Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Luận văn Kinh tế: Phân tích tình hình huy động vốn của NHNoPTNT Hải Châu Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.59 KB, 30 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ NÔNG THÔN HẢI CHÂU ......................................................................................1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn
Hải Châu Đà Nẵng ...........................................................................................................1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................................1
1.1.2 Về cơ cấu tổ chức phòng ban và nhiệm vụ của từng phòng ban ...........................2
1.1.2.1 Tổ chức bộ máy của ngân hàng nông nghiệp Hải Châu ......................................2
1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban .............................3
1.2 Tình hình kinh doanh tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 .4
1.2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng ............................4
1.2.2 Tình hình cho vay ...................................................................................................5
1.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đà Nẵng giai đoạn
2013-2015 ........................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH
HẢI CHÂU ......................................................................................................................9
2.1. Khái quát chung về hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Hải
Châu .................................................................................................................................9
2.1.1. Khái niệm huy động vốn .......................................................................................9
2.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM ..............................................................9
2.2. Phân tích tình hình huy động vốn lại ngân hàng NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng
giai đoạn 2013-2015 ......................................................................................................12
2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn theo kỳ hạn .....................................................12
2.2.2 Tình hình huy động vốn theo mục đích tiền gửi tại NHNo&PTNT Haỉ Châu Đà
Nng. ...............................................................................................................................16
2.3 Đánh giá chung về huy động vốn tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng .............18
2.3.1 Kết quả đạt được ...................................................................................................18


2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân ....................................................................18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY
ĐỘNG VỐN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI
CHÂU ĐÀ NẴNG ........................................................................................................20
3.1. Định hướng về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển
nông thôn Hải Châu Đà Nẵng trong thời gian đến ........................................................20
3.2. Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển
nông thôn Hải Châu Đà Nẵng .......................................................................................21
SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang i

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

3.2.1. Giải pháp chính ....................................................................................................21
3.2.1.1. Tăng cường và đa dạng hóa các hình thức dịch vụ huy động vốn ...................21
3.2.1.2. Nâng cao cơ sở vật chất hoàn hiện công nghệ ngân hàng ...............................21
3.2.1.3. Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý.................................................................22
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ ...................................................................................................23
3.2.2.1. Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ngân
hàng ...............................................................................................................................23
3.2.2.2. Phát huy hiệu quả chiến lược marketing ngân hàng .........................................24
3.2.2.3. Kết hợp công, tác kiểm tra, phân tích đánh giá năng lực của khách hàng .......25
3.2.2.4. Nâng cao công nghệ thanh toán........................................................................25
3.2.2.5. Mở rộng mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm .............................................25


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang ii

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà
CHƯƠNG 1

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
NÔNG THÔN HẢI CHÂU
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông
thôn Hải Châu Đà Nẵng

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
NHNo&PTNT Hải Châu – thành phố Đà Nẵng có trụ sở tại số 107 Phan Châu
Trinh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt
động của NHNo&PTNT Hải Châu được đánh giá về qui mô thuộc loại lớn của hệ
thống NHNo&PTNT trên địa bàn Đà Nẵng.
Kể từ khi ra đời và phát triển cho đến nay, quá trình hoạt động của
NHNo&PTNT Hải Châu có thể được đánh giá qua một số cột mốc thời gian cụ thể
như sau:
+Trong giai đoạn chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước chuyển mô hình ngân hàng một cấp vừa thực hiện
chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng kinh doanh sang mô hình ngân hàng hai

cấp nhằm tách riêng chức năng quản lý và chức năng kinh doanh.
Ngày 01/01/1988 thành lập Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau
đó thành lập các chi nhánh ngân hàng thành phố, huyện, thị trực thuộc.
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng trong giai đoạn này là phục vụ các doanh nghiệp, hộ
cá thể liên quan đến lĩnh vực Nông-Lâm-Thủy-Hải sản.
+Ngày 20/4/1991, NHNo&PTNT Việt Nam thành lập thêm Sở Giao dịch III
NHNo&PTNT Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng theo quyết định số 66 của Thống đốc
NHNN Việt Nam.
Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (và sau này được gọi NHNo&PTNT quận
Hải Châu) với nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các địa bàn lân
cận, lĩnh vực hoạt động chủ yếu là nông nghiệp.
+Ngày 19/10/1992 NHNN Việt Nam quyết định sát nhập chi nhánh NHNo tỉnh
Quảng Nam-Đà Nẵng vào Sở giao dịch III-NHNo Việt Nam tại Đà Nẵng theo quyết
định số 267/QĐ-HĐQT.
+Thực hiện chủ trương địa giới hành chính tách tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng
thành TP Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam của chính phủ, ngày 16/12/1996 NHNo&PTNT
Việt Nam quyết định tách sở giao dịch III tại Đà Nẵng và Chi nhánh NHNo&PTNT

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 1

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

tỉnh Quảng Nam theo quyết định số 515/QĐ của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt

Nam.
+Ngày 26/3/1999 NHNo&PTNT Việt Nam tách một chi nhánh NHNo&PTNT
quận Hải Châu khỏi Sở giao dịch III và nâng cấp thành chi nhánh NHNo&PTNT thành
phố Đà Nẵng theo quyết định số 208/QĐ/HĐQT
+Ngày 12/09/2007, chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam có quyết định
số 954/QĐ/HĐQT-TCCB “Mở chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu phụ thuộc NHNo&PTNT
Việt Nam”

1.1.2 Về cơ cấu tổ chức phòng ban và nhiệm vụ của từng phòng ban
1.1.2.1 Tổ chức bộ máy của ngân hàng nông nghiệp Hải Châu
NHNo&PTNT Hải Châu là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt
Nam, có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 72 người. Ban giám đốc gồm 3 người, có
các phòng: Phòng Kế toán ngân quỹ, Phòng kế hạch kinh doanh, Phòng tổ chức hành
chính, Phòng dịch vụ &Marketing, Phòng kinh doanh ngoại hối, Phòng kiểm soát nội
bộ và 5 phòng giao dịch.
Giám đốc

Phó giám
đốc

Phòng
kế
hoạch
kinh
doanh

Phòng giao
dịch
Thuận
phước


Phòng
kế
toán
ngân
quỹ

Phòng giao
dịch
Hòa Cường

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Phó giám
đốc

Phòng
kinh
doanh
ngoại
hối

Phòng
kiểm
soát
nội bộ

Phòng giao
dịch
Nguyễn Tri

Phương

Trang 2

Phòng
dịch
vụ &
Mar

Phòng giao
dịch
Nguyễn
Văn Linh

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng giao
dịch 2/9

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà


1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban
* Chức năng của Ban Giám Đốc:
Giám đốc phụ trách chung và phụ trách công tác kế hoạch kinh doanh, kiểm tra
kiểm toán nội bộ và tổ chức cán bộ, chỉ đạo các phòng ban và đôn đốc các đơn vị hoàn
thành nhiệm vụ.
Phó giám đốc phụ trách công tác tín dụng ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Phó giám đốc phụ trách kế toán ngân quỹ.
* Nhiệm vụ của các phòng:
x Phòng kế hoạch-kinh doanh: lập kế hoạch cân đối nguồn vốn, theo dõi thực
hiện kế hoạch kinh doanh. Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, cho vay ngắn, trung, dài hạn
đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn.
Phòng kiểm soát nội bộ: giám sát kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động
nghiệp vụ trong nội bộ của chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu.
x Phòng kế toán- ngân quỹ: hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động kinh doanh và
tài sản của ngân hàng, quản lý quỹ: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc kim loại quí, bảo quản hồ
sơ pháp lý của khách hàng, bảo quản giấy tờ có giá và các giấy tờ khác liên quan đến
tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt. Phụ trách lĩnh vực
công nghệ thông tin cho mọi hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng nông nghiệp như: tổ
chức mạng, ứng dụng các phần mêm quản lý, lưu trữ cơ sở dữ liệu, xử lý các sự cố về
CNTT…
x

