Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Báo cáo thực tập Ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại OCB PGD Thanh khê Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.65 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ OCB_PGD THANH KHÊ - ĐÀ NẴNG 2
1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của phòng giao dịch ....................................2
1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng giao dịch.........................................................................2
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch ..............................................................2
1.4. Khái quát tình hình hoạt động tại phòng giao dịch ..................................................3
1.4 .1 Tình hình huy động vốn ........................................................................................3
Chỉ Tiêu ...........................................................................................................................5
1.4.2 Tình hình cho vay ...................................................................................................6
1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ...............................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO
DỊCH THANH KHÊ – ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 ................................10
2.1 Tình hình cho vay tiêu dùng trong cho vay chung ..................................................10
2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại tại phòng giao dịch ...............................12
2.2.1 Theo mục đích vay ...............................................................................................12
2.2.2. Theo thời hạn vay ................................................................................................14
2.2.3 Theo hình thức đảm bảo ......................................................................................17
2.2.4. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng ...........................................................19
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI PHÒNG GIAO DỊCH THANH KHÊ ................................................................20
3.1 Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại OCB – PGD Thanh Khê .......20
3.1.1 Kết quả đạt được ...................................................................................................20
3.1.2 Hạn chế , tồn tại và nguyên nhân của hạn chế, tồn tại .........................................21
3.1.2.1 Hạn chế, tồn tại ..................................................................................................21
3.1.2.2 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại ......................................................................21
3.2 Giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tai phòng giao
dịch Thanh khê ..............................................................................................................22
3.2.1. Tăng cường huy động vốn ...................................................................................22
3.2.2. Hoàn thiện và đa dạng hoá các sản phẩm cho vay tiêu dùng ..............................22
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ..........................................................................23


3.2.4. Không ngừng đào tạo và nâng cao năng lực của đội ngũ CB CNV ....................23


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PGD

Phòng giao dịch

TMCP

Thương mại cổ phần

CVTD

Cho vay tiêu dùng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NQHBQ

Nợ quá hạn bình quân

DNBQ

Dư nợ bình quân

TCKT


Tổ chức kinh tế

BP

Bộ phận

KHDN

Khách hàng doanh ngiệp

KHCN

Khách hàng cá nhân

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

DVKH

Dịch vụ khách hàng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CBCNV

Cán bộ công nhân viên



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch giai đoạn 2013_2015 ................ 5
Bảng 1.2 Tình hình cho vay tại ngân hàng phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015 ........ 7
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015 ...... 8
Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015 ......... 11
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay tại phong giao dịch giai
đoạn 2013-2015 ............................................................................................................. 13
Bảng 2.3: Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay tại phong giao dịch giai đoạn
2013-2015 ...................................................................................................................... 16
Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tại phong giao dịch giai
đoạn 2013-2015 ............................................................................................................. 17
Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại phong giao dịch giai đoạn
2013-2015 ...................................................................................................................... 19


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập, các ngân hàng trong nước đang đứng trước sức cạnh
tranh gay gắt với các ngân hàng thương mại nước ngoài. Chính vì vậy, hoạt động ngân
hàng cần nhiều đổi mới theo hướng đa dạng hóa về sản phẩm, nhanh chóng về tốc độ
giao dịch. Các ngân hàng thương mại đã triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ gần gũi với
người dân hơn, phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của hoạt động cho vay truyền
thống cũng đổi mới theo hướng tiếp cận với nhu cầu người dân.
Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao,
cuộc sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã chuyển dần sang
“ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải được đáp ứng. Giờ
đây, tâm lý của người đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh
toán. Đáp ứng nhu cầu của người dân, các ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay
tiêu dùng. Một mặt đa dạng hóa các hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro kinh doanh,
nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Mặt khác, giúp đỡ các cá nhân có được nguồn vốn

