Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuyển tập chọn lọc bài tập axit cacboxylic hay và khó trong các đề thi thử đại học và THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.63 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐH CÁC NĂM (chỉ đề)
Câu 1: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hồn tồn với Na thốt
ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H hồn tồn thì khối lượng sản
2
phẩm cuối cùng là
A. 11,1 gam
B. 7,4 gam
C. 11,2 gam
D. 11,0 gam
C©u 2: §èt ch¸y hoµn toµn 0,3 mol hçn hỵp X gåm mét axit cacboxylic ®¬n chøc A vµ mét an col no B
®Ịu m¹ch hë cÇn võa ®đ 24,64 lit O (®ktc) thu ®ỵc 20,16 lit CO (®ktc) vµ 18 g H O. BiÕt A,B cã cïng
2
2
2
sè nguyªn tư cacbon, sè mol B lín h¬n A. C«ng thøc c©u t¹o A,B lÇn lỵt lµ
A. C HCOOH, C H (OH)
B. C H COOH, C H (OH)
C. C 2H COOH, C3 H5 OH 3
D. C2 H5 COOH, C3 H6 (OH)2
2 5
3 7
2 3
3 6
2
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 17,6 gam một Axit cacboxylic no đơn chức X được sản phẩm cháy là CO 2 và
H2O. Cho tồn bộ sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo được 80 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch trong bình giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 30,4 gam. Xác
định số đồng phân cấu tạo của X?
A. 1

B. 4



C. 3

D. 2

Câu 4. Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO 2(đktc) Nếu đốt cháy hết X số mol
CO2 tạo ra là
A. 0,15

B. 0,16

C. 0,12

D. 0,18

Câu 5. Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic vào nước thu được dd A Chia A thành 2 phần
bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng với dd AgNO 3 / NH3 d thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần
thứ 2 được trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung dòch NaOH 1M. Vâïy công thức của 2 axit trong hỗn
hợp là:
A. Axit focmic và axit axetic

B. Axit focmic v à axit propionic

C. Axit focmic và axit oxalic

D. Axit focmic và axit acrylic*

Câu 6. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2

(đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên

A. 15,9%

B. 29,6%

C. 29,9%

D. 12,6%

Câu 7 Đốt cháy hồn tồn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol
etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y
vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu
được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản
ứng cơ cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 13,76

B. 12,21

C. 10,12

D. 12,77

Câu 8: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M
đun nóng, thu được 14,1 gam một muối và 2,3 gam một ancol no, mạch hở. Nếu đốt cháy hồn tồn
lượng M trên thì thu được 0,55 mol CO2. Cơng thức của X và Y lần lượt là


A. CH2=CHCOOH và CH2=CH-COO-CH3.


B. CH≡C-COOH và CH≡C-COO-CH3.

C. CH≡C-COOH và CH≡C-COO-C2H5.

D. CH2=CHCOOH và CH2=CH-COO-C2H5.

Câu 9: Cho 2,16 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,02 mol KOH
và 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc còn lại 3,94 gam chất rắn khan.
Công thức của X là
A. CH3-CH2-COOH.

B. CH2=CH-COOH.

C. CH≡C-COOH.

D. CH3-COOH.

Câu 10: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong
dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH,CxHyCOOH và (COOH)2 thu được
14,4 gam H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu
được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Tính m

A. 44g

B. 48,4 gam

C. 52,8 g

D. 33 gam

Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc
xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả thiết các phản ứng
este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là
A. C2H5COOH & C3H7COOH.

B. HCOOH & CH3COOH.

C. CH3COOH & C2H5COOH

D. C3H7COOH & C4H9COOH.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2SO4 đặc,bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối
lượng bình 1 tăng m gam,bình 2 xuất hiên 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,24

B. 2,34

C. 2,7

D. 3,6


Câu 14: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: đun nóng với dd AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag.
- Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH
0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch
HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO 2 và 0,9
gam H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là:
A. HCHO và C2H5CHO.

