Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển phi tuyến cho hệ truyền động khớp nối mềm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.68 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
---------------------------------------

NGUYỄN MINH HẢI

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PHI
TUYẾN CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHỚP NỐI MỀM

Chuyên ngành : Tự Động Hóa
Mã số

:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

1

Chuyên ngành tự động hóa

MỤC LỤC
Trang bìa phụ .............................................................................................................
Lời cam đoan ..............................................................................................................
Mục lục .......................................................................................................................
Danh mục các bảng ....................................................................................................
Danh mục các hình vẽ và đồ thị .................................................................................
Nội dung


Trang

Mở đầu

9

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHỚP
11

NỐI MỀM
1.1 Giới thiệu

11

1.2 Khái niệm khớp nối và khớp nối mềm trong truyền động

12

1.2.1. Khớp nối

12

1.2.2. Khớp nối mềm

13

1.3 Phân loại và đặc điểm một số loại khớp nối

15


1.3.1. Khớp nối kiểu đai truyền

15

1.3.2. Khớp nối kiểu xích

15

1.3.3. Khớp nối kiểu bánh răng ăn khớp

15

1.4 Độ cứng của các khớp nối

16

1.4.1 Độ cứng của trục làm việc khi bị xoắn

16

1.4.2 Độ cứng của thanh làm việc khi kéo và nén

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


2

Chuyên ngành tự động hóa

1.4.3 Độ cứng của mối nối ren

17

1.4.4 Độ cứng của truyền động bánh răng

17

1.4.5 Độ cứng của nối then và chêm

18

1.4.6 Độ cứng của truyền động đai da và truyền động xích

19

1.5 Hiện tượng cộng hưởng cơ học trong truyền động khớp nối mềm

19

1.6 Các giải pháp khắc phục hiện tượng cộng hưởng cơ học

24

1.6.1 Các giải pháp cơ học khắc phục hiện tượng cộng hưởng cơ học


24

1.6.2 Các giải pháp điều khiển khắc phục hiện tượng cộng hưởng cơ học

25

1.7 Kết luận chương 1

25

Chƣơng 2: GIẢI PHÁP VỀ MẶT ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ TRUYỀN
ĐỘNG KHỚP NỐI MỀM

27

2.1. Mô tả toán học của hệ truyền động khớp nối mềm

27

2.1.1. Mô tả toán học hệ truyền động khớp nối mềm

27

2.1.2 Xây dựng phương trình trạng thái của hệ điều khiển khớp nối mềm

32

2.1.3 Ảnh hưởng của KS đến cộng hưởng cơ học


34

2.1.4 Ảnh hưởng của bS đến cộng hưởng cơ học

36

2.1.5 Ảnh hưởng của tỷ số giữa mômen quán tính tải và mômen quán
tính động cơ

37

2.2 Sơ đồ cấu trúc của hệ truyền động nối khớp mềm

38

2.3 Các giải pháp về mặt điều khiển khắc phục hiện tượng cộng hưởng

38

2.3.1 Bộ điều khiển PI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

39




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


3

Chuyên ngành tự động hóa

2.3.2 Lọc thông thấp

40

2.3.3 Lọc dải hẹp

41

2.3.4 Lọc trùng phương

41

2.3.5 Hệ phản hồi mômen xoắn

44

2.3.5.1 Phương pháp phản hồi mômen xoắn kết hợp với bộ lọc thông
cao
2.3.5.2 Phương pháp phản hồi vi phân mômen xoắn
2.3.6 Phương pháp dùng các bộ điều khiển biến thể của PID
2.3.7 Phương pháp điều khiển phản hồi trạng thái dùng bộ quan sát trạng
thái
2.4 Kết luận chương 2

45
47

48
52
57

Chƣơng 3: PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT VÀ TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU
KHIỂN PHI TUYẾN THÍCH NGHI BỀN VỮNG HỆ TRUYỀN