để cải thiện đời sống của mình.
Đặc biệt, đối với hình thức tài trợ trong giáo dục, cho vay tiêu dùng đã tạo một
nền tảng to lớn trong việc đào tạo nhân lực cho đất nước.
Đối với ngân hàng TMCP Phương Đông PGD Thanh Khê , mở rộng cho vay
tiêu dùng là mục tiêu trước mắt và lâu dài của ngân hàng. Nhằm mục tiêu phát triển
hoạt động ngân hàng bán lẻ cũng như giữ vững vị trí một trong những NHTM hàng
đầu Việt Nam
Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay và với số dân 90 triệu người
đang mở ra thị trường cho vay tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng. Xuất phát
từ quan điểm đó, em đã tìm hiểu và chọn “Giải pháp đẫy mạnh hoạt động cho vay
tiêu dùng tại OCB – PGD Thanh khê Đà Nẵng”..
Mặc dù đã rất cố gắng và được hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn:
Th.s Lê Thị Khương cùng ban lãnh đạo và các anh chị ở phòng Tín dụng của ngân
hàng, song thời gian còn hạn chế bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên báo
cáo này có thể không tránh nhiều sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp để bổ sung và hoàn thiện hơn nữa cho báo cáo thực tập của mình.
x

. Em xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ OCB_PGD THANH KHÊ - ĐÀ NẴNG
1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của phòng giao dịch
Ngân hàng TMCP Phương Đông_PGD Thanh Khê được thành lập ngày
14/11/2003. Khởi đầu từ một Chi nhánh mới thành lập với 27 cán bộ nhân viên, sau 10
năm hoạt động, PGD Thanh Khê đã trở thành một Chi nhánh Ngân hàng vững mạnh,
có kết quả tăng trưởng cao về tất cả các mặt hoạt động, với quy mô tổ chức ổn định
gồm 06 phòng giao dịch trực thuộc với 112 CBNV, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ khách
hàng tại địa bàn Đà Nẵng.
Với chủ chương không ngừng phát triển hệ thống mạng lưới để phục vụ tốt hơn

nhu cầu của khách hàng, vào ngày 05/06/2007, ngân hàng Phương Đông PGD Thanh
Khê đã khai trương phòng giao dịch Thanh Khê tại địa chỉ: 143 Điện Biên Phủ, Quận
Thanh Khê, T.P Đà Nẵng. PGD Thanh Khê khai trương đánh dấu bước phát triển cả
hệ thống ngân hàng, nhằm rút ngắn khoảng cách phương thức phục vụ giữa khách
hàng và ngân hàng. Với phương châm “đơn giản-nhanh chóng-thuận lợi-kịp thời”,
cùng với đội ngũ nhân viên trẻ, năng lực vững vàng nghiệp vụ, tất cả đều quyết tâm
xây dựng PGD vững mạnh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng trên tất cả các mặt:
cho vay, bảo lãnh,tiền gửi tiết kiêm, tiền gửi thanh toán, cho vay trả góp, cho vay
chứng từ có chiết khấu, cho vay đấu tư sản xuất kinh doanh và các dịch vụ khác.
1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng giao dịch

BAN GIÁM ĐỐC
Phòng KHCN

Phòng KHDN

Các bộ phận chức năng

Bp hành chính

Bp kế toán

Bp ngân quỹ

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Thanh khê
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch
a. Chức năng và nhiệm vụ của Giám đốc phòng giao dịch


Người đứng phòng giao dịch, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động của

