Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

slide bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.53 KB, 131 trang )

T

Y
H
U
N
H
Í
T H
Ý
C

L I T
À
T ỀN
I
T

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


:
1


G
Đ
N
N
N


Ơ
I

T
Ư
V
H

G
C
N NV



CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

BẢNgốc
VỀ
TIỀN
TỆ
1.1.1. Nguồn
ra đời
và khái
niệm tiền tệ

1.1.2. Các hình thái tiền tệ
1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.2.1. Chức năng của tiền tệ
1.2.2. Vai trò của tiền tệ

1.3. Các chế độ lưu thông
1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu
thông tiền tệ
1.3.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ


1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ
1.1.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ
1.1.1.1. Nguồn gốc ra đời
 Sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa : Ý thức
phân công lao động xã hội  chế độ tư hữu và quan hệ trao
đổi hàng hóa.
 Sự phát triển của tiền tệ: Vật ngang giá chung mang tính
địa phương cao  vật ngang giá chung bằng kim loại
(đồng, kẽm) kim loại tiền tệ (bạc, vàng)


1.1.1.2. Khái niệm tiền tệ:
Theo Mark, tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt dùng
làm vật ngang giá chung đo lường và biểu hiện giá trị của
mọi hàng hoá và thực hiện trao đổi giữa chúng, biểu hiện
lao động xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất
hàng hoá.
 Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu
trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian
trong trao đổi
 Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền
tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác
trong trao đổi
Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất cứ thứ gì được

chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa,
dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.


1.1.2. Các hình thái tiền tệ
1.1.2.1. Hóa tệ (commodity money)
 Hóa tệ phi kim loại: tiền tệ dưới dạng hàng hóa (trừ kim
loại), đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ.
VD: Lụa ở Trung Quốc, Bơ ở Na Uy, Da ở Pháp và Ý, Gạo
ở Philippin, Bò-cừu ở Hy Lạp và La Mã, muối ở nhiều nơi…
 Hóa tệ kim loại: là tiền tệ dưới dạng kim loại, thường là các
kim loại quý như vàng, bạc, đồng…


1.1.2.2. Tín tệ (credit money)
- Tiền kim loại: tiền dấu hiệu làm bằng kim loại
- Tiền giấy:
 Tiền giấy khả hoán: là tiền dấu hiệu có khả năng đổi ra bạc
hoặc vàng.
 Tiến giấy bất khả hoán (tiền phù hiệu): là tiền dấu hiệu
không có khả năng đổi ngược ra vàng.
1.1.2.3. Bút tệ (bank money): là tiền nằm trong các tài
khoản mở ở ngân hàng, thực chất là cam kết của ngân hàng
cho phép người sở hữu tài khoản tiền gửi được rút ra một
lượng tiền giấy đúng bằng số dư có trong tài khoản.
1.1.2.4. Tiền điện tử ( E-money): là tiền tệ tồn tại dưới
hình thức số hóa (điện tử)
 Tiền mặt điện tử (E-cash)
 Séc điện tử (E-check)



1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.2.1. Chức năng của tiền tệ
1.2.1.1. Chức năng thước đo giá trị
Khái niệm: Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nó
đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác và
chuyển giá trị của hàng hoá thành giá cả hàng hoá.
Điều kiện:
 Tiền phải có đầy đủ giá trị.
 Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả
Ý nghĩa:
Thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền tệ trở thành một
“tiêu chuẩn” để đo lường hao phí lao động xã hội kết tinh
trong các hàng hoá, thực hiện quy luật giá trị - quy luật phổ
biến của nền sản xuất hàng hoá và đưa hàng hoá vào quá
trình lưu thông.


1.2.1.2. Chức năng phương tiện lưu thông
Khái niệm: Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
khi nó xuất hiện trong lưu thông với tư cách làm môi giới
trung gian cho quá trình trao đổi hàng hoá.
Điều kiện:
 Phải có một lượng tiền thực tế xuất hiện trong lưu thông,
hay nói cách khác phải sử dụng tiền mặt, thực hiện việc
chuyển quyền sở hữu giữa người sở hữu hàng hoá và người
sở hữu tiền tệ.
 Tiền không cần có giá trị nội tại, hay nói cách khác có thể
sử dụng tiền dấu hiệu. Mục đích của người bán là sử dụng
tiền thu được để mua hàng hoá khác, đạt đến một giá trị sử

dụng mới.
 Số lượng tiền xuất trong lưu thông phải đủ để đáp ứng nhu
cầu trao đổi trong mọi hoạt động kinh tế và lưu thông chỉ
chấp nhận một số lượng tiền nhất định
Ý nghĩa: giúp quá trình trao đổi hàng hóa được thực hiện dễ
dàng, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa


