tiết diện cột chống là hình vuông, kích
thước: 20 x 20 cm.
Liên kết ván mặt với bổ bằng đinh thép có đường kính 6mm. Liên kết bổ và nẹp đứng
dùng bu lông có đường kính 7mm.
2) Ván khuôn ngang:
Ván khuôn ngang làm bằng thép.
3/ Chọn phương án lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện:
Công tác lắp dựng ván khuôn chiếm nhiều hiện trường ảnh hưởng tới chất lượng công
trình và tiến độ thi công, do đó cần phải có kế hoạch lắp dựng để không làm cản trở các
công việc khác.
Trước khi lắp dựng ván khuôn phải xác định vị trí cần đổ bê tông. Đánh dấu trên lớp bê
tông lót đã đổ để lắp dựng ván khuôn cho bản đáy.
Cách lắp dựng ván khuôn:
Với tường bên thì lắp từ trong ra ngoài, dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều chỉnh,
chống đỡ ngay tới đó. Sau khi lắp dựng ván khuôn lớp trong tiến hành lắp dựng ván khuôn
ngang của phần đan đỉnh. Tiếp theo lắp dựng ván khuôn đứng của lớp ngoài, chống đỡ và
hiệu chỉnh cho ván khuôn đúng vị trí, không bị nghiêng, dốc. Giằng chống và gia cố để cố
định vị trí ván khuôn.
Chú ý, dưới chân cột chống ván khuôn nằm có các nêm gỗ để điều chỉnh độ cao ván
khuôn nằm và dễ dàng khi tháo dỡ.

Dây chằng bằng thép có tăng đơ ren ngược chiều.
Tháo dỡ ván khuôn:
Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất
của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng.
Với mác xi măng M300 ta chọn thời gian tháo dỡ ván khuôn như sau:
- Ván khuôn đứng của bản đáy: t = 2 ngày
- Ván khuôn nằm của phần đan đỉnh và ván khuôn tường bên: t = 15 ngày
Quá trình tháo dỡ ván khuôn (Phần tường bên và đỉnh): Tháo dỡ giằng và chống của lớp
ván khuôn ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài. Tháo thanh chống xiên trong cống, tháo ván
khuôn đứng trong cống. Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt đỉnh
cống và cuối cùng là tháo hạ cột chống. Do cống dài nên tháo ván khuôn theo từng đoạn.
Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo.
Hµ Néi 09-05-2006



×