Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tiểu luận về công tác thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.29 KB, 6 trang )

I. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nhấn mạnh “Đổi
mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục là khâu then chốt trong đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại, xã hôi hóa và hội nhập quốc tế”
Với quan điểm đổi mới thanh tra giáo dục
1, Đẩy mạnh hoạt động thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành theo
hướng tăng cường phân cấp, đẩy mạnh công tác tự thanh tra, kiểm tra của cơ sở
giáo dục.
-

Thanh tra về hành chính: Cần tăng cường cho cán bộ ngành địa phương

-

thực hiện thanh tra hành chính đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc.
Về thanh tra chuyên ngành: Theo nguyên tắc tăng cường tính tự chủ phải
đi đôi với tính tự chịu trách nhiệm tự thanh tra, kiểm tra đơn vị mình.

2, Chuyển mạnh trọng tâm từ thanh tra chuyên môn sang thanh tra trách
nhiệm quản lý. Đối với giáo dục phổ thaoong, không thực hiện thanh tra hoạt
động sư phạm của nhà giáo chồng chéo với việc đánh giá nhà giáo theo
chuẩn nghề nghiệp hàng năm.
3, Từng bước nâng cao chất lượng các cuộc thanh tra nhằm không chỉ tác
động đến đối tượng thanh tra mà còn tác động đến hệ thống giáo dục quốc
dân góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giáo dục.
Là một CBQL trường THPT…, xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý đồng
thời là cộng tác viên thanh tra, thông qua lớp nghiệp vụ bồi dưỡng thanh tra
tôi chọn đề tài “Các nội dung thanh tra về công tác quản lý về trách nhiệm
của người đứng đầu” để làm đề tài tiểu luận kết thúc khóa học Bôi
fdwowngx nghiệp vụ CTV TT GD nhằm đnhs giá kết quả học tập và cùng


thảo luận về một nội dung giải quyết tình huống trong công tác quản lý, đồng
thời phục vụ cho công tác tự kiểm tra nội bộ ở đơn vị nơi bản thân công tác.


Tiểu luận sử dụng kiến thức vè lý luận đã được học va từ những vấn đề thực
tiễn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, qua đó kiểm nghiệm
đánh giá kiến thức thu được qua khóa học.
Kết quả Tiểu luận có thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác của
bnt thân, có thể là tài liệu cùng thảo luận đối với bạn học, với đồng nghiệp.
2. Mục tiêu đề tài
Mở rộng, nâng cao nhận thức về cơ sở lý luận thanh tra, kiểm tra về kiểm tra
nội bộ cơ sở giáo dục.
Gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, tích lũy các bài học kinh nghiệm, nâng
cao trình độ, năng lực quản lý cơ sở giáo dục, dần hình thành kỹ năng trong
hoạt động thah tra, kiểm tra.
Định hướng á nội dung tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường học, từ đó
nhằm thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ nhà trường để nâng cao hiệu lực
quản ý trường học của hiệu trưởng, góp phần từng bước thực hiện đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận về quá trình thanh tra công tác quản lý của
Hiệu trưởng
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nước theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật, những quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc quản lý
của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.
Thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của hội nghị lần thứ VIII
Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
Thực hiện biên chế năm học của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ năm học

2015 – 2016; Căn cứ chỉ thị,……


Từ thực tế các cuộc thanh tra về công tác quản lý của Hiệu trưởng một số
trường gần đây; trên cơ sỏa những kiến thức lý luận đã học, thông qua tiểu
luận này xin trao đổi,phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý về vai trò Hiệu trưởng các trường trung học.
II. Xác định các nội dung cơ bản trong công tác quản lý của Hiệu trưởng
Theo Thông tư 06/2009/TT-BG ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ
sung Điều 10 và Điều 13 của quy chế tổ chức và hoạt độngcủa trường Phổ
thông; Thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo cấp
Trung học phổ thông, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất, tài
chính, thiết bị trường học, phát văn bằng chứng chỉ, đảm bảo chất lượng giáo
dục trong nhà trường.
Do đó,thông thường để thanh tra công tác quản lý và trách nhiệm của người
đứng đầu thì phải gắn với thanh tra đánh giá nhà trường. Cũng có thể tổ chức
cuộc thanh tra riêng từng vấn đề, chẵng hạn thanh tra từng mặt công tác của
Hiệu trưởng.
Từ mối quan hệ đã nêu ở trên, nên khi đánh giá công tác quản lý của Hiệu
trưởng ta phải xem xét các hoạt động của trường, thực trạng của nhà trường
để từ đó phân tích vai trò của Hiệu trưởng công tác hoạt động đó. Vì vậy nội
dung thanh tra công tác quản lý của Hiệu trưởng gồm các mặt cơ bản.
1. Công tác lãnh đạo và quản lý chung của Hiệu trưởng
1.1. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm cụ năm học
…..Trường, Sở, UBND
1.2. Thực hiện biên chế tổ chức bộ máy, quản lý đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên
- Tổng số người đang làm việc.
- Các Tổ chức chuyên môn, Công đoàn, Hội đồng trường.
1.3. Việc thực hiện quy chế dân chủ, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân



