Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Báo cáo thực tập Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay trung – dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Trung Việt PGD Liên chiểu TP Đà Nẵng qua 3 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.68 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT – PGD LIÊN CHIỂU ...................... 5
1.1
Sự ra đời và phát triển của ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh
Trung Việt – PGD Liên Chiểu ...................................................................................... 5
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban ............................. 6
1.2.1.Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................... 6
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban .......................................................... 7
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chi
nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu trong 3 năm 2013-2015 .................................. 8
1.3.1. Tình hình huy động vốn ..................................................................................... 8
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh
Trung Việt ..................................................................................................................... 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT – PGD LIÊN
CHIỂU .............................................................................................................................. 17
2.1. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông - chi nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu ...................................................... 17
2.1.1. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo đối tượng vay ......................... 17
2.1.2 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế .......................... 21
2.1.3. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo mục đích vay ......................... 23
2.1.4 Tình hình cho vay trung dài hạn theo hình thức đảm bảo ................................. 25
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG DÀI HẠN VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH LIÊN CHIỂU .............................................. 29
3.1. Đánh giá tình hình cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Đông


- chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu................................................................ 29
3.1.1. Kết quả đạt được............................................................................................... 29
3.1.2 Những mặt hạn chế ............................................................................................ 29
3.1.3 Nguyên nhân ...................................................................................................... 30
3.2 . Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay trung dài hạn tại Ngân
hàng TMCP Phương Đông - chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu. ................ 31
3.2.1.Cải tiến, đa dạng hóa cơ cấu, loại hình cho vay trung dài hạn .......................... 31
3.2.2.Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng .................................................... 31
3.2.3.Ngăn ngừa các khoản vay dẫn đến nợ quá hạn ................................................. 32
3.2.4.Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng ........................................ 32
3.2.5. Đơn giản hóa các thủ tục cho vay .................................................................... 32
3.2.6. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trung dài hạn ................................... 32

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 1

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu
năm 2013 – 2015
Bảng 1.2: Tình hình cho vay vốn của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu năm
2013-2015.
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên

Chiểu năm 2013-2015.
Bảng 2.4 Tình hình cho vay trung dài hạn theo đối tượng
Bảng 2.5 Tình hình cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế
Bảng 2.6 Tình hình cho vay trung dài hạn theo mục đích vay
Bảng 2.7 Tình hình cho vay trung dài hạn theo hình thức đảm bảo

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 2

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế đất nước đang từng bước
đi vào cuộc sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiện nay tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa
đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất đó là vấn đề về vốn. Có thể nói vốn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh
nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ. Các DN có thể tạo vốn nằng
nhiều cách khác nhau như: tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn hay
vay mượn chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác... Nhưng muốn ổn định và có lợi
thế giúp các doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật, đổi mới công nghệ là
nguồn vốn trung dài hạn từ các NHTM.
Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nhất là vốn trung dài hạn trong khi vốn tồn
đọng của các NHTM không phải ít. Như vậy, không phải chúng ta thừa vốn mà là chúng
ta chưa có cách chuyền vốn huy động được vào sản xuất kinh doanh. Ngân hàng TMCP

Phương Đông – chi nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu cũng không nằm ngoài tình
trạng đó. Ngân hàng đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động cho vay trung dài hạn đối với các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động cho vay truyền thống.
Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay trung, dài hạn của chi nhánh đã đạt được
kết quả đáng kể song còn không ít những hạn chế về quy mô cũng như chất lượng.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề trên em đã chọn đề tài: “ Phân
tích tình hình cho vay trung – dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh
Trung Việt – PGD Liên chiểu – TP Đà Nẵng qua 3 năm (2013-2015)” để làm đề tài
nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh Trung Việt – PGD
Liên chiểu
Chương 2: Phân tích về tình hình cho vay trung, dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông – chí nhánh Trung Việt – PGD Liên chiểu
Chương 3: Đánh giá tình hình cho vay trung, dài hạn và một số giải pháp nhằm mở rộng
cho vay trung, dài hạn tại Ngân hàng TMCP phương Đông – chi nhánh Trung Việt –
PGD Liên Chiểu.

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 3

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Với sự hướng dẫn tận tình của GVHD Th.s Lê thị Thanh cùng với sự giúp đỡ của các

cán bộ, nhân viên phòng tín dụng ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh Trung
Việt – PGD liên Chiểu – TP Đà Nẵng em đã hoàn thành bài chuyên đề này. Tuy nhiên do
còn nhiều hạn chế về mặt lý luận thực tiễn và thời hạn thực hiện nên bài chuyên để không
thể tránh khỏi những thiếu sót . Rất mong sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các
anh chị trong ngân hàng để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên thực hiện
Nguyễn thị Phương Anh

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 4

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT – PGD LIÊN CHIỂU
1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Trung
Việt – PGD Liên Chiểu
Giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cấp. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 059700 do Sở Kế Hoạch và Đầu
tư tp.Hồ Chí Minh cấp.
x Địa chỉ: 699 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
x Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