PGD .
b. Phòng khách hàng doanh nghiệp
Trực tiếp phỏng vấn khách hàng để thu thập các thông tin cần thiết.
Căn cứ vào các quy trình nghiệp vụ, quy định, kinh nghiệm tiến hành thẩm định
hồ sơ của khách hàng, phát hiện ra những thiếu sót không phù hợp với yêu cầu, trên
cơ sở đó yêu cầu khách hàng bổ sung cho hoàn chỉnh, xác định mức cho vay, mức phí
thanh toán, bảo lãnh hợp lý.
c. Phòng khách hàng cá nhân
Trực tiếp thực hiện tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng và các sản
phẩm bán lẻ đến các tổ chức, công ty là khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng.
d. Bộ phận kế toán Thực hiện công việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hằng ngày, lập báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
e. Phòng hành chính
Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính đó là: tiếp nhận, phát hànhvà theo
dõi, lưu trữ văn thư tại PGD.
f. Bộ phận ngân quỹ
Thực hiện nhiệm vụ giao tiền mặt trực tiếp cho khách hàng vay, gửi tiền.
1.4. Khái quát tình hình hoạt động tại phòng giao dịch
1.4 .1 Tình hình huy động vốn
Theo báo cáo tổng hợp tình hình huy động vốn của PGD được tổng hợp ở bảng
1.1 tình hình huy động vốn tại chi nhánh có nhiều chuyển biến qua các năm, tăng cũng
có mà giảm cũng có, cụ thể:
Năm 2013 tình hình kinh tế có nhiều điểm biến khó lường, khủng hoảng nợ cộng
với nền kinh tế thế giới diễn biến xấu làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nhiều nước, lạm
pháp tăng nhanh cộng với cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hang nhà
nước, lam cho nguồn vốn dư thừa trong nền kinh tế suy giảm. Mặt khác, khi đồng tiền
mất giá (lạm pháp tăng cao ), thay vì gửi tiền vào ngân hàng, người dân sẽ chuyển qua
dự trữ có giá trị ổn định và ít biến động hơn. Chính điều này đã ảnh hưởng đến vốn mà
pgd huy động được, cụ thể:
Năm 2013 nguồn vốn huy động khác là 950.116 triệu đồng đến năm 2014 thi con

số này là 1.207.550 triệu đồng, tăng 257.439 triệu đồng với tốc độ tăng 28.04% so với
năm 2013. Sang năm 2015, tăng 103685 triệu đồng, tăng 8.52% so với năm 2014
Sau nguồn vốn huy động khác thí tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao tứ 2 trong
nguồn vốn huy động được. Năm 2014 tăng 171.295 triệu đồng tốc độ tăng 24.84% so
với năm 2013, đến năm 2015 tăng mạnh 234.356 triệu đồng so với năm 2014, và
chiếm 27.24% trong tổng nguồn vốn huy động được.


Tiền gửi từ các TCKT biến động trong các năm và quy mô vẫn còn thấp trong
tổng nguồn vốn huy động được.
Nhìn chung công tác huy động vốn qua 3 năm đã có bước tăng trưởng đáng khích
lệ, đảm bảo được nhu cầu vay vốn của khách hàng.


Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch giai đoạn 2013_1015
(Đvt : Triệu đồng)

Năm 2013
Chỉ Tiêu
Số tiền
1 . Tiền gửi dân cư

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2014

Số tiền


Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch
2014/1013
Số tiền

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch
2015/2013
Số tiền

Tỷ lệ
(%)

689.060

41,79

860.355


41,34

1.094.711

45.21

171.295

24.84

234.356

27.24

2. Tiền gửi từ các
TCKT

9643

0.59

4.216

0.2

6248

0.26


(5427)

(56.28)

2032

48.2

3. Nguồn vốn huy
động khác

950.116

57,62

1.216.550

58.02

1.320.235

54.53

266434

28.04

103685

8.52


1.648.819

100

2.081.121

100

2.421.194

100

423.302

26.22

340.073

16.34

Tộng cộng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)


1.4.2 Tình hình cho vay
Hiện nay, tín dụng vẫn là kênh mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM nói chung
và ngân hàng Phương Đông nói riêng. Trong những năm qua, cùng với những biến
động của nền kinh tế, tình hình cho vay tại PGD Thanh Khê, ngân hàng OCB Đà Nẵng

