Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine khác nhau đến sức sản xuất của vịt CV Super M. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.07 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------

NGUYỄN THỊ NGÂN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC NĂNG LƢỢNG
TRAO ĐỔI, PROTEIN VÀ LYSINE KHÁC NHAU ĐẾN SỨC
SẢN XUẤT CỦA VỊT CV SUPER M. NUÔI THỊT TRONG
ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI TẬP TRUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành
Mã số

: Chăn nuôi
: 60.62.40

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ
TS. TRẦN QUỐC VIỆT

THÁI NGUYÊN, NĂM 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân.


Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới các tập thể, cá nhân đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Trần
Thanh Vân, cô giáo TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ, thầy giáo TS Trần Quốc Việt, các
thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa chăn nuôi thú y,
Khoa Sau Đại học, cùng tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, Viện chăn nuôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới mọi người thân trong gia đình và toàn
thể bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần để tôi yên tâm
hoàn thành đề tài.
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các vị hội đồng chấm luận
văn lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc tốt đẹp nhất.
.
Thái Nguyên, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn.

- Mọi thông tin trích dẫn từ các tài liệu tham khảo đƣợc trình bày trong luận
văn này đã ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

Nguyễn Thị Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
1

1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục đích của đề tài
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1
1
1

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2
2


1.1. Đặc tính sinh học của vịt
1.1.1. Nguồn gốc phân loại vịt, ngan
1.1.2. Đặc điểm và khả năng sản xuất của vịt CV super M
1.2. Đánh giá giá trị dinh dƣỡng của thức ăn
1.2.1. Đánh giá giá trị năng lƣợng của thức ăn
1.2.2. Đánh giá giá trị dinh dƣỡng protein thức ăn
1.3. Năng lƣợng trong thức ăn và nhu cầu năng lƣợng của gia cầm
1.3.1. Vai trò của năng lƣợng đối với cơ thể gia cầm
1.3.2. Sự chuyển hóa năng lƣợng trong cơ thể gia cầm
1.3.3. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng trong khẩu phần đến sinh
trƣởng và khả năng tiêu thụ thức ăn của gia cầm
1.3.4. Nhu cầu năng lƣợng và cách xác định nhu cầu năng lƣợng cho gia cầm
1.4. Protein trong thức ăn và nhu cầu protein của gia cầm
1.4.1. Vai trò của protein đối với cơ thể gia cầm
1.4.2. Protein và sự trao đổi protein trong cơ thể gia cầm
1.4.3. Giá trị sinh học của protein
1.4.4. Nhu cầu protein đối với cơ thể và cách xác định
1.4.4.1. Nhu cầu protein cho duy trì
1.4.4.2. Nhu cầu protein cho sinh trƣởng
1.4.4.3. Nhu cầu protein cho mọc lông
1.5. Nhu cầu axit amin và cách xác định nhu cầu axit amin cho gia cầm
1.6. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài
1.6.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2
2

2
4
4
5
6
6
7

8
10
13
13
14
15
16
16
17
18
18
24
24
31




Chương 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu

2.3. Địa điểm nghiên cứu
2.4. Thời gian nghiên cứu
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
2.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi
2.5.2.1. Tỷ lệ nuôi sống
2.5.2.2. Khả năng sinh trƣởng
2.5.2.3. Khả năng chuyển hóa thức ăn và chi phí thức ăn cho 1kg
tăng khối lƣợng
2.5.2.4. Đánh giá năng suất và chất lƣợng thịt
2.5.3. Phƣơng pháp thu thập và sử lý số liệu
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và lysin trong khẩu
phần đến tỷ lệ nuôi sống của vịt thí nghiệm
3.2. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và lysin trong khẩu
phần đến sinh trƣởng của vịt thí nghiệm
3.3. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng – protein và lysin trong khẩu
phần đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của vịt thí nghiệm
3.4. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng – protein và lysin trong khẩu
phần đến một số chỉ tiêu về năng suất thịt xẻ của vịt thí nghiệm
3.5. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng – protein và lysin trong khẩu
phần đến thành phần hóa học của thịt vịt thí nghiệm

33
33
33
37
37
37

37
37
38
38
38
39
39
40
41
41
41
43
56
63
67

Chƣơng 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

71
71
71
71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

72
72
75


4.1. Kết luận
4.2. Đề nghị

I. Tài liệu tiếng việt
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




CHÚ DẪN CÁC TỪ VIẾT TẮT
AA:
C:

Axit amin
Cao

CP:

Crude Protein - Protein thô

g:

gam

kg:

kilôgam


ME:

Metabolizable Energy - Năng lƣợng trao đổi

Tb:

Trung bình

Th:

Thấp

TT:

Tuần tuổi

TTTA:

Tiêu tốn thức ăn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC BẢNG
2.1. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của các loại thức ăn cho vịt thí nghiệm 34
2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
38
3.1. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và axit amin trong khẩu

phần đến tỷ lệ nuôi sống của vịt thí nghiệm
42
3.2a. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần đến sự
biến đối khối lƣợng cơ thể (g) của vịt thí nghiệm
42
3.2b. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần đến sự
biến đổi khối lƣợng cơ thể (g) của vịt thí nghiệm
46
3.2c. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và axit amin
trong khẩu phần đến sự biến đối khối lƣợng cơ thể (g) của vịt thí nghiệm 48
3.3a. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần đến sinh
trƣởng của vịt thí nghiệm
51
3.3b. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần đến sinh
trƣởng của vịt thí nghiệm
52
3.3c. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và axit amin
trong khẩu phần đến sinh trƣởng của vịt thí nghiệm
54
3.4a. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần đến hiệu
quả sử dụng thức ăn của vịt thí nghiệm
58
3.4b. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần đến hiệu
quả sử dụng thức ăn của vịt thí nghiệm
59
3.4c. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và axit amin
trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn của vịt thí nghiệm
60
3.5a. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần đến một
số chỉ tiêu chất lƣợng thịt xẻ của vịt thí nghiệm

64
3.5b. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần đến một
số chỉ tiêu chất lƣợng thịt xẻ của vịt thí nghiệm
64
3.5c. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và axit amin
trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt xẻ của vịt thí nghiệm
68
3.6a. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein và axit amin trong khẩu
phần đến thành phần hóa học của thịt đùi và thịt lƣờn của vịt thí nghiệm 69
3.6b. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần đến thành
phần hóa học của thịt đùi và thịt lƣờn của vịt thí nghiệm
65
3.6c. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và axit amin
trong khẩu phần đến thành phần hóa học của thịt đùi và thịt lƣờn của
vịt thí nghiệm
70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 3.1. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần
đến sự biến đổi khối lƣợng cơ thể của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.2. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần
đến sự biến đổi khối lƣợng cơ thể của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.3. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein
và axit amin trong khẩu phần đến sự biến đổi khối lƣợng cơ thể
của vịt thí nghiệm

Biểu đồ 3.4. Ảnh hƣởng của các mức năng lƣợng, protein trong khẩu phần
đến sinh trƣởng của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.5. Ảnh hƣởng của các mức lysine và axit amin trong khẩu phần
đến sinh trƣởng của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.6. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và
axit amin trong khẩu phần đến sinh trƣởng của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.7. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và
axit amin trong khẩu phần đến lƣợng thức ăn thu nhận qua
các giai đoạn của vịt thí nghiệm
Biểu đồ 3.8. Ảnh hƣởng của sự tƣơng tác các mức năng lƣợng, protein và
axit amin trong khẩu phần đến tiêu tốn thức ăn qua các giai
đoạn của vịt thí nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