x Tên tiếng anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
x Tên viết tắt: NHÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG hoặc OCB
x Điện thoại: (84)05113.736024
x Fax: (84)05113.736026
Hiện nay Ngân hàng TMCP Phương Đông với mạng lưới 92 chi nhánh phòng giao
dịch tại hầu hết các địa bàn kinh tế trọng điểm trên toàn quốc hoạt động với một sứ mệnh
chung là xây dựng một tập thể cán bộ nhân viên giỏi về nghiệp vụ, năng động, hiểu rõ
nhu cầu của từng đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Trên cơ sỏ ngân hàng
đã và đanng đưa ra các biện pháp thiết thực, tối ưu hóa các giá trị cho khách hàng và nhà
đầu tư, góp phần phát triển chung của cộng đồng và xã hội. Với các mục đích sẽ nỗ lực
phấn đấu xây dựng Ngân hàng Phương Đông trở thành Ngân hàng đa năng với cốt lõi là
Ngân hàng bán lẽ, đến năm 2015 là một trong top 10 Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt
Nam lấy nền tảng văn hóa của Ngân hàng là kết nối sức mạnh đoàn kết để cùng hướng
tới một mục tiêu chung là sự phát triển bền vững.
Ngân hàng Phương Đong chi nhánh Trung Việt được thành lập theo quyết định số
25/2003 QĐ-HĐQT ngày 16/09/2003. Với phương châm kinh doanh “Đơn giản-nhanh
chóng – thuận lợi – Kịp thời – Tất cả vì lợi ích khách hàng”. Trải qua hơn 10 năm hoạt
động chi nhánh Trung Việt đã có nhiều bước phát triển nhanh và bền vững khẳng định
được thương hiệu, uy tín OCB trren địa bàn Đà Nẵng, một môi trường cạnh tranh khóc
liệt trên lĩnh vực Ngân hàng.
Gần 10 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng Phương Đông –Chi nhánh Trung
Việt, luôn tuân thủ và thực hiện tốt các nghĩa vụ, chính sách thuế của Nhà nước, luôn nộp
thuế và các báo cáo theo đúng quy định.
Qua năm tháng phát triển cùng với sự tăng liên tục các phòng giao dịch, chi nhánh
Trung Việt không ngừng vững mạnh về tài chính mà còn luôn bám sát mở rộng thị

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 5


Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

trường và liên tục tăng cán bộ, công nhân viên. Với đội ngũ nhân viên trẻ trung năng
động và đầy nhiệt huyết, chi nhánh đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp về phong cách phục
vụ đối với khách hàng.Cùng với việc triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ có tính cạnh
tranh cao (cho vay tại nhà, giải ngân tại chỗ), thuận tiện và nhanh chóng nên mặc dù nền
kinh tế có nhiều dấu hiệu khủng hoảng, lạm phát tăng cao cùng chính sách siết chặt tín
dụng của NHTW,chi nhánh vẫn hoạt động khá tốt. Các lĩnh vực kinh doanh khác của chi
nhánh Trung Việt: chuyển tiền nhanh trong nước và quốc tế, chi trả kiểu hối, mua bán
ngoại tệ, thanh toán thẻ visa-masterCard...cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Ngân hàng Phương
Đông chi nhánh Trung Việt đã không ngừng tăng trưởng về kết quả hoạt động kinh
doanh cũng như về quy mô, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
1.2.1.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Liên Chiểu
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Bộ
phận
giao
dịch

Chú giải:


Bộ
phận
tín
dụng

Bộ
phận
ngân
qũy

: quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 6

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
-

Giám đốc chi nhánh


Là người đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật,
Giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện giám sát kiểm tra Phó giám đốc, các phòng
nghiệp vụ, quy trình và thể lệ chế độ lưu hành: báo cáo kết quả công việc của chi nhánh
cho tổng giám đốc, tổ chức và quản lí nhân sự tại chi nhánh cho phù hợp, phân công công
việc cụ thể cho ban giám đốc.
-

Phó giám đốc.

Là người giúp việc cho Giám đốc, được ủy quyền kí thay Giám đốc các văn bản giao
dịch, giấy tờ liên quan đến lĩnh vực được phân công phụ trách. Phó giám đốc chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và pháp luật.
-

Bộ phận giao dịch.

Bộ phận giao dịch có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng: Mở tài khoản, nhận tiền
gửi, quản lý tài khoản của khách hàng.
Thực hiện các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ.
Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lí các chứng từ trong thanh toán.
- Bộ phận tín dụng.
Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thiết lập mối quan hệ với khách hàng.
Thẩm định các phương án đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
theo quy trình tín dụng quy định
Thẩm định khách hàng khi khách hàng có nhu cầu vốn.
Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát chế độ tín dụng, đôn đốc thu hồi các khoản nợ
đến hạn.
Tổ chức quản lí theo dõi tài sản thế chấp, tài sản cầm cố.
Lập báo cáo tổng hợp về tình hình xây dựng của phòng giao dịch.
- Bộ phận kế toán quỹ.

Thực hiện quản lí thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán.
Kiểm tra bảo quản tiền, bảo đảm các khoản dự trữ phục vụ thanh toán chi trả cho
khách hàng

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 7

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Xử lý các tiền hết hạn hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu thông
Tổ chức quản lí hồ sơ thế chấp, cầm cố do bộ phận tín dụng chuyển sang theo chế độ
quy định.
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chi
nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu trong 3 năm 2013-2015
1.3.1. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất
của Ngân hàng thương mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hiện
các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng,
tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng. Nguồn vốn chính và rất quan trọng là
nguồn vốn huy động từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước với nhiều hình thức như
tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu...Nhờ
làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu
cầu vốn từ các hoạt động của mình.
Kết quả huy động vốn của OCB Trung Việt- Liên Chiểu TP Đà Nẵng trong những

năm qua thể hiện ở bảng 1.1

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 8

Lớp: NH1 - 13


GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

9.739

3. Tiền
gửi khác

100

6,62

9,43

83,95

Tỷtrọng
(%)

130.367

6.693


10.953

112.721

Số tiền

100

5,13

8,41

86,46

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2014

168.196

13.340

19.250

135.606

Số tiền


100

7,93

11,44

80,63

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015

(16.677)

(3.046)