Phòng tổ chức hành chính: quản lý công tác cán bộ, tham mưu cho lãnh đạo
về công tác đào tạo, điều động bố trí cán bộ, thực hiện công tác lao động tiền lương,
bảo hiểm xã hội, y tế theo qui định của nhà nước.
x Phòng kinh doanh ngoại hối: thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế như
mở L/C, nhận L/C, mua bán ngoại tệ với khách hàng, chuyển tiền vào tài khoản của
đơn vị, huy động vốn bằng ngoại tệ. thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại, cho
vay các thành phần kinh tế, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

x Phòng dịch vụ và Marketing: tìm kiếm, mở rộng thị trường các dịch vụ, thực
x

hiện các dịch vụ cho khách hàng như mở thẻ, mobile banking…
Các phòng giao dịch: có chức năng huy động cho vay và các dịch vụ khác, được giao
nhiệm vụ huy động vốn theo sự ủy nhiệm của giám đốc dưới các hình thức tiết kiệm,
kỳ phiếu, trái phiếu, đầu tư kinh doanh trực tiếp đến các hộ sản xuất kinh doanh theo
đúng điều lệ, chế độ, ngành theo luật định

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 3

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

1.2 Tình hình kinh doanh tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn 20132015
1.2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng
Bảng1.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn
2013-2015
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm

Năm
2013


Năm
2014

Năm

Chênh lệch năm

Chênh lệch năm

2015

2014/2013

2015/2013

Số
Tiền

Số Tiền

Số Tiền

Số Tiền

Chênh
lệch (%)

Số Tiền

Chênh

lệch

Chi tiêu
1.Tiền
gửi từ
TCTD

(%)
1.242

1.069 1.150

-173

-13,9 81

8

2.Tiền
gửi từ
TCKT

150.964 210.736 315.814

59.772

39,6

105.078


50

3. Tiền
gửi của
dân cư

618.317 777.579 980.567

159.262

25,8

202.988

26

1.552

1,20

115

4

28,6

309.262

31


4.Phát
hành
giấy tờ
có giá
TỔNG

1.289 2.841

2.956

771.812 991.225 1.300.487 219.413

CỘNG
Qua bảng số liệu 1.1 ta thấy nguồn vốn của NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng
không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động được là
771.812 triệu đồng. Đến năm 2014 tổng nguồn vốn huy động được là 991.225 triệu
đồng tăng 219.413 triệu đồng so với năm 2013 .Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động
tăng lên đến 1.300.487 triệu đồng tăng so với năm 2014 là 309262 triệu đồng. Đây là
kết quả của việc chi nhánh tăng cường đẩy mạnh công tác huy dộng tiền gửi từ dân cư,
các tổ chức tín dụng, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, phát hành giấy tờ có giá. Sở dĩ
nguồn vốn tăng như vậy là do ngân hàng đã tạo được niềm tin và uy tín cho khách
hàng, đồng thời sự nỗ lực của các nhân viên NH trong công tác hay động vốn. Các

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 4

Lớp: NH1-13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, thu nhập cao do vậy số dư trong tài khoản tiên gửi
tại NH tăng lên, làm cho tổng nguồn vốn huy động của NH tăng lên đáng kể.
Ta thấy rằng trong tổng nguồn vốn huy động được thì tiền gừi tổ chức kinh tế
và tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất. Qua đó, cho thấy nguồn vốn huy động bằng
tiền gửi doanh nghiệp và dân cư đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của NH cũng như trong công tác huy động vốn. Năm 2013 tiền gửi huy động từ
các tổ chức kinh tế là 150.964 triệu đồng. Sang năm 2014 đã huy động được 210.736
triệu đồng. Đến năm 2015 tiền gửi doanh nghiệp là 315.814 triệu đồng chênh lệch
2014 là 105079 triệu đồng. Tiền gửi của dân cư của chi nhánh chiếm một tỷ trọng
cũng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013 đạt 618.317 triệu đồng
2014 tăng lên 777.579 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 159262 triệu đồng. Sang
năm 2015 tăng lên 980.567 triệu đồng tăng so với năm 2014 là 203000 triệu đồng.
Tiền gửi tổ chức tín dụng và phát hành giấy tờ có giá chiếm một tỷ trọng nhỏ trong
tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013 đạt 1.242 triệu đồng. Sang năm 2014 giảm
xuống 1.069 triệu đồng giảm so với năm 2013 là 173 triệu đồng. Đến năm 2015 tiền
gửi tổ chức tín dụng là 1.150, Tăng 81 triệu đồng so với năm 2014. Phát hàng giấy tờ
có giá năm 2013 với doanh thu là 1.289 triệu đồng. Sang năm 2014 tăng lên 2.841
triệu đồng tăng so với năm 2013 là 1.552 triệu đồng. Đến năm 2015 phát hành giấy tờ
các giá là 2.956 triệu đồng tăng lên so với năm 2014 là 115 triệu đồng .
Qua đây, cho ta thấy công tác huy động vốn của NH có những bước tiến vượt
bật. Có được kết quả như vậv ngoài nỗ lực của cán bộ công nhân viên làm công tác
huy động và chính sách huy động hợp lý của NH còn có nhiều yếu tố khác góp phần
không nhỏ vào thành công trên là do NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng luôn được sự
quan tâm giúp đỡ của chính quyền thành phố, quận, phường tạo điều kiện tốt cho NH
hoạt động.
1.2.2 Tình hình cho vay


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 5

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng1.2: Tình hình cho vay trong 3 năm của NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng
giai đoạn2013-2015
(ĐVT: Triệu đồng)

Năm
Chi tiêu

Năm
2013

Năm
2014

Chênh lệch
2014/2013

Năm
2015


Số tiền

1.DSCV

988.629 1.423.576 1.872.673

434.947

2.DSTN

988.749 1.860.204 1.910.123

871.455

3. DNCV

1.105.681

855.053 817.603

4. Nợ xấu

18.784

15.435 14.231

1.69%

1.81% 1.74%


Chênh
lệch(%)
44

Chênh lệch
2015/2014
Số tiền

Chênh
lệch(%)