45
47

49
51
52
55

61

61





1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi vịt ở nƣớc ta là một nghề truyền thống lâu đời gắn bó với nền
sản xuất lúa nƣớc của nhân dân ta. Nƣớc ta có số lƣợng vịt xếp hàng thứ nhất
Đông Nam Á, xếp hàng thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Vịt là loài dễ
nuôi, có khả năng tận dụng phụ phế phẩm nông lâm ngƣ, các loại côn trùng thuỷ
sinh để chuyển thành sản phẩm nhƣ thịt, trứng, lông phục vụ đời sống dân sinh.
Từ những năm 1989 - 1990 của thế kỷ trƣớc một số giống vịt hƣớng thịt
cao sản nƣớc ngoài đã nhập vào nƣớc ta và đƣợc nuôi rộng rãi ở nhiều vùng
trong cả nƣớc, nhƣng trên thực tế sản lƣợng thịt vịt vẫn còn rất ít so với thịt gà.
Một trong các nguyên nhân làm cho chăn nuôi vịt chậm phát triển là do giống và
thức ăn dinh dƣỡng chƣa hợp lý. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có nhiều công
trình nghiên cứu một cách hệ thống nhằm xác định nhu cầu của chúng về các
chất dinh dƣỡng trong điều kiện nuôi dƣỡng tại nƣớc ta.
Vịt CV Super M. là giống vịt chuyên thịt cao sản, thích hợp với phƣơng
thức nuôi chăn thả có kiểm soát và tập trung thâm canh (nuôi công nghiệp). Hiện
nay, ở các trang trại nuôi vịt thƣơng phẩm thì nuôi giống vịt này là rất phổ biến.
Vịt CV Super M. có khả năng sinh trƣởng nhanh, thời gian nuôi đến khi xuất
chuồng khoảng từ 7-10 tuần tuổi phụ thuộc vào hình thức nuôi. Tuy nhiên chăn
nuôi vịt đạt năng suất cao là chƣa đủ mà thực phẩm phải có chất lƣợng tốt để
thỏa mãn với nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao của con ngƣời. Để thực hiện
đƣợc điều đó thì việc nuôi dƣỡng hay tác động của thức ăn là rất lớn, ta phải xác
định đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng dành cho các lứa tuổi thì chăn nuôi vịt mới đạt
đƣợc hiệu quả cao.
Để có những cơ sở khoa học và thực tiễn khuyến cáo cho ngƣời chăn nuôi
vịt thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi, protein và lysine
khác nhau đến sức sản xuất của vịt CV Super M. nuôi thịt trong điều kiện

chăn nuôi tập trung. ”
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định đƣợc nhu cầu về: Năng lƣợng, Protein, và lysin cho vịt CV
Super M. nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đƣa ra đƣợc cơ sở khoa học cho việc xây dựng công thức thức ăn thích
hợp cho vịt CV Super M. trong điều kiện chăn nuôi tập trung ở nƣớc ta.
Góp phần đẩy mạnh sự phát triển chăn nuôi thuỷ cầm ở nƣớc ta.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




2

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VỊT
1.1.1 Nguồn gốc phân loại vịt, ngan
Thuỷ cầm (Waterfowl) là nhóm chim thuộc bộ Anseriformes, họ Anatidae
gồm một số loài: vịt (common ducks), ngan (moscovy ducks), vịt lai ngan
(mula); ngỗng và thiên nga, trong đó vịt, ngan, ngỗng đƣợc thuần hoá từ lâu đời
và đƣợc nuôi ở nhiều điều kiện sinh thái của nhiều nƣớc trên thế giới.
Vịt nhà có nguồn gốc từ vịt trời đầu xanh (green headed Mallard Ducks
Vịt trời hoang dã rất dễ thuần hoá và đƣợc thuần hoá độc lập ở nhiều nƣớc. Sự
thuần hoá vịt đƣợc tiến hành bằng nhiều con đƣờng khác nhau, trong một thời
gian dài và điều kiện môi trƣờng hết sức khác nhau, nên các giống vịt hiện nay
có kích thƣớc, hình dáng và màu lông khác nhau. Nơi thuần hoá vịt sớm nhất là
vùng đông nam châu Á, hiện nay số lƣợng quần thể vịt ở vùng này chiếm 75 %

tổng số vịt toàn cầu (Hetzel, 1985, [63]).
Hiện nay số lƣợng các giống vịt rất lớn, có khoảng 50 giống, vịt nhà đƣợc
chia ra làm 3 loại:
-

Vịt hƣớng trứng: mục đích để sản xuất trứng

-

Vịt hƣớng thịt: mục đích để sản xuất thịt

-

Vịt kiêm dụng (trứng - thịt và thịt - trứng): để sản xuất trứng và thịt.

Các giống vịt chuyên thịt là các giống vịt cho năng xuất thịt cao, tỷ lệ thịt
xẻ cao, tuổi thành thục muộn, khối lƣợng cơ thể lớn và thể hiện rõ cho loại hình
chuyên thịt. Giống vịt chuyên thịt nổi tiếng hiện nay nhƣ vịt CV Super M. .
1.1.2 Đặc điểm và khả năng sản xuất của vịt CV Super M
Vịt CV Super M. (vịt Cherry Valley Super Meat): Là giống vịt chuyên thịt
nổi tiếng có năng suất cao vào loại nhất thế giới hiện nay và đƣợc nhập vào Việt
Nam tháng 11/1989. Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên lại tiếp tục nhập vịt
CV Super M. ông bà theo dự án “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×