Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong Hát phường vải Nghệ Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.27 KB, 27 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ MAI HOA

ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ GIỚI TÍNH
TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI NGHỆ TĨNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

VINH – 2010
LỜI CAM ĐOAN


2

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi. Các cơng trình
nghiên cứu khác có liên quan và đƣợc trích dẫn trong Luận án có chú thích rõ ràng ở
phần tài liệu tham khảo. Mọi tƣ liệu, kiến giải, kết luận là của bản thân, không sao chép
từ bất kì một tài liệu nào. Nếu có gì sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Vinh, ngày 20 tháng 06 năm 2010
Ngƣời viết

Nguyễn Thị Mai Hoa

MỤC LỤC
trang
Lời cam đoan
Mục lục



2
3


3

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÁT PHƢỜNG
VẢI NGHỆ TĨNH
1.1. Giao tiếp và hội thoại
1.2. Hành động nói
1.3. Về ngơn ngữ và giới tính
1. 4. Về ngơn ngữ và văn hố
1.5. Phƣơng ngữ xã hội
1.6. Hát ví phƣờng vải Nghệ Tĩnh và việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ
giới tính
1.7. Tiểu kết
Chƣơng 2 : GIỚI TÍNH VAI GIAO TIẾP THỂ HIỆN QUA TỪ XƢNG HÔ
TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI
2.1. Vai giao tiếp trong hát phƣờng vải
2.2. Giới tính thể hiện qua hệ thống từ xƣng hô trong hát phƣờng vải
2.3. Tiểu kết
Chƣơng 3: NGƠN NGỮ GIỚI TÍNH THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ HÀNH
ĐỘNG NĨI TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI
3.1. Dẫn nhập
3.2. Hành động nói trong một số bƣớc hát của cuộc hát phƣờng vải lề lối
3.3. Tiểu kết

Chƣơng 4: GIỚI TÍNH VAI GIAO TIẾP THỂ HIỆN QUA CÁCH SỬ DỤNG
NGÔN TỪ TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI
4.1. Cách dùng một số lớp từ đặc trƣng về giới
4.2. Cách dùng hệ thống biểu tƣợng nói về giới
4.3. Cách dùng hệ thống từ ngữ chỉ thời gian, không gian
4.4. Cách dùng nghệ thuật chơi chữ và dẫn ngữ
4.5. Tiểu kết
KẾT LUẬN
DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. CDDC : ca dao dân ca

4
5
6
17
17
26
29
34
37
40
55
58
58
70
95
97

97
104
141
144
144
153
161
177
193
195
198
199


4

2. DCNT: Dân ca Nghệ Tĩnh
3. DCQH: Dân ca quan họ
4. HĐN: hành động nói
5. HPV: hát phƣờng vải
6. HPVTL: Hát phƣờng vải ở Trƣờng Lƣu
7. Sp: Ngƣời tham gia vào hội thoại
8. Sp1: Vai nói
9. Sp2: Vai nghe
10. TXH: từ xƣng hô

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng quát năm lớp hành động nói của Searle 1979 (theo Yule 1996)

27


Bảng 1.2: Các đặc trƣng của loại hình văn hố gốc nông nghiệp (Theo Trần Ngọc
Thêm 1977)

36


5

Bảng 2.1: Phân loại lời hát phƣờng vải theo vai giao tiếp qua các chặng hát
Bảng 2.2: Quan hệ tƣơng tác vai giao tiếp qua các cặp từ xƣng hô đầy đủ
Bảng 2.3: Tổng hợp các cặp từ xƣng hô trống từ chỉ ngơi
Bảng 3.1: Hành động nói trong hát phƣờng vải xét theo giới tính vai giao tiếp
Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu lớp từ ngữ về giới trong hát phƣờng vải
Bảng 4.2: Tổng hợp lớp từ có ý nghĩa định danh nói về giới trong hát phƣờng vải
Bảng 4.3: Tổng hợp lớp từ chỉ quan hệ thân tộc nói về giới
Bảng 4.4: Tổng hợp lớp từ chỉ ngoại hình nói về giới
Bảng 4.5: Tổng hợp lớp từ chỉ tài năng, phẩm chất, phong thái theo giới tính
Bảng 4.6: So sánh lớp từ chỉ công việc gắn với giới tính
Bảng 4.7: Tổng hợp hệ thống biểu tƣợng theo vai giao tiếp trong hát phƣờng vải
Bảng 4.8: Tổng hợp từ ngữ biểu thị thời gian trong hát phƣờng vải