449.097

31,5

88

49.919

14,1

-250.628

-22,7

-37.450

-4,4


-3.349

-17,8

-1.204

-7,5

5. Tỷ lệ Nợ
xấu

Doanh số cho vay: Năm 2013 -2015 có sự biến động nhẹ. Năm 2013 doanh số
cho vay là 988.629 triệu đồng sang năm 2014 tăng lên 434.947 triệu đồng.Đến năm
2015 doanh số cho vay tăng 49.097 triệu đồng lên 1.872.673 triệu đồng.sự tăng lên
này cho thấy ngân hàng đã dần chiếm được lòng tin của người dân.
Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ của NHNo&PTNT theo xu hướng ngày càng
tăng. Năm 2014 (doanh số thu nợ là 1.860.204 triệu đồng tăng 871.455 triệu đồng
2013. Sang năm 2015 doanh số tiếp tục tăng 1.910.123 triệu đồng tăng 49.919 triệu
đồng so với năm 2013. Đây là một kết quả khá tốt trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn
như hiện nay. Tập thể cán bộ nhân viên NHNo&PTNT đã thực hiện tốt công tác thẩm
định cho khách hàng vay vốn đồng thời thực hiện tốt công tác thu hồi nợ để doanh số
thu nợ liên tục tăng qua các năm.
Dư nợ cho vay: Dư nợ cho vay của ngân hàng ở mức giảm mạnh qua các năm.
Năm 2013 là 1.105.681 triệu đồng đến năm 2014 giảm xuống còn 855053 triệu đồng
với mức giảm là 250628 triệu đồng.Năm 2015 đạt được 817.603 triệu đồng mức dư
nợ cho vay có sự sụt giảm 37.450 triệu đồng so với năm 2014 . Mặc dù có sự tăng
giảm qua các năm nhưng cùng đã khẳng định được vai trò chủ lực cung ứng vốn tín
dụng, đầu tư vào nền kinh tế, hỗ trợ và góp phần phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển ngân hàng. Đồng thờí cho thấy khả năng mở rộng hoạt động cho vay và khả
năng tiếp thị của ngân hảng khá tốt.


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 6

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Tinh hình nợ xấu: Giai đoạn 2013-2015 tinh hình nợ xấu của NHNo&PTNT
diễn ra khá phức tạp. Năm 2014 dư nợ xấu giảm 3.349 triệu đồng so với năm
2013.năm 2015 tiếp tục giảm còn 14.231 so với năm 2014 .thống kê cho thấy chất
lượng của ngân hàng ngày càng tốt.
Tỳ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm cho thấy sự ổn định của ngân
hàng qua các năm…
1.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đà Nẵng giai
đoạn 2013-2015
Bảng 2.3: Kết quả hoạt dộng kinh doanh cùa ngân hàng NHNo&PTNT Hải Châu
Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm
2013
Chi tiêu Năm

Số tiền

Năm

2014
Số tiền

Năm
2015
Số tiền

Chênh lệch năm
2014/2013

Chên lệch năm
2015/2014

Tỷ
trọng
(%)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

I. Thu nhập

214.982 135.325 333.047 -79.657

1. Thu nhập từ
hoạt động tín
dụng


197.584 120.486 210.832

2. Thu nhập
khác

17.398

-77.098

Số tiền

-37,1 197.722 146,1
-39 90.346

75,0

14.839 122.215

-2.559

-14,7 107.376 723,6

II. Chi phí

208.510 130.200 325.191

-78.310

-37,6 194.991 149,8


1. Chi phí từ
hoạt động tín
dụng

146.404 103.854 152.324

-42.550

2. Chi phí khác

62.106

26.356 312.674

III. Lợi nhuận

6.472

5.124 7.856

-35.760
-1.348

-29,06 48470

46,7

-57,6 286.318 1086,3
-20,8 2.732


53,3’k

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển
nông thôn Hải Châu Đà Nẵng)
Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Hải Châu Đà
Nẵng giảm mạnh từ năm 2013 – 2014 nhưng lại tăng mạnh trong năm 2015, sỡ dĩ năm
2014 giảm mạnh là do ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, lạm phát sảy ra
nhưng với chính sách điều chỉnh hợp lí ngân hàng đã cho thấy sự tăng trưởng rõ rệt
trong năm 2015.

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 7

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Thu nhập từ hoạt động tín dụng: Năm 2013 thu nhập đạt được 197.584 triệu đồng, đến
năm 2014 thu nhập giảm xuống còn 120.486 triệu đồng với mức giảm là triệu đồng
với mức giảm la 77.098 triệu đồng. Mặc dù nền kinh tế không khả quan, gặp nhiều
khó khăn làm giảm nguồn thu nhập và huy động vốn nhưng cán bộ ngân hàng cũng
tiếp tục nỗ lực để tiếp tục phát huy việc huy động vốn cho ngân hàng. Năm 2015 thu
nhập tăng lên 210.832 triệu đồng tăng 90.346 triệu đồng so với năm 2014. Thu nhập
khác, trong năm 2014 thu lãi là 14839 triệu đồng giảm 2.559 triệu đồng so với năm
2013, đến năm 2015 thu lãi tăng 107.376 triệu đồng so với năm 2014.thu nhập giảm

mạnh ở năm 2014 được xem như đây là một năm chững lại của ngân hàng,nhưng bằng
sự nỗ lực của cán bộ củng như nhân viên trong ngân hàng sang năm 2015 đã cho thấy
sự tăng trưởng vượt bậc của ngân hàng,thu nhập tăng hẳn so với năm 2014.
Chi phí: Trong năm 2013 tổng chi phí mà ngân hàng bỏ ra là 208510 triệu
đồng. Sang năm 2014 tổng chi phí là 130.200 triệu đồng giảm 78.310 triệu đồng với tỷ
lệ giảm là 37,6% so với năm 2013.Nhưng đên năm 2015 chi mà ngân hàng lại tăng
mạnh từ 130.200 triệu đồng lên toi 325.191 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng chi
phí này là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn, để có thể đứng
vững trên thị trường, duy trì hoạt động cần gia tăng lãi suất huy động vốn. Việc gia
tăng lãi suất khiển ngân hàng phải trả một số tiền lớn hơn cho khách háng gửi tiền,
điều này đồng nghĩa với chi phí bỏ ra tăng so với năm 2014 đây là một điều đáng ngại
đối với ngân hàng.