(2.911)

(10.720)

Mức
chênh
lệch

(11,34)

(31,28)


(20,30)

(8,68)

Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch
2014/2013

37.829

6.647

8.297

22.885

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 9

Lớp: NH1 - 13

29,02

99,31

75,75


20,30

Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch
2015/2014
Mức
chênh
lệch

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu năm 2013-2015)

147.044

13.864

2. Tiền
gửi
TCKT

Tổng
cộng

123.441

Số tiền

1. Tiền

gửi dân


Chỉ tiêu

Năm 2013

Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu năm 2013-2015.
ĐVT: triệu đồng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Trong 3 năm qua ngân hàng đã không ngừng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn,
bố trí trụ sở giao dịch khang trang, tiện nghi, phong cách làm việc năng động, nhiệt tình
nên đã làm cho nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên từ năm 2013-2015.
Qua bảng số liệu 1.1 ta thấy đến cuối năm 2013 chi nhánh đã huy động được 147.044
triệu đồng, năm 2014 tổng số tiền mà chi nhánh huy động được là 130.367 triệu đồng,
giảm 16.677 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng với 11,34%. Nguyên nhân là do cuộc
khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh vẫn đang trong giai đoạn
khắc phục hậu quả do cuộc khủng hoảng để lại nên việc làm ăn chưa được hiệu quả. Năm
2015 tổng số tiền chi nhánh huy động được lên tới 168.196 triệu đồng, tăng 37.829 triệu
đồng tương ứng với 29,02% so với năm 2014. Đây cũng là sự nổ lực của nhân viên toàn
chi nhánh và sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc.
Có thể nói chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động là tiền gửi dân cư.
Năm 2013, tổng tiền gửi dân cư là 123.441 triệu đồng chiếm 83,95% của tổng nguồn vốn,

năm 2014 là 112.721 triệu đồng chiếm 86,46%, giảm xuống so với năm 2013 là 10.720
triệu đồng với tốc độ giảm 8,68%, nhưng đến năm 2015 là 135.606 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 80,63% tăng hơn so với năm 2014 là 22.885 triệu đồng với tốc độ tăng 20,30%.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi TCKT cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
huy động của chi nhánh và nó đã có biến động nhẹ qua các năm. Năm 2013 đạt 13.864
triệu đồng chiếm 9,43%, năm 2014 là 10.953 triệu đồng chiếm 8,41%, giảm xuống so với
năm 2013 là 2.911 triệu đồng với tốc độ giảm 20,30%, nhưng đến năm 2015 đạt 19.250
triệu đồng chiếm 11,44% so với năm 2014 thì năm 2015 tăng 8.297 triệu đồng với tốc độ
tăng 75,75%.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi khác còn hạn chế và có xu hướng không ổn định qua
các năm. So với năm 2013 thì năm 2014 vốn huy động từ tiền gửi khác giảm 3.046 triệu
đồng tương ứng với 20,30%, tuy nhiên sang năm 2015 tăng lên 8.297 triệu đồng với tốc
độ tương ứng 99,31%.
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy tiền gửi dân cư, tiền gửi TCKT năm 2013 có sự
tăng mạnh và đạt được kế hoạch chi nhánh đề ra nhưng đến năm 2014 lại giảm xuống
nhiều, nguyên nhân là năm 2014 là một năm đầy biến động của nền kinh tế vì việc huy
động còn khó khăn đối với Ngân hàng, trong năm này do sự tác động của cuộc khủng
hoảng, sự biến động của tỷ giá cũng như giá cả tăng cao với lo sợ mất giá của đồng tiền
trong dân cư nên lượng tiền gửi giảm, trong khi đó thì các doanh nghiệp phải giải quyết
những khó khăn trong kinh doanh, làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, lượng tiêu thụ hàng hóa

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 10

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

giảm mang lại thu nhập thấp nên tại thời điểm này các doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn để
phục hồi lại SXKD sau cuộc khủng hoảng nên lượng tiền gửi vào Ngân hàng lúc này sẽ
bị hạn chế và ảnh hưởng đến huy động vốn năm 2014, nhưng đến năm 2015 thì tổng huy
động vốn lại tăng lên, ta thấy trong năm này thị trường dần ổn định lại, lượng tiền gửi
vào tăng lên vì Ngân hàng đã có những chính sách hỗ trợ hợp lý và lãi suất hấp dẫn cho
các doanh nghiệp về nhu cầu về vốn. Nhìn chung, nguồn vốn huy động của Ngân hàng
tăng trưởng tốt, tuy nhiên nên thực tế nhu cầu sử dụng vốn vay của các tổ chức cá nhân là
rất lớn, vì vậy Ngân hàng cần hết sức nhạy bén trong công tác huy động vốn tạm thời
nhàn rỗi trong nền kinh tế nhằm gia tăng nguồn vốn huy động cao hơn nữa.
1.3.2 Tình hình cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào
ở Việt Nam. Nhờ cho vay mà ngân hàng thu được nguồn thu nhập lớn để bù đắp các chi
phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuân cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay mang
rủi ro mất vốn lớn nên cần quản lý chặt chẽ các khaorn vay của khách hàng. Trực thuộc
chi nhánh Trung Việt, PGD Liên Chiểu là một trong những phòng giao dịch hoạt động có
hiệu quả. Đặc biệt với đội ngũ cán bộ nhân vien năng động, giàu kinh nghiêm, môi
trường làm việc tích cực, thời gian qua PGD đã không ngừng thực hiện tốt nhiệm vụ
nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, góp phần tạo dựng niềm tin của ngân hàng
Phương Đông trong lòng khách hàng.
Kế quả tình hình cho vay của OCB Trung Việt- Liên Chiểu TP Đà Nẵng trong những
năm qua thể hiện ở bảng 1.2