60
82
88
98
143
144
146
147

149
150

153
161
169

Bảng 4.9: Tổng hợp từ ngữ biểu thị không gian trong hát phƣờng vải

177

Bảng 4.10: Tổng hợp các phƣơng tiện, biện pháp tu từ trong hát phƣờng vải

179

Bảng 4.11: Tổng hợp các biện pháp chơi chữ trong hát phƣờng vải

188

Bảng 4.12: Tổng hợp dẫn ngữ trong hát phƣờng vải

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Hát ví phƣờng vải (HPV) là một thể loại đặc sắc trong kho tàng thơ ca dân
gian xứ Nghệ vốn vô cùng phong phú, đa dạng. Gắn với mơi trƣờng diễn xƣớng, có
nguồn gốc từ hát đối đáp của nam nữ thanh niên trong lao động sản xuất, dần trở thành
đối đáp giao duyên nam nữ, HPV là một trong những hình thức sinh hoạt văn hố tinh


6


thần một thời của ngƣời xứ Nghệ, phản ánh sâu sắc văn hố đặc trƣng xứ Nghệ. Xuất
phát từ hồn cảnh giao tiếp này, các vai giao tiếp trong HPV có thể quy về hai giới: vai
nam và vai nữ. Theo đó, đặc trƣng ngơn ngữ giới tính cũng thƣờng chi phối trực tiếp tới
nội dung và hình thức biểu hiện lời ca của các vai giao tiếp. Mặt khác, ở một mức độ nhất
định, ngơn ngữ giới tính trong HPV cũng chịu ảnh hƣởng của đặc trƣng văn hoá xứ
Nghệ.
1.2. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về ca dao dân ca (CDDC) nói chung, HPV nói riêng,
các nhà nghiên cứu thƣờng tập trung quan tâm khai thác ở góc độ văn học. Hƣớng nghiên
cứu từ góc độ ngơn ngữ học là một hƣớng nghiên cứu ít đƣợc chú ý tới.
Thời gian gần đây, một số nhà nghiên cứu đã vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học xã hội
và lí thuyết dụng học vào việc khai thác giá trị của thơ ca dân gian. Nhờ đó, các giá trị
ngơn ngữ của thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, của HPV Nghệ Tĩnh đã đƣợc soi xét trên một số
bình diện từ nhiều góc độ khác nhau. Mặc dù vậy, các cơng trình nghiên cứu đã có vẫn
chƣa đặt ra vấn đề tìm hiểu đặc trƣng ngơn ngữ giới tính trong các loại hình văn học
nghệ thuật nói chung cũng nhƣ trong HPV nói riêng; mối quan hệ giữa ngơn ngữ và
giới tính vẫn là một lĩnh vực mới mẻ và số công trình nghiên cứu cịn khiêm tốn. Chƣa
có cơng trình nào bàn chun về đặc điểm ngơn ngữ giới tính trong HPV Nghệ Tĩnh.
Vì vậy, đây vẫn cịn là một hƣớng đi khá mới mẻ, hấp dẫn.
1.3. Với những kết quả đã đạt đƣợc, lí thuyết ngơn ngữ học xã hội và lí thuyết
dụng học đang ngày càng khẳng định mối quan hệ giữa ngơn ngữ và giới tính, giữa
ngơn ngữ giới tính và văn hố. Nhƣ vậy, việc nghiên cứu, xác định yếu tố giới tính
trong ngơn ngữ đối đáp nam nữ của HPV cũng sẽ góp phần tìm hiểu đặc trƣng ngơn
ngữ, văn hố và con ngƣời xứ Nghệ. Và cơng việc này càng có ý nghĩa hơn khi đây
vẫn là một mảng đề tài chƣa có những cơng trình nghiên cứu chun sâu.
Chính ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu yếu tố giới tính trong HPV và tính
mới mẻ, hấp dẫn của vấn đề này là cơ sở để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đặc
điểm ngơn ngữ giới tính trong hát phường vải Nghệ Tĩnh".
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Về vấn đề quan hệ giữa giới tính và ngơn ngữ