59

ĐỘNG KHỚP NỐI MỀM
3.1 Điều khiển thích nghi phi tuyến bằng phản hồi trạng thái

59

3.1.1 Đặt bài toán

59

3.1.2 Điều khiển thích nghi hệ tam giác

60

3.2 Điều khiển thích nghi bền vững cho hệ tam giác dùng trạng thái tham
khảo

64

3.2.1 Đặt bài toán và cơ sở toán học

64


3.2.2 Quá trình tổng hợp

65

3.3 Áp dụng vào điều khiển thích nghi hệ khớp nối mềm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

70




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

4

Chuyên ngành tự động hóa

3.3.1 Mô hình toán học của khớp mêm

71

3.3.2 Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi bền vững cho hệ truyền động
khớp mềm với đầu ra là tốc độ của trục tải

72

3.3.2.1 Đặt vấn đề


72

3.3.2.2 Quá trình tổng hợp

72

3.3.2.3 Mô phỏng

77

3.3.3. Điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững hệ truyền động khớp
nối mềm với đầu ra là góc quay của trục tải

79

3.3.3.1 Đặt vấn đề

79

3.3.3.2 Mô tả toán học

79

3.3.3.3 Thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền vững

80

3.3.3.4 Mô phỏng


84

3.4 Kết luận chương 3

85

KẾT LUẬN

86

Tài liệu tham khảo

87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

5

Chuyên ngành tự động hóa

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU

Nội dung

Trang


Hình 1.1. Khớp nối

12

Hình 1.2. Mô tả khớp mềm

14

Hình 1.3. Các sai lệch của khớp nối

14

Hình 1.4. Chi tiết trục

16

Hình 1.5. Mối nối ren

17

Hình 1.6. Truyền động bánh răng

18

Hình 1.7. Nối then

18

Hình 1.8. Truyền động đai


19

Hình 1.9. Sơ đồ thay thế khớp nối

20

Hình 1.10. Mô hình thay thế hệ khớp nối mềm

21

Hình 1.11. Mô hình toán học của khớp mềm

21

Hình 1.12. Đặc tuyến biên- pha hệ đối tượng khớp mềm

23

Hình 2.1. Hệ truyền động khớp nối mềm

27

Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc của hệ truyền động khớp nối mềm

30

Hình 2.3. Mô tả toán học đối tượng khớp mềm

33


Hình 2.4. Đặc tính biên- pha khi KS thay đổi

35

Hình 2.5. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải khi thay đổi KS

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

6

Chuyên ngành tự động hóa

Hình 2.6. Ảnh hưởng của bS đến hiện tượng cộng hưởng cơ học

36

Hình 2.7. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải khi thay đổi hệ số cản bS.

37

Hình 2.8. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải khi thay đổi tỷ lệ k= JL/JM


37

Hình 2.9. Cấu trúc điều khiển thông thường cho khớp mềm

38

Hình 2.10. Sơ đồ điều khiển khớp mềm dùng bộ điều khiển PI thông
thường
Hình 2.11. Đáp ứng quá độ tốc độ động cơ và tải khi dùng bộ PI thông
thường

39

40

Hình 2.12. Sơ đồ cấu trúc điều khiển khớp mềm dùng bộ lọc

41

Hình 2.13. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải dùng bộ lọc thông thấp

41

Hình 2.14. Đáp ứng quá độ khi dùng bộ lọc dải hẹp

42

Hình 2.15. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải khi dùng bộ loc bi-quad.

43


Hình 2.16. Sơ đồ nguyên lý bộ quan sát mô men xoắn

44

Hình 2.17. Sơ đồ hệ điều khiển phản hồi mô men xoắn ước lượng

45

Hình 2.18. Điều khiển tốc độ khớp mềm sử dụng bộ quan sát mômem xoắn
TS kết hợp với bộ lọc thông cao
Hình 2.19. Đáp ứng quá độ tốc độ tải và động cơ khi sử dụng bộ điều
khiển P kết hợp với phản hồi mômen xoắn

46

46

Hình 2.20. Hệ điều khiển phản hồi vi phân mômen xoắn

47

Hình 2.21. Đáp ứng tốc độ động cơ dùng bộ điều khiển phản hồi đạo

48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

7

Chuyên ngành tự động hóa

hàm mômen xoắn
Hình 2.22. Bộ điều khiển I_P

48

Hình 2.23. Sơ đồ điều khiển khớp mềm bằng bộ điều khiển I_P

49

Hình 2. 24. Đáp ứng tốc độ động cơ và tải sử dụng bộ điều khiển I_P

50

Hình 2.25. Bộ điều khiển I_PD

51

Hình 2.26. Sơ đồ điều khiển khớp mềm bằng bộ điều khiển I_PD

51

Hình 2.27.