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 8

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT CHI
NHÁNH HẢI CHÂU
2.1. Khái quát chung về hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Hải
Châu
2.1.1. Khái niệm huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của NH (còn gọi là nghiệp vụ tạo vốn) nhằm

thu hút vốn từ các tố chức và cá nhân trong nền kinh tế đề phục vụ mục đích kinh
doanh của NH nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
2.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM
Bởi vốn huy động có ý nghĩa quyết định khả năng hoạt động của mỗi NH nên
hoạt động huy động vốn là hoạt động có vai trò rất quan trọng của NHTM. Các hình
thức huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng vốn huy động được, vì vậy việc
đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp, linh hoạt là hết sức cần thiết.
Có rất nhiều cách phân loại các hình thức huy động vốn, sau đây là một số tiêu
thức phân loại chính được sử dụng phổ biến:
a.Theo đối tượng huy động
™ Vốn huy động từ dân cư
Đây là nguồn vốn có tiềm năng lớn và nhìn chung là khá ổn định đổi với NH do
đối tượng dân cư chiếm phần lớn trong các đối tượng hoạt động của NH. Nguồn vốn
này rất đa dạng, vì thế nó có thể huy động dưới nhiều hình thức để phục vụ mục tiêu
phát triển cùa NH. Với mục đích gửi tiền chủ yếu là tiết kiệm, bảo quản, đem lại khả
năng sinh lời cho mình thì các đối tượng dân cư đã đem lại một lượng vốn huy động
đáng kể cho NH bằng số tiền nhàn rỗi của mình.
™ Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế
Không chỉ khách hàng cá nhân mới đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của
NH mà các tổ chức hoạt động của NH. Trong hoạt động huy động vốn của NH, lượng
vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là số tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình
sản xuất và kinh doanh được gửi tại NH với nhiều mục đích khác nhau. Các NH cần
phát triển và quản lý tốt các tài khoản này sẽ cho phép NH có một nguồn vốn đáng kể
với chi phí thấp.

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 9


Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

b. Phân loại theo nghiệp vụ huy động
™ Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi
Tiền gửi là tiền mà Ngân hàng nhận được của khách hàng bất luận dưới danh từ
nào, dù có phải trả lãi hay không trả lãi, với quyền sử dụng tiền đó cho hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng với cam kết thực hiện việc hoàn trả vào thời điểm mà người gửi
yêu cầu (đối với các loại tiền gửi không kỳ hạn hoặc vào ngày đáo hạn đối với loại tiền
gửi có kỳ hạn).
Xã hội càng càng phát triển, các sản phẩm tiền gửi ngày càng phong phú, phức
tạp. Vì thế không thể phân định một cách chính xác từng nhóm tiền gửi riêng biệt.
Song về mặt kỹ thuật Ngân hàng, các loại tiền gửi có thể phân loại theo các tiêu chuẩn
sau đây:
x Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền không có kỳ hạn xác định, người gửi
có thể rút ra bất cứ lúc nào do lãi suất thường thấp. Tiền gửi không kỳ hạn là một trong
những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thể dự báo về quy mô
tiền gửi không kỳ hạn có thể huy động. Do tính chất không ổn định của nó nên Ngân
hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó của lượng tiền gửi không
kỳ hạn nhận được, và Ngân hàng muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ổn định tương
đối của lượng tiền này. Do vậy quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng
của quản lý dự trữ trong các Ngân hàng.
x Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận giữa người gửi tiền và
Ngân hàng về số lượng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi. Do có sự rõ ràng về kỳ
hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sự ổn định cao, Ngân hàng có thể
sử dụng để cho vay với thời hạn tương ứng hoặc có thể chuyển đổi một phần tiền gửi

ngắn hạn để cho vay trung dai hạn. Chính vì lý do này mà lãi suất các khoản tiền gửi
có kỳ hạn thường cao hơn nhiều so với lãi suất các khoản tiền không kỳ hạn. Bởi vì
mục đích chủ yếu của gửi tiền vào Ngân hàng là tiền lãi. Thông thường lãi suất tỷ lệ
thuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi càng lâu thì lãi suất càng cao và ngược lại.
™ Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Ngân hàng thương mại phát hành giấy tờ có giá như chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn. Với phương thức huy động
vốn này, các Ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội bằng việc phát
hành các giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng. Việc
phát hành các chứng chỉ có giá để huy động vốn chỉ được thực hiện khi tiến hành cân
đối toàn hệ thống ngân hàng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 10

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

™ Huy động vốn từ Tổ chức tín dụng và Ngân hàng Trung ương
Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe dọa, các Ngân
hàng thương mại có thể vay lẫn nhau thông qua các tài khoản tiền gửi được mở lẫn
nhau ở các Ngân hàng. Ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng để cứu các
Ngân hàng thương mại có nguy cơ phá sản. Huy động vốn từ các Ngân hàng và Tổ
chức tín dụng khác tuy khá dễ dàng nhưng số lượng thường không nhiều và chi hí huy
động cao hơn. Do vậy, hình thức này các Ngân hàng sử dụng không nhiều.

c. Phân loại theo thời gian
Phân loại theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng vì nó liên
quan mật thiết đến tính an toàn và khả năng sinh lợi của nguồn vốn huy động cũng như
thời gian phải hoàn trả khách hàng. Theo thời gian hình thức huy động vốn chia thành:
™ Huy động vốn ngắn hạn:
Đây là hình thức huy động có thời hạn đến 12 tháng chủ yếu trong các
NHTM thông qua việc phát hành các công nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và
các nghiệp vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán… Phần lớn số này được
dùng để cho vay ngắn hạn hoặc được chuyển hoán kỳ hạn để cho vay trung hạn. Do
thời gian ngắn nên lãi suất huy động ngắn hạn thường thấp, tính ổn định kém.
™ Huy động vốn trung hạn:
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung
hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 5
năm. Vốn huy động này Ngân hàng có thể sử dụng tương đối dài và thuận tiện. Tuy
nhiên lãi suất huy động nguồn này thường cao hơn nguồn ngắn hạn. Nguồn huy
động trung hoạt rất quan trọng và cần thiết để Ngân hàng thực hiện các hoạt động
đầu tư, thay đổi công nghệ và cho vay trung hạn, dài hạn với lãi suất cao.
™ Huy động vốn dài hạn:
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của Ngân hàng trên thị trường vốn
có thời hạn từ 5 năm trở lên. Với nguồn huy động này Ngân hàng có thể sử dụng dễ
dàng, có tính ổn định cao. Do vậy lãi suất của Ngân hàng phải trả cũng rất cao.
d. Phân theo loại tiền gửi
™ Tiền gửi tiết kiệm bằng VND: lãi suất cho loại tiền gửi này tương đối cao
™ Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ: lãi suất cho loại tiền gửi này thấp hơn lãi suất của
tiền gửi bằng VNĐ. Thương huy động các loại ngoại tệ mạnh như USD,
EUR,…

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 11


Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

™ Tiền gửi tiết kiệm bằng vàng: Do vàng có tính ổn định và không giao dịch trực
tiếp nên lãi suất thấp và áp dụng lãi suất cố định.
2.2. Phân tích tình hình huy động vốn lại ngân hàng NHNo&PTNT Hải Châu Đà
Nẵng giai đoạn 2013-2015
2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Ngoài việc xác định cơ cấu nguồn vốn theo khách hàng thì không thể bỏ qua
tính chất kỹ hợp của các nguồn vốn huy dộng. Từ việc xác định chính xác lượng tiền
huy động các kỳ hạn, ngân hàng với những chính sách hoạt động phù hợp với điều
chỉnh cho vay phù hợp với nguồn vốn huy động