1.2.1.3. Chức năng phương tiện thanh toán
Khái niệm: Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh
toán khi nó vận động độc lập tương đối trong trao đổi với tư
cách là sự vận động độc lập của giá trị. Tiền tệ khi này
không làm môi giới trong trao đổi mà là khâu bổ sung cho
quá trình trao đổi, nhằm kết thúc một quan hệ trao đổi.
Điều kiện:
 Tiền tệ phải có sức mua ổn định tương đối bền vững theo
thời gian
 Niềm tin và sự tín nhiệm nơi tiền tệ
Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đồng thời
giúp phát hiện những khiếm khuyết trong sản xuất như mẫu
mã, chất lượng hàng hoá cũng như điều tiết cung - cầu hàng
hoá trong từng khu vực của nền kinh tế.


1.2.1.4. Chức năng phương tiện cất giữ hay phương tiện cất
giữ giá trị
Khái niệm: Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện cất trữ
khi nó tạm thời rút khỏi lưu thông tồn tại dưới dạng giá trị
dự trữ để đáp ứng cho nhu cầu mua sắm chi trả trong tương
lai.

Điều kiện:
 Tiền phải có giá trị nội tại (tiền thực chất) hoặc phải có sức
mua ổn định, lâu dài.
 Giá trị dữ trữ phải được thể hiện bằng tiền mặt hoặc các
phương tiện chuyển tải giá trị khác.
Ý nghĩa: cho phép người sở hữu nó dự trù một sức mua cho
các giao dịch trong tương lai, tạo tích lũy để mở rộng quy
mô sản xuất và tái sản xuất.


1.2.1.5. Chức năng phương tiện trao đổi quốc tế hay tiền tệ thế
giới
Khái niệm: khi tiền tệ thực hiện các chức năng của nó nhưng
vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia thì gọi là chức năng
phương tiện trao đổi quốc tế.
Điều kiện:
Tiền tệ phải được thừa nhận giá trị tại các quốc gia tham gia
trao đổi
Ý nghĩa: thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ trao đổi và
tài chính quốc tế.


1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.2.2. Vai trò của tiền tệ
1.2.2.1. Tiền tệ là phương tiện để mở rộng và phát triển sản
xuất và trao đổi hàng hóa.
1.2.2.2. Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các
quan hệ hợp tác quốc tế.
1.2.2.3. Tiền tệ biểu hiện quan hệ xã hội và là phương tiện
phục vụ mục đích của người sở hữu chúng.



1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ
1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu
thông tiền tệ
1.3.1.1. Khái niệm: Chế độ lưu thông tiền là tập hợp
có hệ thống các đạo luật, quy định và những văn
bản của quốc gia hay tổ chức quốc tế về quản lý và
lưu thông tiền trong phạm vi không gian và thời
gian nhất định.
1.3.1.2. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền
 Bản vị tiền
 Đơn vị tiền
 Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc
 Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị


1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ
1.3.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ
1.3.2.1. Chế độ lưu thông tiền đủ giá
 Chế độ bản vị bạc: là chế độ lưu thông tiền mà bạc được sử
dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.
 Chế độ song bản vị: là chế độ lưu thông tiền mà cả bạc và
vàng cùng được sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện
lưu thông.
 Chế độ bản vị vàng: là chế độ lưu thông tiền mà vàng được
sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.


1.3.2.2. Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

 Khái niệm tiền dấu hiệu: là những phương tiện thay thế cho
tiền vàng trong lưu thông để thực hiện các quan hệ trao đổi
hàng hóa và dịch vụ.
 Các loại tiền dấu hiệu
Giấy bạc ngân hàng
Thương phiếu
Séc
Ngân phiếu thanh toán
Các phương tiện thanh toán khác : Visa và Mastercard, tiền điện tử, Smarts
Cards, Super Smarts Cards…

 Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu
 Nhược điểm


Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI
CHÍNH


CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
2.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
2.1.1 TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA
TÀI CHÍNH
2.1.2 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH
2.1.3 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH QUA CÁC
THỜI KỲ
2.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
2.2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH

2.2.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
2.3 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
2.3.1 CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
2.3.2 CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
2.4 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2.4.1 KHÁI NIỆM


2.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
2.1.1 TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
A. SỰ XUẤT HIỆN, PHÁT TRIỂN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ.

CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TLSX VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI TẠO NÊN SỰ CHUYÊN MÔN
HÓA VÀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC HÓA SẢN XUẤTNỀN SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN, HÀNG HÓA DƯ
THỪAPHÁT SINH MỐI QUAN HỆ PHÂN CHIA, TRAO ĐỔI CỦA CẢI, HÀNG HÓA GIỮA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA SẢN XUẤTHÌNH THÀNH CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH.