cũng có nhiều chuyển biến phức tạp, như sau:
Qua bảng 1.2 ta co thể thấy được quy mô tín dụng của chi nhánh trong 3 năm. Về
doanh số cho vay trong 3 năm đều tăng cao. Năm 2013 doanh số cho vay đạt 924.604
triệu đồng, năm 2014 đạt 1.060.040 triệu đồng, tăng 135.436 triệu đồng tương ứng với
tăng 14.65% so vớii năm 2013, và năm 2015 đạt 1.190.990 triệu đồng tăng 12.35%
tương ứng với 130.950 triệu đồng so với nam 2014. Điều này cho ta thấy ngân hàng đã
có những chiến lược đúng đắng trong việc vực lại ngân hàng trong thời kì khủng
hoảng của nền kinh tế.
Trong 3 năm ngân hàng đã rất chú trọng đến việc thu nợ. Mặc dù công tác thu nợ
gặp nhiều khó khăn nhưng doanh số thu nợ của PGD cũng đạt được nhiều kết quả
đáng khích lệ. Năm 2013 doanh số thu nợ đạt 840.049 triệu đồng, năm 2014 là
877.094 triệu đồng tăng 37.045 triệu đồng tương ứng với 4.41% so với năm 2013. Đến
năm 2015 doanh số thu nợ vẫn tiếp tục tăng đạt 997.011 triệu đồng
Dư nợ bình quân cũng tăng lên, tuy nhiên tăng không đáng kể năm 2014 đạt
862.247triệu đồng, tăng 44.093 triệu đồng tương ứng với 5.39% so với năm 2013. Đến
năm 2015 dư nợ tăng cao đạt 964.942triệu đồng tăng 102.690 triệu đồng tương ứng
với 11.91% so với năm 2014. Từ năm 2013-2015 thì nợ quá hạn tăng giảm thất
thường, ta thấy được tỷ lệ nợ quá hạn tăng giảm theo tương ứng là. Năm 2014 là 0.8%
tăng 0/21% so với năm 2013. Đến năm 2015 thì giảm 0.44% so với năm 2014.
Nhìn chung hoạt động cho vay của PGD đã có những kết quả tốt đẹp tuy gặp
nhiều khó khăn. Về hiệu quả tín dụng: dư nợ cho vay qua các năm đều 100 tỷ đồng.


Bảng 1.2 Tình hình cho vay tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt : Triệu đồng)
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Số tiền

Số tiền

Số tiền

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch
2015/2014

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

1 . DSCV

924.604

1060.040

1190.990


135.436

14.65

130.950

12.35

2 . DSTN

840.149

877.194

997.111

37.045

4.41

119.917

13.67

3 . DNBQ

818.154

862.247


964.942

44.093

5.39

102.695

11.91

7.952

9.780

6.963

1.828

22.99

2.817

28.80

0.97

1,13

0,72


4 . NQH bình
quân
5 . Tỷ lệ
NQH/DNBQ(%)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015


1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt: triệu đồng)

Năm 2013
Chỉ Tiêu
Số tiền

Năm 2014

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)


Số tiền

Chênh lệch
2015/2014

Chênh lệch 2014/2013

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ
lệ(%)

1 .Tổng thu nhập

399.904

100

351.544

100


404774

100

(48.350)

(13.75)

53.220

15,14

2. Tổng chi

337.889

100

298.168

100

348.685

100

(39.721)

(11,76)


50.517

16,94

3. Lợi nhuận

62.215

100

69.006

100

70.126

100

6791

10,92

1.120

1,62

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)



Về thu nhập: tổng thu nhập năm 2013 tài PGD đạt 399.904 triệu đồng. Ở năm
2014 tổng thu nhập giảm 48.350 triệu đồng va đạt 351.544 triệu đồng. Đến năm 2015
với nổ lực của mình PGD Thanh Khê đã nâng tổng thu nhập lên tới 404.774 triều
đồng, tăng 53.220 triệu (tương ứng 15,14%) so với năm 2014. Trong đó, thu nhập từ
phí dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, còn phần lớn thu nhập là từ hoạt động tín dụng
mang lại. Qua đây ta có thể thấy PGD Thanh Khê đã đi đúng đường phát triển đạt
được nhiều kết qủa đáng mừng
Về chi phí: chi phí từ HĐKD năm 2014 là 272.354 triệu đồng, giảm 38.100 triệu
đồng tương ứng 12,27% so với năm 2013, chi phí khác chiếm 3,37% trong tổng chi
phí. Sang năm 2015, tổng chi phí cua PGD đạt 348.685 triệu đồng, tăng 50.517 triệu
đồng tương ứng 16,94% so với năm 2014, còn các chi phí khác tăng không đáng kê.
Do tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập nên tạo ra một
nguồn thu nhập đáng kể cho PGD trong 3 năm 2013-2015. Chênh lệch thu chi tại PGD
đều tăng qua các năm. Năm 2014: đạt 69.006 triệu đồng, tăng 6791 triệu đồng (tương
ứng 10,92%) so với năm 2013. Năm 2015: đạt 70.126 triệu đồng, tăng 1.120 triệu
đồng (tương ứng 1,62%) so với năm 2014