Đáp ứng quá độ tốc độ động cơ và tải khi dùng bộ điều

khiển I_PD
Hình 2.28. Nguyên lý bộ lọc Luenberger ước lượng trạng thái
Hình 2.29. Hệ thống điều khiển khớp mềm dùng bộ quan sát trạng thái
Luenberger
Hình 2.30. Sơ đồ bộ quan sát Luenberger cho hệ thống khớp mềm
Hình 2.31. Đặc tính tốc độ động cơ và tải hệ thống khớp mềm dùng bộ
điều chỉnh phản hồi trạng thái dùng bộ quan sát Luenberger
Hình 2.32. Sơ đồ hệ truyền động khớp nối mềm dùng bộ quan sát
Kalman

53

54

55

55

56

57

Hình 3.1. Tốc độ tải

78

Hình 3.2. Góc xoắn


78

Hình 3.3. Tốc độ tải, động cơ, TM

84

Hình 3.4. Vị trí trục tải

84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

8

Chuyên ngành tự động hóa




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

9


Chuyên ngành tự động hóa

MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển đất nước thì công nghiệp hóa và hiện đại hóa là
một hướng ưu tiên. Vì thế đã có rất nhiều dây chuyền công nghiệp được chế tạo và
mua mới trong số đó có hệ truyền động. Trước đây, với các hệ truyền động chất
lượng thấp, độ chính xác không cao thì người ta xem như hệ truyền động là cứng
tuyệt đối và bỏ qua tính mềm của khớp nối. Tuy nhiên đối với các hệ truyền động
yêu cầu độ chính xác cao, chất lượng tốt phải tính đến ảnh hưởng của tính mềm
của khớp nối đối với hệ truyền động từ đó đưa ra các giải pháp xử lý. Có rất nhiều
giải pháp khắc phục được đưa ra. Bên cạch các giải pháp cơ học còn có các giải
pháp điều khiển. Có rất nhiều thuật toán điều khiển tối ưu, thích nghi khác nhau
như thuật toán Gen, thuật toán thích nghi tự chỉnh dùng phương pháp áp đặt cực,
các bộ điều khiển PID, dùng các bộ điều khiển mờ, điều khiển phản hồi trạng thái
... Mỗi giải pháp có các ưu nhược điểm riêng nhưng nhìn chung không giải quyết
triệt để các yêu cầu chất lượng đặt ra. Nếu chọn giải pháp điều khiển phản hồi
trạng thái thì số lượng các sensor đo lường lớn, chủng loại nhiều, khó khăn trong
việc vận hành và bảo dưỡng vì thế giá thành sản phẩm sẽ cao điều này sẽ giảm sức
cạnh trạnh của sản phẩm trên thị trường. Bên cạnh đó, không phải tín hiệu nào
cũng đo được bằng cảm biến mà có những tín hiệu không thể đo bằng cảm biến.
Tuy nhiên trong thực tế các hệ thống cần điều khiển là các hệ phi tuyến có chứa
các tham số không biết trước và các phần tử phi tuyến. Vì thế để giải quyết vấn đề
trên tôi dùng bộ điều khiển phi tuyến. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu,
thiết kế bộ điều khiển phi tuyến cho hệ truyền động khớp nối mềm” để nghiên
cứu.
Luận văn được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về hệ truyền động khớp nối mềm
Chương 2: Giải pháp về mặt điều khiển cho hệ truyền động khớp nối mềm
Chương 3: Phát triển lý thuyết và tổng hợp bộ điều khiển phi tuyến thích
nghi bền vững hệ truyền động khớp nối mềm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×