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 12

Lớp: NH1-13


Năm

241.942

31,3


8,5

41,6

320.917

65.831

81,4

84,7

15,3

Tỷ
trọng%

628.690

654.041

117.771

ST

Năm 2013

303.868


75.358

350.658

729.884

765.700

226.225

ST

ST

825.360

30,7 360.125

7,6 85.558

35,4 390.650

73,6

77,1 810.120

ST

27,7 61.926


6,6 9.527

30,04 29.741

63,4 101.194

62,3 111.959

25,5

14,5

9,27

16,2

17,6

92

Tỷ lệ
%

Chênh lệch năm
2014/2013

24,4 108.554

Tỷ
trọng%


Năm 2015

22,9 317.225

Tỷ
trọng%

Năm 2014

Tỷ lệ
%

56.257 18,6

10.200 3,3

39.992 13,2

95.476 31,5

44.420 14,7

91.000 30,01

ST

Chênh lệch năm
2015/2014


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 13

Lớp: NH1-13

2. Trên 12
25.351
3,28
35.116
3,55 40.262
3,1 9.765
38,5
5.146 1,7
tháng
Tổng vốn
huy động từ
771.812
100
991.225
100 1.300.487
100 219.413
28,6 303.262 30,6
tiền gửi
(Nguồn báo cáo kết quả huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Châu Đà Nẵng)

c. 9 tháng

b. 6 tháng


1.Dưới 12
tháng
a. 3 tháng

II. Tiền gửi
có kỳ hạn

I. Tiền gửi
không kỳ
hạn

Chi tiêu

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
( ĐVT: triệu đồng)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy lượng vốn huy động không kỳ hạn chiếm tỷ trọng
tương đối thấp trong tổng số tiền huy động được. Trong năm 2013 ngân hàng huy
động đựợc 117.771 triệu đồng trong tổng số vốn huy động được. Sang năm 2014, số
tiền gửi không kỳ hạn tăng lên đạt 226.225 triệu đồng tăng 108.454 triệu đồng tương
ứng với tốc độ tăng 92% so với năm 2013. Có được tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy

là vì loại hình nảy phù hợp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng linh hoạt và chủ động
khi khách hàng cần vay vồn nàỵ. Mặc khác khi nhu cầu mở tài khoản cá nhân tăng
mạnh làm cho nguồn vốn không kỳ hạn tại ngân hàng tăng lên. Đến năm 2015, lượng
tiền huy động từ hình thức này là 317.225 triệu đồng tiếp tục tăng lên 91.000 triệu
đồng so với năm 2014. Tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu của các tồ chức kinh tế. Tổ
chức tín dụng, một số cá nhân hộ gia đình nhằm phục vụ mục đích thanh toán và sử
dụng dịch vụ tiện ích của ngân hàng, có những tổ chức với mục đích an toàn để cất giữ
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình khi cần phải có ngay không cần thủ tục rườm
rà. Lượng tiền không kỳ hạn thường xuyên biến động không ổn định nên ngân hàng
phải biết nắm bắt và biết phân tích sự biến động của nguồn vốn này và có kế hoạch sử
dụng một cách hợp lý thì sẽ mạnh lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn.Tiền gửi có kỳ hạn
dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cũng tương đối cao có ảnh hưởng đến lượng tiền huy
động. Vì đây là nguồn vốn có tính ổn định và lãi suất tương đối ổn định nên khách
hàng thường chọn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng. Năm 2013 nguồn vốn huy động
từ tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là 628.690 triệu đồng trong tổng số vốn huy động.
Năm 2014 lượng vốn này đạt 729.884 triệu đồng tăng so năm 2013 là 101.194 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 16,1%. Đến năm 2015 nguồn vốn huy có kỳ han dưới 12 tháng
vẫn tiếp tục tăng là 825.360 triệu đồng tăng so với năm 2014 là 95.476 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 13,1%. Lượng vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao vì trong những năm
qua tình hình kinh tế bị lạm phát, giá cả hàng hóa tăng cao, đồng tiền bi mất giá...Do
đó tác động đến tiêu dùng của người dân, cá nhân doanh nghiệp không mạnh dạng đầu
tư mà chỉ đầu tư trong ngắn hạn.Tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng còn rất đa dạng để cho
người dân dễ chọn cách gửi tiền ngắn hạn ngân hàng đã chon cách gửi tiết kiệm ngắn
hạn như 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng. Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng được người gửi tiết kiệm
ưa chuộng nhất vì loại hình này gửi vào với kỳ hạn ngắn và có thể rút ra khi cần thiết.
Cụ thể như sau năm 2013 là 320.917 triệu đồng. Đến năm 2014 tăng lên 350.658 triệu
đồng tăng hơn so với năm 2013 là 29.741 triệu đồng chiêm tỷ trọng 9,3%. Đến năm
2015 lại tiếp tục tăng lên 390.650 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là 39.992 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng chiếm tỷ trọng là 11,4% so với năm 2014. Tiền gửi kì
hạn 6 tháng thì năm 2013 là 65.831 triệu đồng. Đến năm 2014 tăng lên 75.358 triệu


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 14

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

đồng tăng hơn so với năm 2013 là 9.527 triệu đồng chiêm tỷ trọng 14,5%. Đến năm
2015 lại tiếp tục tăng lên 85.558 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là 10.200 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng chiếm tỷ trọng là 13,3% so với năm. Tiền gửi kì hạn 9 tháng
thì năm 2013 là 241.942 triệu đồng. Đến năm 2014 tăng lên 303.868 triệu đồng tăng
hơn so với năm 2013 là 61.926 triệu đồng chiêm tỷ trọng 25,6%. Đến năm 2015 lại
tiếp tục tăng lên 360.125 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là 56.257 triệu đồng tương
ứng với tốc độ tăng chiếm tỷ trọng là 18,5% so với năm.Còn nguồn vốn có kỳ hạn trên
12 tháng thì năm 2013 đạt 25.351 triệu đồng. Đến năm 2014 tăng lên 35.116 triệu
đồng tăng hơn so với năm 2013 là 9.765 triệu đồng chiêm tỷ trọng 38,5%. Đến năm
2015 lại tiếp tục tăng lên 40.262 triệu đồng, tăng so với năm 2014 là 5.146 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng chiếm tỷ trọng là 14,7% so với năm 2014. Có được kết quả
như vậy là nhờ đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động nhiệt tình, đặc biệt là chi
nhánh đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi bám sát vởi diễn biến của thị trường, tạo được
mức lãi sụất hấp dẫn thu hút được nhiều khách hàng. Mặc khác trong năm qua người
dân có thu nhập ngày càng cao và đã xác định được nhu cầu chi tiêu trong tương lai
nên họ gửi tiên vào ngân hàng với kỳ hạn dàị hưởng mức lãi suất cao. Nhưng ngân
hàng cũng càng có những phương pháp thích hợp để nâng cao lượng vốn huy động có
kỳ hạn dài tăng lên. Bởi lẽ như vậy là do nếu NH có được nguồn vốn huy động với

thời gian dài và ồn định thì NH sẽ có kế hoạch sử dựng vốn trong dài hạn như vậy thi
thu nhập của NH sẽ tăng lên.