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO
DỊCH THANH KHÊ – ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
2.1 Tình hình cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch
Từ bảng số liệu 2.1 ta thấy: dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm đều tăng và
khá ổn định.
Tổng doanh số cho vay năm 2014 là 1.060.040 triệu đồng thì CVTD đã
chiếm 34,46% tương ứng 415.787 triệu đồng, số tỉ trọng với năm 2013 thì có giảm
không đáng kể tương ứng 34,51%. Nhưng về số liệu cụ thể tuyệt đối thì CVTD năm
2014 đạt 415.787 triệu đồng tăng 8.389 triệu đồng so với năm 2013. Tương ứng là
mức dư nợ bình quân năm 2014 giảm 6,57% so với năm 2013 nhưng con số tuyệt đối
vẫn cao hơn năm 2013 là 15.329 triệu đồng.
Doanh số CVTD năm 2015 đã tăng lên và đạt 468.213 triệu đồng tăng

12,61% so với năm 2014, nâng tỉ trọng CVTD trong hoạt động tín dụng lên 36,59%.
Doanh số thu nợ năm 2014 là 877.194 triệu đồng thì CVTD đã chiếm 1.14%
tương ứng 10.012 triệu đồng, số tỷ trọng với năm 2013 thì có tăng không đáng kể
tương ứng 1%. Nhưng về số liệu cụ thể tuyệt đối thì CVTD năm 2014 đạt 10.012 triệu
đồng tăng 1.611 triệu đồng so với năm 2013.
Sang năm 2015, Doanh số thu nợ CVTD đã giảm xuống và đạt 9.514triệu đồng
ttương ứng (4,97) % so với năm 2014, tỉ trọng CVTD trong hoạt động tín dụng 1%.
Nợ quá hạn bình quân năm 2014 là 9.780 triệu đồng thì CVTD đã chiếm
11,77% tương ứng 1.151 triệu đồng, số tỉ trọng với năm 2013 thì có giảm không đáng
kể tương ứng 42,76% giảm 860 triệu đồng so với năm 2013.


Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt: Triệu đồng)
Năm 2013

Chỉ tiêu
Số tiền

Năm 2014

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Năm 2015

Tỷ trọng
(%)


Số tiền

Chênh lệch 2014/2013

Tỷ trọng
(%)

1 . DSCV

924.604

100

1060.040

100

1190.990

100

- Cho vay tiêu dùng

407.398

34,51

415.787


34,46

468.213

36,59

- Cho vay khác

517.208

65,49

644.253

65,54

723,777

63,49

2 . DSTN

840.149

100

877.194

100


997.111

100

8.401

1

10.012

1.14

9.514

1

- Cho vay tiêu dùng

Số tiền
135.436

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch 2015/2014
Số tiền

Tỷ lệ (%)

14.65


130.950

12.35

8.389

2,06

52.426

12,61

127.045

24,56

79.524

12,34

37.045

4,41

119.917

13,67

1.611


19,189

(498)

(4,97)

- Cho vay khác

831.748

99

867.182

98,88

987.597

99

35.434

4,26

120.415

13,89

3. DNBQ


818.154

100

862.247

100

964.942

100

44.093

5,39

102.695

11,91

- Cho vay tiêu dùng

233.363

28,5

248.692

28,68


285.447

29,58

15.329

6,57

36755

14,78

- Cho vay khác

584.791

71,5

618.490

71,32

679.495

70,42

33.699

5,76


61.005

9,86

4 . NQH bìnhquân

7.952

100

9.780

100

6.963

100

1.828

22,99

(2.817)

28,80

- Cho vay tiêu dùng

2.011


25,19

1.151

11,77

2.820

40,5

(860)