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 11

Lớp: NH1 - 13



GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 12

Lớp: NH1 - 13

a. Ngắn hạn
104.785
74,82 87.122
67,89 95.444
59,46 (17.663) (16,86)
8.322
b. Trung-dài hạn
35.256
25,18 41.213
32,11 65.075
40,54
5.957
16,90
23.862
2. DSTN
139.167
100 122.443
100 154.369
100 (16.724) (12,02)
31.926
a. Ngắn hạn

104.468
75,07 84.054
68,65 93.013
60,25 (20.414) (19,54)
8.959
b. Trung-dài hạn
34.699
24,93 38.389
31,35 61.356
39,75
3.690
10,63
22.967
3.Tổng dư nợ
107.291
100 113.183
100 119.333
100
5.892
5,49
6.150
a. Ngắn hạn
73.798
68,78 76.866
67,91 79.297
66,45
3.068
4,15
2.431
b. Trung-dài hạn

33.493
31,22 36.317
32,09 40.036
33,55
2.824
8,43
3.719
4. Nợ xấu
401
100
395
100
522
100
(6)
(1,50)
127
a. Ngắn hạn
314
78,3
297
75,19
391
74,9
(17)
(5,41)
94
b. Trung-dài hạn
87
21,7

98
24,81
131
25,1
10
3,91
33
5. Tỷ lệ nợ xấu
0,37
0,35
0,44
(0,02)
a. Ngắn hạn
0,43
0,39
0,49
(0,04)
b. Trung-dài hạn
(0,06)
(0,04)
(0,05)
0,02
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của OCB chi nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu)

9,55
57,90
26,07
10,66
59,83
5,43

3,16
10,24
32,19
31,55
0,64
0,09
0,1
(0,01)

Bảng 1.2: Tình hình cho vay vốn của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu năm 2013-2015.
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lệch
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2014/2013
2015/2014
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷtrọng Số tiền Tỷtrọng Số tiền Tỷtrọng
Mức
Tỷ lệ
Mức
Tỷ lệ
(%)
(%)
(%)
chênh
(%)
chênh

(%)
lệch
lệch
1. DSCV
140.041
100 128.335
100 160.519
100 (11.706)
(8,36)
32.184
25,08

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm có nhiều biến
động. Năm 2013 là 140.041 triệu đồng, năm 2014 là 128.335 triệu đồng, qua 2 năm
doanh số cho vay giảm 11.706 triệu đồng và tỷ lệ giảm 8,36%, năm 2015 là 160.519 triệu
đồng tăng 32.184 triệu đồng so với năm 2014, trong tổng DSCV thì DSCV ngắn hạn
chiếm tỷ trọng cao nhất, DSCV tăng chủ yếu do DSCV ngắn hạn tăng mạnh, vì thế hoạt
động cho vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Trong 3 năm thì năm 2014 có xu hướng giảm
17.663 triệu đồng với tỷ lệ giảm 16,86% so với năm 2013. DSCV trung và dài hạn qua 3
năm đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay, cụ thể trong 3 năm lần lượt là 35.250
triệu đồng, 41.213 triệu đồng và 65.075 triệu đồng, tuy 3 năm có sự gia tăng nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng nhỏ trong DSCV, do những năm gần đây tình hình kinh doanh của các
doanh nghiệp không khả quan nên nhu cầu vốn đầu tư kinh doanh bị hạn chế.

Trong quá trình cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng được Ngân hàng
đặt biệt quan tâm, nó không ngừng thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của cán bộ
tín dụng mà nó còn phản ánh đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của Ngân hàng. DSTD tùy
thuộc vào kỳ hạn trả nợ thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Doanh số thu nợ biến động
qua các năm, trong năm 2014 là 122.443 triệu đồng giảm so với năm 2013 là 16.724 triệu
đồng chiếm tỷ lệ 12,02%. Đến năm 2015 DSTN đạt 154.369 triệu đồng, tăng 31.926 triệu
đồng so với năm 2014 chiếm tỷ lệ 26,07%. Trong năm 2014 DSTN giảm do DSCV giảm
so với năm 2013, nhưng đến năm 2015 DSTN tăng do Ngân hàng đã thực hiện tốt công
tác quản lý và thu nợ, bám sát địa bàn, xử lý nợ khá tốt. DSTN tập trong vào cho vay
ngắn hạn vì nguồn vốn chưa mạnh, tập trung vào cho vay ngắn hạn Ngân hàng sẽ nhanh
chóng thu hồi vốn, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng thanh khoản.
Dư nợ 3 năm đều tăng, năm 2014 là 113.183 triệu đồng, tăng so với năm 2013 là
5.892 triệu đồng, tăng 5,49%. Trong đó dư nợ ngắn hạn 3.068 triệu đồng, tăng 4,15%. Dư
nợ trung và dài hạn là 2.824 triệu đồng, tỷ lệ 8,43% so với năm 2013. Đến năm 2015 thì
dư nợ chiếm 119.333 triệu đồng tăng so với năm 2014 là 2.431 triệu đồng tăng 3,16%, dư
nợ trung và dài hạn là 3.719 triệu đồng với tỷ lệ 10,24%. Với dư nợ cho vay ngắn hạn
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Ngân hàng nên việc cho vay của Ngân hàng
diễn ra mạnh mẽ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Tình hình nợ xấu qua các năm lại tăng, tăng chủ yếu là cho vay trung dài hạn. nợ
xấu năm 2014 là 98 triệu đồng tăng 11 triệu đồng so với năm 2013. Nợ xấu ngắn hạn từ
314 triệu đồng xuống còn 297 triệu đồng, trong tình hình kinh tế khó khăn nên hoạt động
cho vay giảm nên Ngân hàng ít gặp rủi ro và nợ xấu đói với khoản vay này, nhưng khoản
vay trung dài hạn trong năm này tăng từ 174 triệu đồng lên 196 triệu đồng với tỷ lệ
12,64%. Sang năm 2015 nợ xấu có tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ cho thấy Ngân hàng mở rộng
SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 13

