Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Giải thích ý nghĩa các đồ thờ trong chùa, đình bao gồm: trống, chuông, bia, tượng, ngữ án, bài vị, chấp kích, bát cửu, khánh, mõ, mâm bồng, kiệu ( có trích dẫn tài liệu tham khảo).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 42 trang )

Môn Nghiệp Vụ
Hướng Dẫn Du Lịch

www.thientamcorp.com


BÀI TẬP SỐ 3
Đề bài: Giải thích ý nghĩa các đồ thờ được đặt trong chùa, đình bao gồm: trống,
chuông, bia, tượng, ngữ án, bài vị, chấp kích, bát cửu, khánh, mõ, mâm bồng, kiệu ( có
trích dẫn tài liệu tham khảo).

 

www.thientamcorp.com


1.
1. TRỐNG
TRỐNG
                                                                                                                                                                                  VAI



TRÒ CỦA TRỐNG

Trống chùa là một loại nhạc khí hay

pháp khí




Âm thanh của trống chùa được xem như

một quyền lực có chức năng mang năng
lượng cho tinh thần một cảm giác
thiêng liêng



Tiếng trống chùa cũng là một trong

những phương tiện của pháp âm



Tiếng trống chùa là âm thanh truyền tải

giai điệu thuần khiết cho đời sống tâm linh

www.thientamcorp.com


NGUỒN
NGUỒN GỐC
GỐC VÀ
VÀ CẤU
CẤU TẠO
TẠO TRỐNG
TRỐNG
Nguồn gốc về sự ra đời của trống, hiện nay vẫn chưa có tài liệu nào ghi lại một cách rõ ràng, nhưng sự tồn tại của nó từ trước
công nguyên cho tới bây giờ, tính ra ít nhất cũng là hơn 6000 năm.

Bắt nguồn từ Trung Quốc
Trống thường làm bằng đá, cây, đồng, gỗ bọc da của động vật,…Trống có âm thanh được phát ra nhờ vào việc gõ vào mặt trống,
bằng tay hoặc bằng dùi…
Cấu tạo gồm 2 phần:
+ mặt trống
+ khung trống

www.thientamcorp.com


Phân loại trống
Trống chùa cũng có nhiều loại, nhiều
tên và những cách dùng khác nhau tùy
theo nghi thức của các nghi lễ bao
gồm:







Trống con
Trống sấm
Trống đại
Trống lớn
Trống bát nhã

www.thientamcorp.com



Chuông


Chiếc chuông được coi là “An Nam tứ đại khí” thời Lý,
Trần?

Đáp án: Chuông Quy Điền.


Chùa có Đại Hồng Chung lớn nhất Việt Nam?

Đáp án: Chùa Bái Đính.


Con vật thường được tạc ở quai chuông?

Đáp án: Bồ Lao


Tại sao trong các công trình kiến trúc tôn giáo lại có
CHUÔNG?


Có mấy loại Chuông?
Có 3 loại chuông:






Đại hồng chung
Bảo chúng chung
Gia trì chung


1. Đại hồng chung



Cũng có tên là Chuông U minh, nghĩa là
chuông lớn, thường được đánh vào lúc đầu
hôm hay lúc gần sáng.



Đánh chuông này thường đánh 108 tiếng,
tiêu biểu ý nghĩa đoạn trừ 108 phiền não
căn bản


2. Bảo chúng chung




Cũng còn gọi là Hoán chung, Tiểu
chung, Bán chung.
Dùng để báo chúng trong các
trường hợp như: Chỉ tịnh, Thức

chúng, Họp chúng, Chấp tác, Nghe
pháp, Học tập v.v...


3. Gia trì chung
Chuông này thường đặt song song với
mõ ở chánh điện trước bàn Phật để sử
dụng nó với mõ tụng kinh hằng ngày.


3. Gia trì chung




Được dùng để đánh lên trong lúc tụng kinh bái
sám. Tiếng Chuông gia trì được xử dụng trước
khi tụng kinh hay báo hiệu sắp hết đoạn kinh
đang tụng hay câu niệm Phật.
Chuông gia trì cũng thường đánh lên khi lạy
Phật một mình. Còn khi đông người thì để báo
hiệu cùng lạy cho nhịp nhàng.


Cách thỉnh chuông



Thông thường có những cách đánh như: 3 tiếng, 7 tiếng, 18 tiếng, 36 tiếng, 108
tiếng.