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 15

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

2.2.2 Tình hình huy động vốn theo mục đích tiền gửi tại NHNo&PTNT Haỉ Châu
Đà Nng.
Bản 2.5 Tình hình huy động vốn theo mục đích tiền gửi của NHNo&PTNT Hải
Châu Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
Năm
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

ST

Tỉ trọng


ST

Tỉ trọng

ST

Tỉ trọng

TGTK

618.317

80,1%

777.579

78,4%

980.567

75,4%

TG khác

153.495

19,9%

214.646


21,6%

319.805

24,6%

Tổng

771.812

100%

991.225

100%

1.300.372

100%

(Nguồn báo cáo kết quả huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông
thôn Hải Châu Đà Nẵng)
Tiền gửi tiết kiệm:
Đây là nguồn vốn rất quan trọng của ngân hàng, tác dụng để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thu hút tối đa các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư nhằm phát triển kinh tế,
cũng ổn định chính sách tiền tệ đất nước. Ngoài ra, còn thực hiện các biện pháp, chính
sách khách hàng để khai thác tối đa loại nguồn vốn này như: Mở rộng mạng lưới huy
động vốn, trang bị thêm cơ sở vật chất và các thiết bị, thủ tục gửi tiền đơn giản nâng
cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, không ngừng đổi mới phòng giao dịch

cụ thể:
Bảng 2.8 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi của NHNo&PTNT Hải Châu
Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
(ĐVT: Triệu đồng )

Chi Tiêu Năm
Nội Tệ
Ngoại Tệ

Năm 2013

Năm 2014

770.410
1.402

990.351
874

Chênh lệch
2013/2012
Năm2015
Tỷ
Số tiền trọng
(%)
1.299.854 219.941
28,5
633
-528
-37,6


Chênh lệch
2014/2013
Tỷ
trọng
Số tiền
(%)
309.503
31,3
-241
-27,6

Tổng
771.812
991.225 1.300.487 220.413
28,6 309.262
(Nguồn báo cáo kết quả huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông
thôn Hải Châu Đà Nẵng)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Ngân hàng huy động vốn chủ yếu là nội tệ và ngoại tệ

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 16

Lớp: NH1-13

31,2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

™ Nội tệ:
Cụ thể năm 2013 số tiền huy động từ nội tệ là 770.410 triệu đồng. năm 2014 số
tiền huy động nội tệ là 990.351 triệu đồng tăng lên 219.941 triệu đồng, tốc độ tăng
trưởng so với năm 2013 là 28,5%. Năm 2015 số tiền huy động từ nội tệ là 1.299.854
triệu đồng tăng lên so với 2014 là 309.503 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 31,3%. Điều
này cho thấy phòng giao dịch huy động nguồn vốn nội tệ rất hiệu quả, có nhiều dịch
vụ đa dạng thu hút sự quan tâm và tạo niềm tin cho khách hàng. Sở dĩ vốn huy động
nội tệ tăng lên như vậy là do tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế trên địa bàn trong
năm qua khá ổn định, người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng hơn. Mặc khác ngân
hàng đã mạnh dạn trong việc nâng cao các loại hình tiền gửi của mình trong thời gian
qua. Đặc biệt với hình thức tiết kiệm dự thưởng nó đã thu hút một lượng tiền gửi của
khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đã
làm cho nguồn tiền gửi tại ngân hàng tăng lên.
™ Ngoại tệ :
Bên cạnh đó, năm 2013 ngân hàng huy động vốn từ ngoại tệ đạt được 1.402 triệu
đồng. Năm 2014 đạt được 874 triệu đồng, giảm xuống 528 triệu đồng so với năm
2013 chiếm tỷ trọng là 37,7%. Đến năm 2015 tiếp tục giảm xuống còn 633 triệu đồng
giảm hơn so với năm 2014 là 241 triệu đồng tốc độ giảm 27,6%. Mặc dù nguồn vốn
huy động bằng ngoại tệ không cao trong tổng nguồn vốn huy động. Nhưng đây cũng là
kết quả đáng mừng tạo tiền để tốt cho ngân hàng thu hút nguồn ngoại tệ nhiều hơn
trong những năm tới. trong thời gian tới, ngân hàng cần có nhiều biện pháp tích cực để
thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn bằng ngoại tệ để ngân hàng đáp ưng nhu cầu vốn
ngày càng tăng của nền kinh tế. Muốn vậy ngân hàn phải thường xuyên tiếp cân, tư
vấn khách hàng là những cá nhân có nguồn thu nhập bằng ngoại tệ và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài. Ngân hàng cần có những chính sách ưu đãi cho những đối
tượng này


SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 17

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

2.3 Đánh giá chung về huy động vốn tại NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng
2.3.1 Kết quả đạt được
Giai đoạn 2013-2015 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tình hình như vậy đã
gây nhiều bất lợi cho chí nhánh trong việc huy động vốn của ngân hàng. Về tổng thể
chi nhánh cơ bản đã đạt được mục tiêu đề ra của năm. Cụ thể doanh số huy động năm
2014 tăng nhanh hơn 2013, sang năm 2015 doanh số tuy giảm nhưng vẫn đảm bảo đủ
nguồn vốn huy động để kinh doanh và tạo thuận lợi. Được như vậy cần sự nổ lực lớn
của ban quản trị chi nhánh cùng tập thể cán bộ ngân hàng luôn tạo niềm tin đối với
khách hàng và đặt uy tín lên hàng đầu.
Ngân hàng rất coi trọng chiến lược huy động vốn băng nhiều hình thức huy
động vốn kết hợp với sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi các
tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, giữ
vững và đảm bảo được độ ổn định về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh. Để dạt
được những kết quả khả quan trong tình kinh tế có nhiều bất lợi cho hoạt động huy
động vốn, chi nhánh đã thực hiện từ các công việc sau:
Tiếp tục phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền
thống, những đơn vị có nguồn vốn lớn thông qua làm công tác sao cho nhanh chóng
thuận lợ và chu đáo. Động thời mở rộng mối quan hệ thống khách hàng mới nhằm huy

động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức.
x
Khuyến khích các đơn vị điện nước, điện thoại, điểm bán xăng dầu mở tài
x

khoản chuyển tiền và thực hiện chi trả lương tại chi nhánh.
x
Phân công người theo dõi quản lý đơn vị nguồn vốn để nắm bắt tình hình các
doanh nghiệp, xem tình hình hoạt động của doanh nghiệp, lắng nghe các ý kiến của
doanh nghiệp để đưa ra giải pháp phục hồi một cách tốt nhất.
x
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt những biến động lãi suất cũng như dự báo
biến động nguồn vốn trên thị trường, nhằm có kế hoạch cụ thể điều chỉnh linh hoạt lãi
suất phù hợp.
Ngoài ra với chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế của đất nước, chi nhánh cũng đã
từng bước hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường cung cấp các dịch vụ và các
sản phẩm ngân hàng hiện đại đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân
™ Những tồn tại

Mặc dù đã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn với khách hàng nhưng vẫn
chưa chú ý đến công tác quảng cáo tiếp thị quảng cáo. Cho nên cón nhiều khách hàng
vẫn chưa biết đầy đủ về các hình thức huy động vốn có tại ngân hàng, do đó họ