Lớp: NH1 - 13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

quy mô tín dụng, nâng cao hoạt động cho vay đối với TCTD, tuy nhiên do gặp một số
khó khăn nên việc làm ăn kém hiệu quả dẫn đến mất khả năng thanh toán, gây khó khăn
trong công tác thu hồi nợ của Ngân hàng, làm nợ xấu tăng lên. Trong năm 2013 là 0,37%,
năm 2014 là 0,35% và năm 2013 là 0,44%.
Nhìn chung hoạt động cho vay của Ngân hàng khá ổn định, có mức thu hồi vốn
tốt, chất lượng đảm bảo. Cần chủ trọng trong công tác cho vay, giảm tỷ lệ nợ xấu.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh
Trung Việt
Vượt lên những khó khăn thách thức của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ngân
hàng TMCP Phương Đông – PGD Liên Chiểu nổ lực không ngừng, cố gắng phát huy
những tiềm năng, khắc phục các mặt còn yếu nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận đi đôi với đảm bảo an toàn nguồn vốn. Mặc dù phải đối mặt với nhuwngc khóa
khăn chung của nền kinh tế nhưng trong những năm qua hoạt động kinh doanh của ngân
hàng cũng đạt được những kết quả ghi nhận, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công nhân
viên hăng say làm việc.

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 14

Lớp: NH1 - 13


GVHD: Th.S Lê Thị Thanh


34.629

30.870

Tổng chi

Chi trả lãi

3.713

10,7

0,13

89,17

100

1,02

0,44

98,54

100

4.476

9


27.059

31.544

167

196

34.443

34.806

14,19

0,03

85,78

100

0,48

0,56

98,96

100

5.871


10

33.070

38.951

302

135

41.132

41.569

15,07

0,03

84,9

100

0,73

0,32

98,95

100


763

(37)

(3.811)

(3.085)

(207)

36

(1.669)

(18.40)

20,55

(80,43)

(12,35)

(8,91)

(55,35)

22,5

(4,62)


(5,02)

1.395

1

6011

7.507

135

(61)

6.689

6.763

31,17

11,11

12,21

23,48

80,84

(31,12)


19,42

19,43

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 15

Lớp: NH1 - 13

Lợi nhuận
2.017
100
3.262
100
2.524
100
1245
61,73
(738) (22,62)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng OCB chi nhánh Trung Việt – PGD Liên

Chi phí khác

46

374

Thu khác


Chi phí HĐDV

160

36.112

Thu từ lãi

Thu từ HĐDV

36.646

Tổng thu nhập

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB chi nhánh Trung Việt - PGD Liên Chiểu năm 2013-2015.
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lêch.
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2014/2013
2015/2014
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền

Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Thông qua bảng số liệu ta thấy tổng thu nhập có sự tăng trưởng không đều. Tổng thu
nhập năm 2013 là 36.646 triệu đồng, năm 2014 đạt 34.806 triệu đồng giảm 18.40 triệu
đồng tương ứng với 5,02%, năm 2015 đạt 41.569 triệu đồng tăng 6.763 triệu đồng tương
ứng với 19,43%. Có thể nói thu nhập từ thu lãi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm đến 90% tổng
thu nhập chủ yếu của ngân hàng, so với năm 2013 thì thu nhập năm 2014 giảm 1.669
triệu đồng tương ứng mức độ giảm 4,62%, tuy nhiên sang năm 2015 thu nhập tăng lên
6.689 triệu đồng tương ứng với mức độ tăng 19,42%.
Nguồn thu từ dịch vụ năm 2014 mang lại cho ngân hàng lượng tiền là 196 triệu đồng
tăng 36 triệu đồng ứng với 22,5%, năm 2015 lại giảm 61 triệu đồng ứng với 31,12%. Đây
là dấu hiệu đáng lo cho ngân hàng, ngân hàng cần tìm ra phương pháp cải thiện tình trạng
này một cách hiệu quả nhất nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho ngân hàng.
Tổng chi phí mà ngân hàng chi ra năm 2014 là 31.544 triệu đồng giảm 3.085 triệu đồng
so với năm 2013 với mức độ giảm 8,96%, đến năm 2015 lại tăng lên 7.507 triệu đồng

tương ứng với 23,48%. Trong đó chi cho chi phí khác chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể năm
2013 là 30.070 triệu đồng, năm 2014 là 27.059 triệu đồng, năm 2015 là 33.070 triệu
đồng. Trong 3 năm nhìn chung ngân hàng đã thực hiện đạt và vượt kế hoạch đề ra mặc dù
chi phí cũng tăng nhưng tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận vẫn
được duy trì và tăng trưởng ở mức cao.
Lợi nhuận của ngân hàng cũng có biến động đáng kể, năm 2014 lợi nhuận đạt 3.262
triệu đồng tăng hơn 2013 là 1245 triệu đồng tương ứng với tốc độ 61.73% sang năm 2015
lợi nhuận là 2.524 triệu đồng giảm so với năm 2014 là 738 triệu đồng tương ứng với tốc
độ giảm 22.62%. Ta có thể thấy công tác quản lý chi phí tác động không nhỏ đến lợi
nhuận của ngân hàng, chính vì thế giám sát công tác quản lý chi phí, giảm thiểu tối đa các
chi phí không cần thiết khi ngân hàng đó mới có thể tăng trưởng lợi nhuận một cách hợp
lí và ổn định.
Qua việc phân tích kết qủa kinh doanh, ngân hàng cần mở rộng các dịch vụ tiện ích
nhằm thu hút khách hàng, quản lý chi phí, đặc biệt là văn hóa phục vụ của nhân viên vì
họ là những người trực tiếp tạo nên chất lượng dịch vụ của ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 16