- Tăng chúng thọ trai, tham thiền xong: Thỉnh 3 tiếng.
- Trụ trì sớm tối lên Chính điện thắp nhang, vào giảng đường: Thỉnh 7 tiếng.
- Tăng chúng vào trai đường Ngọ trai: Thỉnh 18 tiếng.
- Còn đánh 108 tiếng là tổng cộng 3 hồi mỗi hồi 36 tiếng.


Kệ thỉnh chuông
Nguyện thử chung thanh siêu pháp giới
Thiết vi u ám tất giai văn
Văn trần thanh tịnh chứng viên thông
Nhất thế chúng sanh thành chánh giác

Nghĩa là:
Nguyện tiếng chuông vang rền pháp giới
Chúng sinh ngục sắt thảy đều nghe
Tiếng đời sạch, chứng được viên thông
Tất cả muôn loài đều giác ngộ


Tại sao trong các công trình kiến trúc tôn giáo lại có
CHUÔNG?

Đáp án: Thức tỉnh và giác ngộ chúng sinh.

“Khi đánh lên tiếng chuông thì dừng hết những nỗi khổ trong các đường ác, khiến
cho chúng sinh một lúc cùng lìa khổ , khiến cho người gặp nạn được giải thoát


Ý nghĩa
Giống như Trống và Mõ, Chuông cũng là pháp khí không thể thiếu trong các nghi lễ Phật

giáo tại mỗi chùa trước khi cử hành và sau khi kết thúc nghi lễ. Chuông trợ giúp người con Phật
biểu hiện lòng thành tán tụng, tôn kính đức Phật một cách trang nghiêm.
Kinh phật dạy: “Khi đánh lên tiếng chuông thì dừng hết những nỗi khổ trong các đường ác,
khiến cho chúng sinh một lúc cùng lìa khổ, khiến cho người gặp nạn được giải thoát”. Tiếng
chuông giúp thức tỉnh và giác ngộ chúng sinh.


3. Bia
NGUỒN GỐC
Bia (hay còn được gọi là văn bia) là hiện tượng văn hóa được nảy sinh từ đời
sống xã hội như là nét đăc thù và là một trong những hình thức thông tin thời kỳ
cổ đại và trung cổ.
Văn bia xuất hiện từ khá sớm, truyền thống sáng tạo văn bia bắt đầu từ Trung
Quốc, sau đó được lan truyền sang các nước như Triều Tiên, Việt Nam và Nhật
Bản (những nước sử dụng chữ khối vuông).
Tác giả: + do vua chúa ngự bút
+ do các danh nho viết
+ do các nhà sư viết

www.thientamcorp.com


Cấu
Cấu tạo
tạo của
của bia
bia

Bên phải là dòng đề hiệu bia
Phần chính văn có hai phần nhỏ: văn trường hàng, viết theo thể tứ lục; một bài minh theo thể

hành, thường gieo độc vận để tóm tắt ý trên, và nêu ý truyền đạo nêu là bia chùa; tán thán đạo
phong của vị Tổ hay vị cao tăng được đề cập.
Phần cuối là vài dòng lạc khoản.
CÁCH TRANG TRÍ
Nghệ thuật trang trí bia có phần trán bia chạm hình đầu rồng lớn, với hình lưỡng long trầu nhật.
Diềm bia thường chạm hoa lá, rồng uốn lượn,…

www.thientamcorp.com


4. Tượng

VAI TRÒ
Tượng đóng vai trò quan trọng trong các nơi thờ tự.
Tượng được xem là biểu tượng hiện thân của 1 đối tượng được
thờ cúng.
Trong các cơ sở thờ tự của đạo phật, tượng được coi là hiện
thân của chư phật, bồ tát,… Nhưng đối với đình thì tượng được
xem là tôn thân của vị thánh ( thành hoàng).

www.thientamcorp.com


Cách bố trí tượng tại các ngôi chùa

Ở chính điện
+ Tượng Tam Thế
+ Tượng A-di-đà Tam Tôn
+ Tượng Thích-ca Mâu-ni
+ Tượng Cửu Long, Đế Thích và Phạm Vương


www.thientamcorp.com



Ở nhà
nhà Bái
Bái đường
đường




Tượng Hộ pháp
Tượng Thần Thổ Địa – Thánh Tăng 

www.thientamcorp.com


Nhà Tăng
gọi là Nhà Tổ thường được xây dựng sau chính
điện nên còn gọi là hậu đường. Trên cao của gian
giữa thờ hai tượng Thánh tăng A-nan-đa (có người
nói rằng Văn Thù Bồ tát) và sư tổ Bồ-đề-đạt-ma
(Bohhidharma).

www.thientamcorp.com



×