(42,76)

1.669

145

- Cho vay khác

5.941

74,81

8.629

88,23

4.143


59,5

2.688

45,24

(4.486)

(51,99)

5 .Tỷ lệ
NQH/DNBQ(%)

0,97

1,13

0,72

- Cho vay tiêu dùng

0,86

0,46

0,99

- Cho vay khác

1,02


1,4

0,61

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)


2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại tại phòng giao dịch
2.2.1 Theo mục đích vay
Theo phong tục, cách sống ở người Việt Nam nói riêng, thì mỗi người ai đã
trưởng thành hay có gia đình đều mong muốn sở hữu một ngôi nhà cho mình, một nơi
để họ trở về rủ bỏ những mệt nhọc, lo toan sau những ngày làm việc. Chính vì điều đó
mà cho vay tiêu dùng liên quan đến vấn đề nhà ở là khá phát triển ở Việt Nam và luôn
chiếm tỉ trọng lớn trong cho vay tiêu dùng.
Qua bảng số liệu được tổng hợp cho thấy có nhiều sự thay đổi biến động trong
các mục được phản ánh cụ thể:
Đối với cho vay mua nhà, căn hộ: trong những năm qua, cùng với các chính sách
phát triển kinh tế , phát triển đô thị cơ sở hạ tầng, nhiều khu đô thị mọc lên, những khu
chung cư
Qua bảng số liệu được tổng hợp cho thấy có nhiều sự thay đổi biến động trong
các mục được phản ánh cụ thể:
Đối với cho vay mua nhà, căn hộ: trong những năm qua, cùng với các chính
sách phát triển kinh tế , phát triển đô thị cơ sở hạ tầng, nhiều khu đô thị mọc lên,
những khu chung cư được xây dựng và bán ra với giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhà ở
của người dân. Đó là lý do tỉ trọng cho vay mua nhà, căn hộ lại chiếm phần lớn trong
CVTD và thường chiếm khoảng 40% - 43% ở các năm 2013 – 2015. Doanh số cho
vay mua nhà, căn hộ tăng giảm qua các năm. Năm 2014 doanh số đạt 100.350 triệu
đồng, tăng 78.865 triệu đồng so với năm 2013. Sang năm 2015 doanh số đã tăng
12,13% so với năm 2014 và đạt 131.760 triệu đồng. Bảng số liệu còn cho thấy một

phần không tốt lắm ở năm gần đây nhất là năm 2015 tỉ lệ NQHBQ/DNBQ cao hơn hai
năm trước với 0.99% tăng 0,13% so với năm 2013 và tăng 0,53% so với năm 2014. Do
tiền vay nhà ở thì thường cao hơn các khoảng vay khác và nền kinh tế khó khăn nên
người dân chi trả sẽ chậm hơn.
Đối với cho vay xây dựng, sữa chữa nhà: cũng được chi nhánh triển khai và
mở rộng trong CVTD. Doanh số ở hình thức này cũng tăng qua các năm, cụ thể: năm
2014 doanh số đạt 74.880 triệu đồng tăng 22,98% so với 2013. Sang 2015 tốc độ tăng
chậm lại với 20,43% và đạt 90.181 triệu đồng do nhà ở đã được xây thời kỳ trước đây,
giờ đây đã đến giai đoạn hư hỏng, không hợp với kiểu mẫu đáp ứng mong muốn bắt
kịp thời đại của người dân và lãi suất cho vay đã được nhà nước kiểm soát, qui chặt
chẽ tạo niềm tin vững chắc nên nhu cầu vay tiêu dùng trong lĩnh vực này của người
dân tăng mạnh.


