Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 14 trang )

VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BỘ


I. Giới thiệu khái quát về duyên hải Nam Trung Bộ
II. Ảnh hưởng của biển đối với duyên hải Nam Trung Bộ
III. Kết luận.

Nội dung chính


1.Vị trí địa lý
Phía bắc:giáp đèo hải vân
Phía tây:giáp với lào và Tây Nguyên
Phía đông:giáp biển đông(2 quần đảo
Hoàng Sa,Trường Sa)
Phía Nam:Đông nam Bộ
. => Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi,
nằm trên trục các đường giao thông
bộ, sắt, hàng không và biển, gần
Thành phố Hồ Chí Minh và khu tam
giác kinh tế trọng điểm miền Đông
Nam Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên,
của đường xuyên Á ra biển nối với
đường hàng hải quốc tế.

I.PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BỘ



2.1 Địa hình
2.2 Khí hậu
Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đông Trường Sơn; mùa
hạ có gió phơn Tây Nam; về thu-đông mưa địa hình và tác động của dải hội
tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và Quảng Nam (nhất là ở thượng
nguồn sông Thu Bồn). Tuy nhiên, phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ
thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
Khí hậu biển cũng ảnh hưởng lớn đến vùng duyên hải nam trung bộ.

2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


2.3 Tài nguyên đất
Ở đây chỉ có các đồng bằng nhỏ hẹp; đất cát pha và đất cát là chính, nhưng
cũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên). Các
vùng gỗ đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu.
2.4 Tài nguyên sinh vật
 Dưới biển rất phong phú vì có vùng biển rộng bờ biển kéo dài với tổng số
bãi cá, bãi tôm chiếm tới 77% cả nước nổi tiếng với nhiều ngư trường lớn
như Ninh Thuận- Bình Thuận, Hoàng Sa- Trường Sa, với trữ lượng trong
vùng khoảng 600000 tấn/năm với nhiều hải sản quí như cá thu, chim,
ngừ, trích, đặc biệt có nguồn hải sản tôm mực phong phú nhất cả nước.
 Rừng ở Duyên hải Nam Trung Bộ liền một khối với rừng Tây Nguyên, có
nhiều loại gỗ, chim và thú quý. Diện tích rừng hơn 1,77 triệu ha, độ che
phủ rừng là 38,9%, nhưng có tới hơn 97% là rừng gỗ, chỉ 2,4% là rừng
tre nứa.


2.5 Tài nguyên khoáng sản
Dưới thềm lục địa có bể trầm tích Quảng Nam- Đà Nẵng đã phát

hiện, Khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc
biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở tỉnh Khánh Hòa, vàng Bồng Miêu (Quảng
Nam). Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ.
2.6 tài nguyên du lịch
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng,
là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là giải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né.


3.Kinh tế-xã hội
Về mặt kinh tế-xã hội, trong thời kì chiến tranh Duyên hải Nam Trung Bộ là
một vùng chịu nhiều tổn thất về người và của. Đây là vùng có nhiều dân tộc
ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn-Tây Nguyên, người Chăm). Trong
vùng đã có một chuỗi đô thị tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha
Trang, Phan Thiết. Đây cũng là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư
của nước ngoài.


1.

Văn hóa vật chất
1.1 Ẩm thực:
. ẩm thực của cư dân miền Trung rất phong phú và yếu tố biển đậm đà
hơn trong cơ cấu bữa ăn,bắt đầu có sự thay đổi nghiêng về các hải
sản,đồ biển. Mỗi địa phương đều có những đặc sản riêng, mang đậm bản
sắc và phong vị của từng nơi.Như Huế nổi tiếng với các món cơm hến,
bánh canh cá lóc Thủy Dương, canh cá kình nấu với măng chua, canh cá
bống thệ nấu thơm cà, canh rau tập tàng, canh măng giang nấu cá
ngạnh nguồn… Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, cũng là nơi hội tụ
các đặc sản ẩm thực của nhiều địa phương. Đến Đà Nẵng không thể bỏ

qua những món như gỏi cá, mít non kho cá chuồn, nộm sứa, nước mắm
Nam Ô...

II.ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐỐI VỚI DUYÊN HẢI NAM

TRUNG BỘ


Khánh Hòa cũng là nơi có nhiều đặc sản ẩm thực gắn liền với biển như yến
sào, hải sâm, cá mú Côn Sơn hấp gừng, tôm hùm sốt sò điệp, cháo tôm
hùm, cháo hải sản, bún cá Ninh Hòa, bún mực Vạn Ninh, bún lá cá dầm,
bún ốc, bún riêu, bún sứa, bún bò ăn với rau ghém, bánh canh chả cá, bánh
căn có nhưn, nem Ninh Hòa, tôm hùm Bình Ba, sò huyết và sá sùng Thủy
Triều, gà “chỉ” Cam Ranh, chả cá thu, chả cá rựa, chả cá nhồng; món gỏi
thì có: gỏi cá, gỏi sứa, đến gỏi ốc, gỏi mực…Bình Định cũng là quê hương
của cá, tôm, cua, ghẹ, ốc, hàu... Vì thế mà vùng đất này nổi danh với món
cá nướng và gỏi cá, chế biến từ những con cá mú, cá hồng to tướng và tươi
rói…
 Do tính chất khí hậu (khí hậu biển) chi phối nên họ sử dụng nhiều chất
cay trong bữa ăn của mình.








×