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT – PGD LIÊN
CHIỂU

2.1. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Trung Việt – PGD Liên Chiểu
2.1.1. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo đối tượng vay

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 17

Lớp: NH1 - 13


GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

34.699
11.690
16.798

2. DSTN
DNQD
DNNQD

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

(0,02)

DNNQD

13,32

0,014


11.65

Cá nhân, HGD

56,48

DNQD

49.36

DNNQD

100
30,20

(0,06)

87
26.04

4. Nợ xấu
DNQD

17,65

31,87
50,48

100


17,9

100
33,69
48,41

31,78
48,82
19,40

Tỷtrọng
(%)
100

5. Tỷ lệ nợ xấu

5.913

10.673
16.907

DNQD
DNNQD

Cá nhân, HGD

33.493

3.DNBQ


6.211

11.204
17.213
6.839

DNQD
DNNQD
Cá nhân, HGD

Cá nhân, HGD

35.256

Số tiền

1. DSCV

Chỉ tiêu

Năm 2013

Trang 18

13.674

54.805

98
29.076


5.998

11.093
19.226

36.317

7.109

38.389
12.569
18.711

13.394
20.099
7.720

41.213

Số tiền

(0,013)

0,018

(0,04)

14,01


56,20

100
29,79

16,52

30,54
52,94

100

18,52

100
32,74
48,74

32,50
48,77
18,73

Tỷtrọng
(%)
100

Năm 2014

17.921


77.546

131
35.433

6.518

12.369
21.508

40.036

9.187

61.356
20.397
31.77

20.577
34.412
10.086

65.075

Số tiền

Lớp: NH1 - 13

0,022


(0.017)

(0,05)

13,69

59,24

100
27,07

15,38

30,9
53,72

100

14,98

100
33,24
51,78

31,62
52,88
15,50

Tỷtrọng
(%)

100

Năm 2015

Bảng 2.4 Tình hình cho vay trung dài hạn theo đối tượng vay

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.029

5.489

10
2.682

0.085

0.420
2.319

2.824

0.898

3.690
0.879
1.913

2.19
2.886

0.081

1,5

1,13

3,91
0,76

1,44

3,93
13,72

8,43

14,46

10,63
7,52
11,39

19,55
16,77
12,87

4.247

22.606


33
6.357

0.161

1.277
2.282

3.719

2.080

22.967
7.827
13.059

7.183
14.313
2.366

0,28

0,21

0,64
0,15

2,68

11,51

11,87

10,24

29,27

59,83
62,27
69,80

53,63
71,12
30,65

Chênh lệch
Chênh lệch
2014/2013
2015/2014
Mức chênh
Tỷ lệ
Mức
Tỷ lệ
lệch
(%)
chênh lệch
(%)
5.957
16,90
23.862
57,9


ĐVT: Triệu đồng


(0.026)

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Cá nhân, HGD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trang 19

(0.009)

Lớp: NH1 - 13

(0,011)

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, năm 2014 doanh số cho vay của DNNQD tăng
16,77% so với năm 2013 tương ứng với 2.886 triệu đồng. Năm 2013 đạt 34.412 triệu

đồng tăng lên đáng kể với tốc độ tăng là 71,21%. Đây là tỷ lệ khá cao, thời gian qua
phòng giao dịch đã đẩy mạnh cho vay đối với loại hình DNNQD để đáp ứng thường
xuyên nhu cầu về vốn cho việc đầu tư mở rộng và đổi mới dây chuyền công nghệ sản
xuất. Bên cạnh đó, loại hình doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả nhờ áp dụng phương
pháp quản lý – kinh doanh hiện đại, có chiến lược phát triển lâu dài nên không ít nhà đầu
tư nước ngoài đã tìm đến lên kết hợp tác. Doanh số cho vay với DNQD cũng tăng lên
đáng kể thể hiện qua doanh số cho vay năm 2014 tăng 19,55% so với năm 2013, năm
2015 tăng 53,63% tương đương với 7.183 triệu đồng so với năm 2014. Qua đó cho thấy
phòng giao dịch đã chú trọng đẩy mạnh cho vay đối với DNQD. Bên cạnh đó, do lãi xuất
cho vay của PGD được điểu chỉnh linh hoạt, đây là yếu tố không kém phầ hấp dẫn khi
thu hút doanh nghiệp đến vay vốn. Ngoài ra doanh số cho vay của hộ cá nhân và HGD
cũng tăng lên đáng kể: năm 2012 tăng 12,87% so với năm 2013. Năm 2015 tăng 2.366
triệu đồng với tỷ lệ tăng 30,65%.
Doanh số thu nợ của PGD năm 2014 tăng 3.690 triệu đồng tương đương với mức tăng
là 10,63%, năm 2015 đạt 61.365 triệu đồng tăng 59,83% so với năm 2014. Sự gia tăng
của doanh số thu nợ là do môi trường kinh doanh có những chuyển biến tốt làm cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của người vay tiền nới chung và các doanh nghiệp nói riêng
gặp nhiều thuận lợi, chính điều này làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên.
Cùng với sự gia tăng về công tác cho vay thì dư nợ cũng tăng theo từng năm. Cụ thể,
năm 2014 dư nợ bình quân của DNNQD tăng 13,72% so với năm 2913. Năm 2015 tăng
2.282 triệu đồng so với năm 2014. DNQD năm 2014 tăng 3,93%, năm 2015 tăng 11,51%.
Cá nhân và HGD cũng có xu hướng tăng nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn tốc độ gia tăng
chậm hơn. Việc tăng lên này cho thấy chi nhánh đã thu hút thêm được khách hàng và mở
rộng đối tượng vốn vay
Bên cạnh đó nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên đáng kể. Điều đó chứng tỏ doanh
nghiệp làm ăn chưa có lãi và việc hoản trả nợ cho ngân hàng chưa được chú ý đúng mức.
DNQD và cá nhân, HGD cũng có chiều hướng tăng mạnh.
Qua 3 năm (2013-2015) ta thấy hoạt động cho vay theo đối tượng vay có sự tăng
trưởng mạnh, tuy nhiên tỷ trọng của DNQD vẫn còn thấp hơn so với DNNQD, do vậy
cần phải tăng cường hơn nữa hoạt động cho vay trung dài hạn đối với thành phần kinh tế