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 18

Lớp: NH1-13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

thường sử dụng các hình thức huy động vốn truyền thống hoặc tập trung một số sản
phẩm hình thức quen thuộc là chủ yếu.
Ngân hàng đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn nhưng nguồn tiền huy động từ
hoạt động huy động vốn chưa cao, nguyên nhân là do việc tiếp thị, thu hút khách hàng
còn chưa hiệu quả và chưa có sự thay đổi mạnh mẽ.
Do chưa đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng đã khiến cho ngân hàng
chủ yếu dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công
cụ này chỉ có tác dụng ở mức giới hạn nhất định. Sức ép cạnh tranh đã khiến các ngân
hàng gần như đồng loạt công bố tăng lãi suất huy động vốn. đáng lo ngại trước tình
hình lãi suất đang chậm so với giới hạn sinh lãi, khả năng an toàn của ngân hàng và tác
động tới tăng trưởng kinh tế.
Chưa có sự phân đoạn thị trường để có những sản phẩm huy động vốn, sản
phẩm dịch vụ riêng cho từng nhóm khách hàng riêng biệt. Một chính sách marketing
tốt phải đưa ra chiến lược khách hàng, trong đó việc thực hiện phân đoạn thị trường
với các tiêu chí vùng địa lý, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố tâm lý, các yếu tố
thuộc thói quen hành vi
™ Nguyên nhân hạn chế

Nguyên nhân chủ quan
Ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác phân tích nguồn vốn. công tác này sẽ
giúp cho ngân hàng hạn chế bớt những rủi ro có thể gặp.
Chưa định hướng được chiến lược huy động vốn sự thật rõ rang và phù hợp,NH phần
nhiều chú trọng đến khách hàng vay vốn và khách hàng về nghiệp vụ tài chính, chưa
quan tâm đúng mức đối tượng khách hàng. Các sản phẩm huy động của ngân hàng vẫn
chưa cao, dù rằng ngân hàng đã có chính sách nhất định.

Nguyên nhân khách quan
Cạnh tranh ngày càng ngày càng gay gắt đồng thời diễn ra trên hai mặt: Một
mặt cạnh tranh giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp từ đó các NH khó khăn
trong việc tìm các doanh nghiệp cho hoạt động tài trợ của mình. Mặc khác, cạnh tranh
diễn ra trong toàn bộ hệ thống các NHTM với nhau và các định chế tài chính phi ngân
hàng trong hoạt động huy động.
Chính sách nhà nước chưa tách biệt kinh doanh và chưa tạo điều kiện cho NHTM thực
sự kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
Người dân e thẹn vì tiền gửi VND dài hạn vào hệ thống NH dẫn đến việc người dân
sang đầu tư vào bất động sản, hoặc tích trữ dưới dạng USD hoặc vàng

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 19

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà
CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HẢI CHÂU
ĐÀ NẴNG
3.1. Định hướng về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển
nông thôn Hải Châu Đà Nẵng trong thời gian đến
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, huy động vốn và sử dụng vốn là
hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định đến sự tồn tại, phát triển của một ngân hàng. Huy

động vốn là điều kiện, tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng vốn. Nó là khâu quyết
định đến khả năng sinh lời đông vốn của ngân hàng. Ngược lại, nếu nghiệp vụ sử
dụng vốn có hiệu quả thì có tác động tích cực đến công tác huy động vốn của ngân
hàng. Qua phân tích tình hình thực tế về công tác huy động vốn của ngân hàng. Qua
phân tích tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại chi nhánh đã đạt được nhiều
thành công, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho
công cuộc phát triển kinh tế. Mục tiêu của chi nhánh trong thời gian tăng trưởng
nguồn vốn huy động mở tín dụng.
Mộ số chỉ tiêu năm 2016
x Nguồn vốn huy động tăng 30% so với năm 2015
x Tổng dư nợ cho vay và đầu tư kinh doanh khác tăng 20% so với năm 2015
x Nợ xấu phấn đấu ở mức 1% trên tổng dư nợ cho vay
x Tiết kiệm 10% chi phí khác và phấn đấu tăng 10% thu nhập cả năm so với năm
2015, đảm bảo đủ chi lương thưởng theo quy định cho cán bộ công nhân viên .
Nhìn chung tình hình kinh tế nước ta trong thời gian qua có những bước phát
triển vượt bật, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Đời sống người dân mặc dù
đã được nâng cao đáng kể, nhưng mức thu nhập đầu người còn thấp mới chỉ ở xấp xỉ
800 USD/người/ năm do vậy tỷ lệ tích lũy vốn còn thấp, dẫn đến khả năng huy động
vốn cho đầu tư phát triển bị hạn chế. Để đạt được mục tiêu hàng năm đề ra trong công
tác huy động vốn, các ngân hàng cần nổ lực hết mình và có nhưng chính sách, giải
pháp cụ thể để nhằm khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức. Trên cơ sở phân tích
và rút kinh nghiệm từ kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua, nhất là
năm 2015, chi nhánh đề ra các phương hướng, mục tiêu và giải pháp thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh trong năm 2016 và những năm tới như sau:
Cụ thể như sau:
Với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm: tạo sự chủ động lựa chọn linh hoạt cho khách
hàng như: gửi một lần nhưng rút vào lần cuối kỳ với lãi suât hấp dẫn, tài khoản tiết

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn


Trang 20

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

kiệm đa năng 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng cho phép rút tiền gốc linh hoạt, gửi tiền tiết
kiệm gắn bó với bảo hiểm nhân thọ, gửi tiền kèm theo cho vay ô tô trả góp.
Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: phát hành trái phiếu quốc tế vay vốn
nước ngoài nhằm tài trợ cho các dự án của các DN khách hàng có những dự án đầu tư
dài hạn, có tính khả thi cao. Điều chỉnh lãi suất trung và dài hạn hợp lý.
Tìm kiếm nguồn tiền gửi từ các dự án đầu tư của cán bộ, nghành và các dự án
giải tỏa nhằm tăng cường nguồn tiền gửi không kỳ hạn với chi phí thấp.
3.2. Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát
triển nông thôn Hải Châu Đà Nẵng
3.2.1. Giải pháp chính
3.2.1.1. Tăng cường và đa dạng hóa các hình thức dịch vụ huy động vốn
Ngân hàng tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao hơn nữa tiện ích
thông qua chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm. Về lâu dài ngân hàng phấn đấu
đạt được mục tiêu: bất kỳ cḠnhân tổ chức nào có nguồn tiền chưa sử dụng, đều có
thể tiềm kiếm ở ngân hàng một loại hình thức huy động nào đó phù hợp với mong
muốn của họ. Riêng đối với hình thức huy động kỳ hạn truyền thống, cần có những
sửa đổi theo hướng linh hoạt cho phép khách hàng đó rút tiền trước trong phần, trả lãi
định kỳ với những món gửi lớn, khách hàng được quyền lựa chọn kỳ hạn bất kỳ trong
giới hạn kỳ hạn tối đa của ngân hàng.
3.2.1.2. Nâng cao cơ sở vật chất hoàn hiện công nghệ ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, sự thành bại phụ thuộc rất lớn vào