1.4. Công tác kiểm tra nôi bộ của Hiệu trưởng: Đã thành lập Ban kiểm tra
nội bộ nhà trường chưa? Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học như thế nào?
1.5. Việc thực hiện quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp: Có xây dưng
không và xây dựng trên những văn bản nào
2. Thực hiện kế hoạch giáo dục
2.1.Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục: Nhà trường đã chỉ đạo các tổ
chuyên môn xây dựng PPCT cho năm học 2015-2016
2.2. Về dạy học tự chọn
2.3. Về tổ chức dạy thêm, học thêm
2.4. Dạy ngoại ngữ
2.5. Tích hợp giáo dục đạo đức: Nhà trường có chỉ đạo tích hợp giáo dục dạo
đức học sinh trong dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như thế
nào?
3. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
- Đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới hình thức tổ chức dạy học
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá
4. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Việc nâng cao chất lượng chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên
5. Quản lý sử dụng phòng học bộ môn, thiết bị dạy học, thư viện và SGK tài
liệu tham khảo
6. Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học
- Thực hiện công khai theo Thông tư 09 như thế nào
- Quản lý hồ sơ, sổ sách: Có đủ các loại hồ sơ theo quy định hay không? Có các
loại hồ sơ trái quy định không? Hồ sơ được bảo quản như thế nào?


- Thực hiện các quy định về chuyển trường và tiếp nhận học sinh ra sao?

- Tăng cường ứng dụng CNTT như thế nào?
7. Hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
8. Việc thực hiện quy định về quản lý tài chính. Việc thực hiện cá chế độ, chính
sách đối với người học, chính sách đối với người lao động
Tóm lại trên cơ sở xác định được nội dung cần thanh tra, nêu nguyên trạng về cá
nội dung thanh tra, từ đó chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế và đưa ra được
phương pháp xử lý và tư vấn cách làm một cách hiệu quả.
III. Giải pháp để thực hiện tốt các nội dung thanh tra về công tác quản lý và
trách nhiệm của người đứng đầu
Với tinh thần trong công tác thanh tra: Chuyển mạnh trọng tâm từ thanh tra
chuyên môn sang thanh tra trách nhiệm quản lý và trách nhiệm của người đứng
đầu, từng bước nâng cao chất lượng của các cuộc thanh tra để những nội dung
khi mà đoàn thanh tra kiến nghị ngoài mục đích làm cho bản thân hiệu trưởng
nhận rõ nhiệm vụ đã hoàn thành ở mức nào? Những nghiệp vụ nào cần khắc
phục? khắc phục ra sao?
Ngoài những kiến thức lý luận về yêu cầu phẩm chất đạo đức, năng lực, kỹ năng
của người CTVTT và các bước tiến hành ột cuộc thanh tra. Các nội dung chính
khi tiến hành thanh tra theo tinh thần đổi mới:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Công tác lãnh dạo và quản lý chung của hiệu trưởng
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
Quản lý thiết bị dạy học và thư viện
Đổi mới công tác quản lý giáo dục trung học
Hoạt động giáo dục đao đức học sinh.
Việc thực hiện quy đinhj về quản lý tài chính. Việc thực hiện các chế đọ,
chính sách đối với người học, chính sách đối với người lao động.

PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ


1. Kết luận: Trước yêu cầu đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, đổi mới

quản lý là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới
công tác thanh tra giáo dục là một giải pháp quan trọng là đòi hỏi cấp
thiết và tất yếu.
Để đổi mới thanh tra giáo dục cần quan tâm đến các nội dung chính như
sau: Căn cứ pháp lý của đổi mới; Quan điểm đổi mới thanh tra giáo dục;
Đổi mới thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực
giáo dục; Các điều kiện để đảm bảo cho công tác thanh tra; Trách nhiệm
của chủ thể quản lý và chủ thể thanh tra. Trong đó tập trung chủ yếu là
thanh tra công tác quản lý và trách nhiệm của người đứng đầu. Cho nên
để xác định được “Các nội dung thanh tra về công tác quản lý và trách
nhiệm của người đứng đầu” một cách trọng tâm, chính xác là vô cùng
quan trọng.
2. Kiến nghị
Các cấp quản lý cần tổ chức nhiều lớp tập huấn hơn cho đội ngũ CTVTT
đặc biệt là tập huấn cho CBQL các trường vì đây là lực lượng trực tiếp
xây dựng kế hoạch và điều hành công tác ở các trường học. Đồng thời
cung cấp kịp thời các văn bản, tài liệu cần thiết của ngành về công tác
thanh tra, kiểm tra trường học.

Bài tiểu luạn đã đánh xong vào hồi mười giờ hai mươi phút cùng ngày.
Xin chân thành cám ơn chiếc máy tính.



×