2.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
B. SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC

KHI RA ĐỜI, ĐỂ ĐẢM BẢO CHO SỰ TỒN TẠI, NHÀ NƯỚC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN TÀI
CHÍNH TRONG XÃ HỘI BẰNG SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA MÌNH THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC THU
THUẾ, PHÍ, LỆ PHÍ... TỪ ĐÓ XÂY DỰNG CÁC QUỸ TIỀN TỆ NHÀ NƯỚC, SỬ DỤNG CHÚNG VÀ TIẾP
TỤC TÁI PHÂN PHỐI HÌNH THÀNH NÊN MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CHỦ
THỂ KHÁC TRONG XÃ HỘI.



2.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
2.1.2 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH LÀ HỆ THỐNG CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH
PHÂN CHIA CỦA CẢI XÃ HỘI GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC TRONG XÃ HỘI HOẶC GIỮA
CÁC CHỦ THỂ VỚI NHAU ĐƯỢC BIỂU HIỆN DƯỚI HÌNH THÁI GIÁ TRỊ THÔNG QUA QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ SỬ DỤNG CÁC QUỸ TIỀN TỆ NHẰM THOẢ MÃN CÁC NHU CẦU KHÁC NHAU CỦA CÁC CHỦ
THỂ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.


2.1.3 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
QUA CÁC THỜI KỲ

Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản (nô lệ và phong kiến)

- Quan hệ tài chính trong việc huy động của cải xã hội tập trung vào tay nhà nước
không mang tính thống nhất trong quan hệ kinh tế quốc dân. Phần lớn diễn ra
dưới hình thái hiện vật trực tiếp, mang tính cát cứ của vùng, địa phương.
- Việc phân phối và sử dụng các nguồn lực mà nhà nước huy động được không
đảm bảo tính nhất quán và mang tính ngẫu hứng, tuỳ tiện và bừa bãi.
- Các quan hệ tài chính giữa những người sản xuất trong xã hội cũng chưa phát
triển.
- Tài chính trong giai đoạn này là công cụ đàn áp, bóc lột người lao động

Giai đoạn từ chủ nghĩa tư bản đến nay
- Các quan hệ tài chính giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội được
thực hiện dưới hình thái giá trị.
- Do có sự phân biệt rõ ràng giữa của cải của nhà nước với của cải của những
người đứng đầu nhà nước cho nên quá trình phân phối và sử dụng các nguồn
lực của nhà nước dựa trên những nguyên tắc, luật lệ nhất định và đảm bảo tính

thống nhất.
- Do nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao cho nên các quan hệ tài chính
giữa các chủ thể trong quá trình sản xuất của xã hội ngày càng phát triển mạnh
mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Chức năng của nhà nước ngày càng phát triển, tài chính lúc này trở thành công
cụ để nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.


2.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

2.2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH

NỘI DUNG

-

CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ
CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH GIỮA CÁC CHỦ THỂ VỚI NHAU
CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH TRONG NỘI BỘ MỘT CHỦ THỂ
ĐẶC TRƯNG
KHI CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH NẢY SINH BAO GIỜ CŨNG KÉO THEO MỘT LƯỢNG GIÁ TRỊ NHẤT
ĐỊNH
TIỀN XUẤT HIỆN TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH KHÔNG PHẢI VỚI TẤT CẢ CÁC CHỨC
NĂNG CỦA NÓ MÀ CHỈ SỬ DỤNG CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ PHƯƠNG TIÊN
CẤT TRỮ ĐỂ BIỂU THỊ CÁC MỐI QUAN HỆ ĐÓ.
THÔNG QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH CÁC QUỸ TIỀN TỆ ĐỀU VẬN ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
TỨC LÀ LUÔN ĐƯỢC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG BỞI CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU TRONG XÃ HỘI.


2.2.2 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính là sự vận động
độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và
sử dụng chúng. Thực chất đây là quá trình phân phối các
nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
nhằm đạt được mục đích nhất định.
 Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ
về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể thể
hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan
dưới hình thái giá trị.


MỘT SỐ KẾT LUẬN
 Tài chính là những quan hệ kinh tế nhưng không phải
mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù
tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân
phối dưới hình thái giá trị.
 Tài chính là các mối quan hệ phân phối phát sinh trong
quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng
tài chính không phải là tiền hay quỹ tiền tệ.
 Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động
trực tiếp của Nhà nước và pháp luật. Nhưng tài chính
không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính.


×