7

Quan hệ giữa giới tính và ngơn ngữ đã và đang là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều
lĩnh vực chuyên mơn trong xã hội. Nó khơng cịn là lĩnh vực riêng của các nhà ngôn
ngữ học và những nhà chuyên mơn về ngơn ngữ mà cịn đƣợc nhìn rộng ra theo cách
tiếp cận ngôn ngữ - xã hội liên quan đến hàng loạt vấn đề khác nhƣ sinh học, địa vị, vai
trị trong gia đình cũng nhƣ trong xã hội của mỗi giới. Tính xã hội của vấn đề cịn thể
hiện ở sự đông đảo, đa dạng của giới chuyên môn đã và đang quan tâm nghiên cứu yếu
tố giới tính trong ngơn ngữ nhƣ: các nhà ngơn ngữ học, các phóng viên, cơng chức,
biên tập viên, các nhà quản lí, các nhà giáo dục học, tâm lí học, sử học, xã hội học, luật
sƣ... Theo đó, phƣơng pháp nghiên cứu và trọng tâm phân tích cũng khác nhau. Những
ngƣời nghiên cứu khơng chun về ngơn ngữ có thiên hƣớng tập trung vào một số hiện
tƣợng nhƣ sự định kiến về giống, sự thiếu cân đối trong việc sử dụng từng cặp, lối diễn
tả nam giới và nữ giới, tính vơ hình của nữ giới trong ngơn ngữ, hoặc tập trung vào kết
cấu của những diễn ngơn mang tính kì thị giới. Ngƣợc lại, các nhà ngôn ngữ học lại sử
dụng các phƣơng pháp tiếp cận chuyên ngành (phƣơng pháp ngôn ngữ học so sánh,
phƣơng pháp ngôn ngữ học lịch sử, phƣơng pháp phân tích diễn ngơn...) để khảo sát,
nghiên cứu những biểu hiện giới tính trong ngơn ngữ thể hiện trên một số phƣơng diện:
âm vị, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ... [55, tr. 27, 28]. Để có căn cứ lí luận
cho việc triển khai các nội dung của đề tài, ở đây chúng tôi chỉ đề cập tới một số kết
quả nghiên cứu về vấn đề quan hệ gữa giới tính và ngơn ngữ trong lĩnh vực ngôn ngữ
học.
Những phát hiện về sự khác biệt trong ngơn ngữ giữa nam và nữ đã có từ lâu,
nhƣng phải đến đầu thế kỉ XX, ấn tƣợng về sự khác biệt này mới thực sự hình thành rõ
nét nhờ mơt số cơng trình nghiên cứu chun sâu. Đó là sự khác nhau xét về mặt âm vị,
cách dùng từ, phát âm mới đƣợc phát hiện qua kết quả quan sát, khảo cứu của
E.d.Sapir đối với hiện tƣợng sử dụng luân phiên một số âm vị khác nhau giữa nam và
nữ trong tiếng Yana Inndian; của O.Jesperson về sự khác biệt trong từ vựng và phong

cách của nam và nữ khi giao tiếp bằng tiếng Anh; của Yuan RenZhao, Chen Songling
khi nghiên cứu về tiếng Trung Quốc... Sự khác nhau xét về mặt ngữ pháp phải kể đến
các nghiên cứu của Mary Haas (tiếng Koasati - Mĩ), Ralph Fasold (tiếng Kurux - Ấn