công nghệ ngân hàng. Sức mạnh nằm trong tay những ngân hàng đặt quyền về thông
tin,có hệ thống thanh toán hiện đại…hiện nay ngân hàng đã sử dụng công nghệ tin học
khá rộng rãi với nhiều loại máy hiện đai, có một đội ngũ cán bộ về chuyên gia máy
tính đông đảo, tạo cơ hội sử dụng tối ưu nguồn vốn và huy động ngày càng nhiều
nguồn.
Nâng cao hiệu suất giao dịch phục vụ nhanh và đúng khách hang các khâu
thanh toán bù trừ, vận hành thị trường lên ngân hàng bằng điện tử, tăng cường cung
cấp dịch vụ ngân hang hiên có, chú trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng
nhu cầu được phục vụ ngày càng lớn, đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Mặt
khác, với việc thu hút nguồn vốn ngày càng nhiều để phục vụ đầu tư cho vay phục vụ
phát triển kinh tế.
Như vậy, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả thì chi nhánh không ngừng hiện
đại hóa ngân hàng đổi mối trang thiết bị, hoàn thiện cơ chế thanh toán nội bộ ngân
hàng, ứng dụng công nghệ tin học để quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ, trên cơ sở đó

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 21

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

giúp chi nhánh sớm hòa nhập vào mạng lưới thanh toán hiện đại
3.2.1.3. Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý
Lãi suất là công cụ quan trọng mà Agribank Hải Châu sử dụng để huy động
vốn.

Thực hiện chính sách ưu đại hợp lý đối với các doanh nghiệp có nguồn thu
ngoại tệ cao để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, tăng nguồn huy động ngoại tệ, thực hiện
tốt dịch vụ hỗ trợ khách hàng để mở rộng nghiệp vụ đã được triển khai như thẻ ATM,
bảo lãnh…
Trong điều kiện cạnh tranh của thị trường lãi suất huy động có vai trò quan
trọng ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn về quy mô cơ cấu nguồn vốn. Việc tăng
hay giảm lãi suất huy động vốn của các NHTM tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh
của mỗi ngân hàng. Bên cạnh việc phải bù đắp mọi chi phí hoạt động lãi suất của ngân
hàng đưa ra cần phải phản ánh quan hệ đúng cung cầu về thị trường tiền tệ trên thị
trường theo sát chỉ số biến động của lạm phát và phải có tính cạnh tranh thị trường.
Cuộc đua tăng lãi suất huy động vốn của NHTM vừa qua đang ngày càng đẩy
lãi suất cho vay càng cao. Tình trạng này áp lực cho người dân và các doanh nghiệp
khi nhu cầu vay vốn sẽ tăng cao để đầu tư khi nền kinh tế tăng trưởng trở lại. Tuy
nhiên, khi lãi suất huy động và lãi suất cho vay không có bước gia tăng tương ứng thì
rất có thể các ngân hàng chấp nhận giảm lợi nhuận mặt khác lãi suất cho vay tăng cao
cũng làm tăng khả năng gia tăng nợ khó đòi, đây là một rủi ro lớn nhất mà các NHTM
phải đối mặt. vì vậy, chi nhánh ngân hàng cần có lãi suất linh hoạt và phù hợp trong
từng thời kỳ và phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn theo hướng nơi nào
có tiềm năng huy động được nhiều vốn hơn thì áp dụng lãi suất cao hơn.
Do tầm quan trọng của lãi suất mà việc xây dựng chính sách lãi suất được đặt
lên hàng đầu. hiện nay, các nhà quản lý đang đối mặt với các khó khăn trong việc định
giá các dịch vụ có lien quan đến tiền gửi – nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng.
Một mặc khác khách hàng cần phải cố gắng hết sức không trả lãi quá cao để đảm bảo
lợi nhuận cho ngân hàng và thực hiện đúng chính sách trầ lãi suất huy động của
NHNN. Vì vậy, chi nhánh nên giảm bớt lãi suất cho vay để nhiều doanh nghiệp sau
khi giải nhân sẽ gửi khoản tiền này vào tài khoản không kỳ hạn để tiện cho việc thanh
toán một cách chủ động hơn. Một chính sách lãi suất được coi là hợp lý khi nó thỏa
mãn các yêu cầu sau:
o Có thể giúp ngân hàng huy động đủ nguồn vốn cho hoạt động và đảm bảo cơ
cấu vốn hợp lý

o Đảm bảo tính cạnh tranh

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 22

Lớp: NH1-13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
o

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà

Đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng.

o Phù hợp chính sách lãi suất của NHNH và xu hướng thay đổi lãi suất trên thị
trường.
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ
3.2.2.1. Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ
ngân hàng
Cán bộ, nhân viên là khâu quyết định hiệu quả kinh doanh và nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngân hàng. Kết quả này phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ của cán bộ
ngân hàng, đó cũng là những vấn đề mà khách hàng phàn nàn nhiều nhất và mong
muốn nhiều nhất từ ngân hàng. Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ ngân hàng và tạo được hình ảnh thân thiện trong lòng khách hàng thì việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên chính là một giải pháp rất quan trọng,
có giá trị trong mọi giai đoạn phát triển của NHNo&PTNT. Thực hiện giải pháp này,
NHNo&PTNT nên tập trung trên các phương diện sau: NHNo&PTNT nên xây dựng

một quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính xác và hợp lý nhằm tuyển dụng
được những nhân viên có trình độ và phù hợp với yêu cầu công việc. Định kỳ tổ chức
các khoá đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên về khả
năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện đại, khả năng ứng xử khi tiếp
xúc với khách hàng. Đồng thời, lập kế hoạch cử các cán bộ trẻ có năng lực đi đào tạo
chuyên sâu ở các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây dựng được
đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai. Tổ chức
các cuộc thi về nghiệp vụ chuyên môn, thể thao và các vấn đề xã hội khác. Qua việc
kiểm tra khả năng ứng xử của nhân viên, NHNo&PTNT Hải Châu Đà Nẵng có thể
một mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác có thể rút ra những yếu kém hiện tại để có
thể có biện pháp cải thiện kịp thời. Từ đó, ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ của
NHNo&PTNT.
Đối với những nhân viên mới lẫn nhân viên cũ, cần làm cho họ hiểu rõ tầm
quan trọng của việc thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật những kiến thức về
chuyên môn và những kiến thức xã hội, gắn lý luận với thực tiễn để có thể vận dụng
một cách linh hoạt, sáng tạo và có hiệu quả. Trong chính sách đãi ngộ cán bộ cần chú
trọng đến trình độ, năng lực của cán bộ và có chính sách thoả đáng đối với những có
trình độ chuyên môn cao, có nhiều đó ng góp cho ngân hàng. Đổi mới phong cách
giao dịch, thể hiện sự văn minh lịch sự của cán bộ nhân viên đối với khách hàng. Có
cơ chế khuyến khích vật chất đối với cán bộ trong ngân hàng như: cần thiết có chế độ

SVTH: Trịnh Hoàng Sơn

Trang 23

Lớp: NH1-13


×