này bởi chính họ mới thực sự là những chủ thể làm ăn, kinh doanh, sử dụng vay vốn một
cách hiệu quả nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 20

Lớp: NH1 - 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

2.1.2 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 21

Lớp: NH1 - 13


11.715

Thương mại – dịch vụ

28.317

12.271


Thương mại – dịch vụ

Các ngành khác

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

14.142

31.575

51.883

98

6.117

12.829

19.443

38.389

6.846

14.263

20.103

41.213


Trang 22

0,21

(0.25)

Thương mại – dịch vụ

Các ngành khác

0,29

(0,06)

14,04

32,40

53,56

100

16,77

33,76

49,47

100


16,82

33,47

49,71

100

(%)

Công nghiệp – xây dựng

5. Tỷ lệ nợ xấu

46.812

87

Công nghiệp – dịch vụ

4. Nợ xấu

5.819

17.165

5.930

Các ngành khác


Công nghiệp – xây dựng

11.80

Thương mại – dịch vụ

34.699

17.526

Công nghiệp – xây dựng

2. DSTN

35.256

Các ngành khác

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch
2015/2014

2014/2013

0,22

0,25


0,31

(0,04)

14,49

32,35

53,16

100

15,93

33,42

50,65

100

16,61

34,61

48,78

100

(%)


20.818

47,529

62.553

131

7.856

22.812

30.687

61.356

8.905

23.511

32.659

65.075

Lớp: NH1 - 13

0,26

(0,33)


0,35

(0,05)

15,9

36,31

47,49

100

12,8

37,18

50,02

100

13,68

36,13

50,19

100

(%)


1.871

3.258

5.071

10

0.298

1.114

4,25

5,25

1,14

3,39

5,12

9,51

2.278 13,27

3.690 10,63

0.916 15,45


2.463 20,87

2.578 14,71

5.957 16,90

(%)

57,9

0,64

6.676 31,06

15.954 41,38

10.670 21,86

33

1.739 28,43

9.983 77,82

11.245 57,83

22.967 59,83

2.059 30,07


9.248 64,84

12.556 62,46

23.862

(%)

Số tiền Tỷtrọng Số tiền Tỷtrọng Số tiền Tỷtrọng Mức chênh lệch Tỷ lệ Mức chênh lệch Tỷ lệ

1. DSCV

Chỉ tiêu

Năm 2013

ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Bảng 2.5 Tình hình cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh


Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2014 doanh số cho vay ngành công nghiệp – xây dựng
tăng 2.578 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 14,71% so với năm 2013, đến năm 2015 đạt 32.659
triệu đồng chẵn 50,19%, tăng 62,46% so với năm 2014. Công nghiệp xây dựng là một
trong những ngành phổ biến hiện nay nên có rất nhiều DN mới ra đời và tìm kiếm cơ hội
ở lĩnh vự này. PGD đã tăng cường tiếp cận và mở rộng cho vay đầu tư kinh doanh đối với
các DN. Doanh số cho vay trung dài hạn trong ngành thương mại – dịch vụ cũng chiếm
tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Trong những năm qua ngành thương mại –
dịch vụ là một trong những ngành chính và có tốc độ phát triển cao trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng, đặc biệt là ngành du lịch đây là ngành mang lại nhiều lwoij nhuận, thu hút
được nhiều nhà đầu tư. Nhờ đó đã đưa Đà Nẵng trở thành một thị trường đầy tiềm năng,
tăng cơ hội xâm nhập của các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vự thương mại
dịch vụ. Bên cạnh đó cho vay đối với các ngành khác cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể và
góp phần làm tăng doanh số cho vay cụ thể như sau: năm 2014 tăng 15,45% so với năm
2013, năm 2015 tăng 30,07% so với năm 2014
DSTN đến năm 2015 là 61.356 triệu đồng tăng 22.967 triệu đồng so với năm 2014.
Trong tổng DSTN thì chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp – xây dựng: năm 2014
chiếm 50,65% tăng 13,27% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 30.585 triệu dồng, chiếm
50,02%. Tiếp đó là ngành thương mại dịch vụ, các ngành khác chiems tỷ trọng thấp.
Bên cạnh đó, chỉ tiêu nợ xấu có sự tăng trưởng mạnh, thể hiện rõ là ngành công nghiệp
– xây dựng năm 2015 tăng 10.670 triệu đồng tức tăng 20.57% so với năm 2014.kèm theo
đó là tye lệ nợ xấu trong năm nay là 0,35%. Về ngành thương mại – dịch vụ cũng có xu
hướng tăng. Riêng nợ xấu ở các ngành khác, tye kệ nợ xấu trong năm 2014 tăng đáng kể
lên đến 0,26%. Nguyên nhận dẫn đến tình trạng này là do các doanh nghiệp chưa thích
nghi kịp với sự thay đổi khá lớn của nền kinh tế. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngành
làm cho một số doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, mất khả năng thanh toán, ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, từ đó dẫn đến ngân hàng không thu được nợ, chất
lượng cho vay thấp.
Nhìn chung hoạt động cho vay trung dài hạn của PGD trong các ngành kinh tế đều đạt