B. HCHO và C2H3CHO

C. HCHO và CH3CHO

D. CH3CHO và C2H5CHO.

Câu 15. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH 3CHO, CH2=CHCOOH và CH ≡ C-COOH phản ứng hết với
dung dịch AgNO3/ NH3 (dư) thu được 41 gam hỗn hợp kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,3 mol X tác dụng với
NaHCO3 dư, thì thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng của CH ≡ C-COOH trong X là:
A. 3,5 gam

B. 7,0 gam

C. 14,0 gam

D. 10,5 gam

Câu 16. Để trung hòa 25,6 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đa chức cần dùng 1 lít dung dịch hỗn hợp
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. sau phản ứng cô cạn thu được khối lượng muối khan là:
A. 60,6 gam


B. 41,6 gam

C. 43,5 gam

D. 34,4 gam


Câu 17 Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và
Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO 2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam
X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số
mol của axit Y trong hỗn hợp X là:
A. 42,86%

B. 32,15%

C. 36,72%

D. 57,14%

Câu 18: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn
hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối
khan. Công thức của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong Z:
A. C3H7COOH

B. HCOOH

C. CH3COOH

D. C2H5COOH


Câu 19: Chia hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ra hai phần bằng nhau.
Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần II phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong X là
A. 33,82%.

B. 35,55%.

C. 18,4%.

D. 36,22%

Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon tác dụng với
kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO 2
(đktc) thu được tối đa là
A. 20,16 lít.

B. 13,44 lít.

C. 40,32 lít.

D. 49,28 lít.

Câu 21. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic Y và Z tác dụng hết với dung dịch NaHCO 3 dư
thu được a mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cũng thu được a mol CO 2.
Tổng số nguyên tử cacbon trong 2 phân tử Y và Z là
A. 6.

B. 5.


C. 3.

D. 4.

Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
C. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm C 3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn
0,5m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thấy tạo ra 20g kết tủa và
dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được
đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,8

B. 17,6

C. 5,4

D. 7,2

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một Axit cacboxylic no đơn chức X được sản phẩm cháy là CO 2 và
H2O. Cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo được 80 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch trong bình giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 30,4 gam. Xác
định số đồng phân cấu tạo của X?
A. 1

B. 4

C. 3


D. 2

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hơi 1 Axit no, đơn chức, mạch hở trong 0,1 mol O 2, thu được hỗn
hợp khí và hơi X. Cho X qua H2SO4 đặc, thấy còn 0,09 mol khí không bị hấp thụ. Axit có công thức là:


A. HCOOH

B. CH3COOH

C. C3H7COOH

D. C2H5COOH

Câu 26. Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO 2(đktc) Nếu đốt cháy hết X số mol
CO2 tạo ra là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,12
D. 0,18
Câu 27. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một
anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng
hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H 2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72
gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 62,50%
B. 31,25%
C. 40,00%
D. 50,00%

Câu 28. Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3H4O2. Đun
nóng nhẹ 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản
phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO 3,
thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa.
Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lit H2 ở đktc ?
A. 3,36 lit
B. 4,48 lit
C. 1,12 lit
D. 2,24 lit
Câu 29: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sp cháy vào nước vôi
trong dư được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 7,84 lít

B. 6,72 lít

C. 8,40 lít

D. 5,60 lít

Câu 30: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit metacrylic.

B. axit acrylic.

C. axit propanoic.

D. axit etanoic.


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH,CxHyCOOH,và (COOH)2 thu được
14,4 gam H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu
được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Tính m
A. 33 gam

B. 48,4 gam

C. 44g

D. 52,8 g

Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic X 1, X2 (X1 có số nguyên tử cacbon nhở hơn X 2). Đốt cháy
hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,35 mol CO 2 . Cho 0,25 mol X tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,35
mol NaOH. Phần trăm số mol của X1 trong X là.
A. 56,61

B. 43,39

C. 40

D. 60

Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m (g) hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều
bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 8,10

B. 6,48


C. 16,20

D. 10,12

Câu 34: Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit,
axit, ancol và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml
dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là:
A. 80%

B. 90%

C. 95%

D. 75%



×