8

Độ)… Theo từng mức độ nhất định, các nghiên cứu đều khẳng định những biểu hiện
khác biệt rõ rệt trong ngôn ngữ của giới nam và giới nữ trên các bình diện: từ vựng,
ngữ âm, ngữ pháp. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn tập trung khảo sát và chỉ ra sự
phân biệt đối xử về giới tính thể hiện trong ngôn ngữ nhƣ: sự định kiến về giống, tính
vơ hình của nữ giới trong ngơn ngữ, kết cấu của những diễn ngơn mang tính phân biệt
đối xử về giới tính, sự phân biệt đối xử về giới tính trong xã hội theo quan niệm “nam
tơn nữ ti”. Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học nhƣ: Allen
Nilsen, B. Thorne, C.Kramarac và N. Henley... (Dẫn theo [93, tr. 146-155]).
Một khía cạnh khác cũng đƣợc quan tâm là vấn đề phong cách ngôn ngữ mang
yếu tố giới tính. Ngƣời có cơng đóng góp đáng kể trong nghiên cứu phong cách ngôn
ngữ nữ giới là nhà ngôn ngữ học Mĩ Robin Lakoff. Từ những khảo sát về cách sử dụng
tiếng Anh của phụ nữ trung lƣu trong môi trƣờng bà sống, Lakoff (1975) đã đƣa ra giả
thuyết về ngôn từ của phụ nữ trung lƣu: về âm, có khuynh hƣớng lên giọng ở cuối câu
khẳng định và thƣờng sử dụng những biến thể ngữ âm uy tín; về từ vựng, nữ dùng
những từ làm nhẹ ý/hoặc nhấn mạnh nhiều; về cú pháp, thƣờng dùng những câu hỏi
kèm theo câu khẳng định và những câu cực kì lịch sự... Theo Lakoff, phong cách ngơn
từ mà phái nữ có khuynh hƣớng sử dụng để duy trì bản sắc nữ giới đã tạo cho ngƣời
nghe một cái nhìn khơng hay về khả năng của ngƣời nói và làm cho phái nữ bị thiệt
thòi trong giao tiếp xã hội (dẫn theo [89, tr.14, 15]). Những giả thuyết của bà đã đƣa
đến nhiều cuộc tranh luận sôi nổi và nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong hơn hai thập
kỉ theo tinh thần hoặc tiếp thu, phát triển, hoặc chỉ ra những điểm cần phải tiếp tục bàn
luận để có cái nhìn toàn diện và sâu sát hơn. Ngoài ra phải kể đến một số kết quả
nghiên cứu của W.Labov (1970), P. Trudghill (1972) với những kết luận quan trọng về

phong cách ngơn ngữ giới tính: "Ở phong cách thận trọng phụ nữ ít dùng biến thể phi
chuẩn hơn nam, và mẫn cảm với mơ hình uy tín hơn nam" [100, tr.187]; "Mơ hình khác
biệt theo giới tính khác với chuẩn mực thông thƣờng cho thấy một sự biến đổi ngôn
ngữ đang xảy ra: nữ trung lƣu đi tiên phong trong việc dùng các dạng thức chuẩn mực
cịn nam cơng nhân đi tiên phong trong việc dùng các dạng thức quy chuẩn" [162, tr.
207].


9

Ở Việt Nam, thời gian gần đây, lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ giới tính đã bắt đầu
đƣợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Trong cuốn Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn
đề cơ bản (1999), từ những khác biệt trong ngơn ngữ giới tính xét trên hai mặt: tiền đề
lí thuyết và kết quả khảo sát thực tế, tác giả Nguyễn Văn Khang đề cập tới vấn đề ngơn
ngữ và giới tính trên cơ sở xem xét và phân tích các vấn đề cụ thể: sự phân biệt đối xử
về giới tính thể hiện trong ngơn ngữ; phong cách ngôn ngữ của mỗi giới, v.v… và đƣa
ra một số kết luận: Cùng một vấn đề nhƣng cách diễn đạt của nam giới thƣờng "mạnh
mẽ”,“khẳng định/phủ định một cách dứt khoát”, nữ giới thƣờng chọn cách diễn đạt
"dài" và "uyển chuyển hơn”; nam giới "thích dùng các câu khẳng định, yêu cầu, ra
lệnh" một cách “thẳng thắn”, “công khai” và do đó “mệnh lệnh của nam giới thƣờng
chứa đựng cả quyền lực bắt phải phục tùng” thì nữ giới lại "ƣa dùng những câu phối
hợp xin - yêu cầu - ra lệnh”, thể hiện yêu cầu một cách “lịch sự”, “kín đáo”, “bỏ ngỏ
sự khẳng định”… chính vì vậy, "cách diễn đạt của nữ giới lại gây ấn tƣợng mạnh và
trong nhiều trƣờng hợp đạt hiệu quả cao hơn nam giới”. Đồng thời khẳng định rằng
"yếu tố giới tính là sự tồn tại có thực trong giao tiếp ngơn ngữ” từ hai chiều: chiều tác
động của giới tính đến sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp và chiều thơng qua giao
tiếp yếu tố giới tính đƣợc bộc lộ [93, tr. 144-168]. Trƣớc đó, trong bài "Sự bộc lộ giới
tính trong giao tiếp ngơn ngữ” (1996), tác giả đã xem xét yếu tố giới tính thơng qua
ứng xử giao tiếp trên cơ sở hai góc độ: ngơn ngữ nói về mỗi giới và ngơn ngữ của mỗi
giới. Khi đề cập tới ngơn ngữ nói về mỗi giới, tác giả chỉ đƣa ra một nhận xét duy nhất