được sự tăng trưởng cao. Chất lượng cho vay theo ngành của PGD là tương đối tốt, phù
hợp với xu hướng phát triển của ngành kinh tế.

2.1.3. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn theo mục đích vay

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 23

Lớp: NH1 - 13


67,13
100
37,00

63,00
100
28,04

71,06
(0,06)
0,20

23.295
33.493
12.394

21.099
87

24.394

62.606

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

58,91
100
32,87

20.769
34.699
11.404

0,29

41,09

14.487

Sản xuất kinh
doanh
Tiêu dùng
2. DSTN
Sản xuất kinh
doanh
Tiêu dùng
3.DNBQ
Sản xuất kinh
doanh

Tiêu dùng
4. Nợ xấu
Sản xuất kinh
doanh
Tiêu dùng
5. Tỷ lệ nợ xấu
Sản xuất kinh
doanh
Tiêu dùng

100

Tỷtrọng
(%)

35.256

Số tiền

1. DSCV

Chỉ tiêu

Năm 2013

Trang 24

64,597

22.996

98
33.403

23.361
36.317
13.321

22.821
38.389
15.028

18.392

41.213

Số tiền

0,28

65,92
(0,04)
0,25

63,32
100
24,08

60,85
100
36,68


55,37
100
39,15

44,63

100

Tỷtrọng
(%)

Năm 2014

86.962

18.731
131
44.038

37.062
40.036
21.305

43.482
61.356
24.294

21.593


65.075

Số tiền

1.991

1.897
10
9.009

66
2.824
927

2.052
3.690
3.624

3.905

Lớp: NH1 - 13

0,46

66,38
(0,05)
0,21

46,79
100

33,62

60,40
100
53,21

66,82
100
39,60

33,18

100

Tỷtrọng
(%)

Năm 2015

3,18

8,99
3,91
36,93

0,09
8,43
7,48

3,28

10,63
31,78

26,96

Chênh lệch
2014/2013
Mức
Tỷ lệ
chênh
(%)
lệch
5.957
16,90

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Bảng 2.6 Tình hình cho vay trung dài hạn theo mục đích vay

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22.365

(4.265)
33
10.635

13.701
3.719
7.984


20.661
22.967
9.266

3.201

34,62

(18,55)
0,64
31,84

26,17
10,24
59,94

30,04
59,83
61,66

17,40

ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
2015/2014
Mức
Tỷ lệ
chênh
(%)

lệch
23.862
57,9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Lê Thị Thanh

Nhận xét:
Qua bảng số liêu trên ta thấy, năm 2014 doanh số cho vay sản xuất kinh doanh là
18.392 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 3.905 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 26,96%. Đến
năm 2015 đạt 21.593 triệu đồng chiếm 33,18% tăng 17,40% so với năm 2014. Cho vay
sản xuất kinh doanh là một trong những loại hình cho vay phổ biến tại Đà Nẵng và khu
vực Miền Trung Tây Nguyên hiện nay. Chính vì vậy PGD đã triển khai kế hoạch tiếp cận
và mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh đối với các DN. Doanh số cho vay tiêu dùng
cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Năm 2014 đạt 22.821 triệu đồng,
tăng 2.052 triệu đồng so với năm 2013. Năm 2015 đạt 43.482 triệu đồng, tăng 30,04% so
với năm 2014. Trong những năm qua, tình hình cho vay tiêu dùng tăng lên khá cao do
nhu cầu đời sống ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
tăng mạnh. Nhờ đó doanh số cho vay tiêu dùng tăng cao và đưa Đà Nẵng trở thành một
thị trường đầy tiềm năng và giúp ngân hàng phát triển một cách thuận lợi.
Về doanh số thu nợ tính đến năm 2015 là 61.356 triệu đồng tăng 230 triệu đồng so với
năm 2014. Trong tổng DSTN tập trung chủ yếu vào cho vay tiêu dùng, năm 2014 đạt
23.361 triệu đồng, tăng 0,09% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 37.062% triệu đồng, tăng
13.701 triệu đồng so với năm 2014.
Bên cạnh đó chỉ tiêu nợ xấu có sự tăng trưởng mạnh, thể hiện rõ là năm 2014 cho vay
sản xuất kinh doanh tăng 9.009 triệu đồng, tăng 36,93% so với năm 2013. Riêng nợ xấu
bên tiêu dùng cũng tăng lên đáng kể như trong năm 2015 nợ xấu tăng 22.365 triệu đồng
với tỷ lệ tăng là 34,62% so với năm 2014. Mặc dù nợ xấu trung dài hạn không cao nhưng

phát sinh nợ xấu là một tổn thất đối với ngân hàng. Vì vậy phải hạn chế nợ xấu phát sinh
và phải có biên pháp kịp thời để giảm thiểu nợ xấu.
2.1.4 Tình hình cho vay trung dài hạn theo hình thức đảm bảo

SVTH: Nguyễn Thị Phương Anh

Trang 25

Lớp: NH1 - 13


×