là những từ nhất định chỉ dùng cho giới này hoặc giới kia mà thơi [92, tr. 176-186].
Từ góc độ nghiên cứu hiện tƣợng phân biệt giới tính của ngƣời sử dụng ngôn ngữ
trong tiếng Nhật, tác giả Nguyễn Thị Việt Thanh (1999) đã đƣa ra 5 tiêu chí phân biệt
ngơn ngữ của nam giới và nữ giới dựa trên đặc điểm quan trọng là ngơn ngữ nữ giới
Nhật có tính mềm mại và tính chuẩn mực, cụ thể là: (1) Sự khác biệt trong sử dụng từ
để gọi giữa nam giới và nữ giới mà đặc quyền sử dụng thuộc về giới nam, nếu nữ giới
dùng sẽ bị đánh giá là xấc xƣợc; (2) Sự "mềm mại" trong ngôn ngữ nữ giới đƣợc thể
hiện trong việc sử dụng vốn từ vựng tiếng Nhật, cụ thể là nữ giới hay dùng từ thuần
Nhật dễ hiểu, còn nam giới lại thƣờng dùng từ Hán - Nhật có tính trang trọng; (3) Việc


10

sử dụng thán từ ở cuối câu cũng có sự phân biệt về giới tính thể hiện qua hiện tƣợng
nam giới thƣờng thêm vào cuối câu những từ cảm thán, tình thái từ tạo nên cảm giác
mạnh mẽ, dứt khốt; (4) Nữ giới tuân thủ các quy định về sử dụng kính ngữ chặt chẽ
hơn nam giới; (5) Cách phát âm của nữ giới Nhật đƣợc ngƣời Nhật coi là chuẩn hơn
nam giới. Hay nói cách khác, nữ giới phát âm rõ ràng, khơng nuốt âm, biến âm trong
lời nói (Dẫn theo [149, tr. 57-59]).
Trong một cơng trình nghiên cứu yếu tố giới tính trong cách xƣng gọi của trẻ em
trƣớc tuổi đến trƣờng ở Hà Nội, Hà Tây, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình đã đi đến kết
luận: trẻ em nữ dùng nhiều biến thể chuẩn hơn trẻ em nam, trẻ em xƣng và gọi khơng
"nhầm giới". Cịn các tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), Vũ Tiến Dũng (2002) lại
quan tâm nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ giới tính trên cơ sở chỉ ra ngơn ngữ đặc trƣng
của từng giới cũng nhƣ mối quan hệ giữa giới tính và lịch sự, và cùng chung nhận định:
mối quan hệ giữa giới tính và ứng xử lịch sự khơng đơn giản mà là tƣơng liên phức tạp
với các tham số xã hội tình huống khác, trong đó khơng chỉ có giới, mà cả tuổi tác,
nghề nghiệp của ngƣời nói, mối tƣơng liên về quyền và khoảng cách xã hội giữa ngƣời
nói và ngƣời nghe; từ đó rút ra kết luận: xu hƣớng chung là nữ lịch sự hơn nam; và nữ
giới thƣờng nhấn mạnh đến quan hệ quyền lực hơn nam giới, ngƣợc lại, nam giới

thƣờng nhấn mạnh đến quan hệ thân hữu nhiều hơn [44, tr. 172; 85, tr. 17-30].
Từ phƣơng diện nghiên cứu sự kì thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng
Anh và tiếng Việt, Trần Xuân Điệp (2005) lại tập trung phân tích khía cạnh phân biệt
đối xử trên cơ sở giới tính trong ngơn ngữ. Đối với nữ giới, sự kì thị giới tính đƣợc
xem xét qua các vấn đề: phạm trù giống trong ngữ pháp và quan hệ của nó với phạm
trù giới (về mặt sinh học); thói quen đánh dấu về giống, đặc biệt là đối với danh từ tác
nhân chỉ ngƣời; sự thiếu cân đối về mặt ngữ nghĩa giữa các từ chỉ nam giới và các từ
chỉ nữ giới; sự kì thị giới tính trong các tập qn gọi tên/xƣng hơ và sự rập khn về
giới tính trong ngơn ngữ. Đối với nam giới, sự kì thị giới tính đƣợc đề cập tới thơng
qua việc phân tích 3 hình thức thể hiện: những cách sử dụng thể hiện tính loại trừ
giống, những cách sử dụng thể hiện tính hạn chế giống, sự rập khuôn tiêu cực về nam
giới [55, tr. 57-162].


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×