Bảng 2.2: Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt:triệu đồng)
Năm 2013

Chỉ tiêu
1. Doanh số cho vay
- Cho vay mua xe
- Cho vay mua nhà, căn hộ
- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà
2. Doanh số thu nợ
- Cho vay mua xe
- Cho vay mua nhà, căn hộ
- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà
3. Dư nợ BQ
- Cho vay mua xe
- Cho vay mua nhà, căn hộ

- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà
4. Nợ quá hạn BQ
- Cho vay mua xe
- Cho vay mua nhà, căn hộ
- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà
5. Tỉ lệ NQHBQ/DNBQ (%)
- Cho vay mua xe
- Cho vay mua nhà, căn hộ
- Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà

ST
407.398
57.940
88.900
60.890
8.401
1.847
3.993
2.561
233.363
61.234
105.363
66.766
2.011
0.714
0.570
0.727

TT (%)
100

27,89
42,79
29,21
100
21,99
47,54
30,47
100
26,24
45,15
28,61
100
35,52
28,36
36,12
0,86
1,16
0,54
0,78

Năm 2014
ST
415.787
74.930
100.350
74.880
10.012
2.137
4.831
3.044

248.692
70.703
109.996
67.993
1.151
0.393
0.335
0.423

TT(%)
100
30
40,18
29,82
100
21,35
48,26
30,39
100
28,43
44,23
27,34
100
34,15
29,13
36,72
0,46
0,55
0,31
0,42


Năm 2015
ST
468.213
92.820
131.760
90.181
9.514
1.859
4.197
3.438
285.447
57.803
120.858
106.786
2.820
0.990
0.858
0.972

TT(%)
100
29,49
41.86
29,25
100
19,54
44,12
36,34
100

20,25
42,34
34,41
100
35,11
30,43
24,46

Chênh lệch
2014/2013
ST TL(%)
8.389
2,06
16.990
29,32
78.865
88,71
13.990
22,98
1.611
19,18
290
15,7
838
20,99
483
18,86
15.329
6,57
9.469

15,46
4.633
4,4
1.227
1,84
(860) (42,76)
(321) (44,96)
(235) (41,23)
1.150 158,18

0.99
1,71
0,71
0,87

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)

Chênh lệch
2015/2014
ST
TL(%)
53.426
12,61
17.890
23,61
121.725
12,13
15.301
20,43
(498)

(4,97)
(278)
(13,01)
(634)
(13,12)
394
12,94
36.755
14,78
(12.900)
(18,25)
10.864
9,87
38.793
57,05
1.669
145
(294)
(74,81)
523
156,2
549
129,79


Cũng như vay mua nhà tỉ lệ nợ quá hạn được giải quyết phần nào trong năm
2014 với mức 0,42% nhưng sang năm 2015 lại tăng với mức 0,87%. Ngân hàng cần
kiểm soát các khoảng nợ quá hạn.
Cho vay mua xe, phương tiện đi lại: Phương tiện đi lại là yếu tố cần thiết trong
việc đi làm của người dân Việt Nam. Do phương tiện công cộng như xe buýt ở Việt

Nam còn chưa được phổ biến rộng rãi và chưa được thuận tiện lắm để phục vụ cho
việc đi làm của mọi người. Cùng với cơ sở hạ tầng chưa phát triển như các nước
Phương Tây nên việc đi làm chủ yếu bằng phương tiện riêng của mình. Đặc biệt xe
máy, Việt Nam cũng là nước phát triển về thị trường mua bán xe máy. Chính điều này
làm cho việc vay mua xe máy là hình thức tín dụng được khách hàng yêu cầu khá
nhiều khi vay tiêu dùng. Nó chiếm tỉ trọng khá cao từ 27% - % trong tổng CVTD và
tăng đều với tốc độ khá ổn định qua các năm. Năm 2014 dư nợ đạt 74.930 triệu đồng
tăng 29.32% so với năm 2013 (đạt 57.940 triệu đồng). Sang năm 2015 thì tăng ít hơn
(tăng 17.890 triệu đồng tương ứng 23,87%) so với 2014. Do sự gia tăng lãi suất làm
cho người dân phải tính toán hợp lý trong chi tiêu.
2.2.2. Theo thời hạn vay
Trong cho vay, việc giải ngân các khoản vay ngắn hạn nhiều hay ít hơn so với
trung và dài hạn cũng là một bài toán khó cho các nhà lãnh đạo phòng DVKH cá nhân
cũng như ban Giám đốc nói chung. Vì nó liên quan đến vấn đề thanh toán của cả pgd.
Nếu như thời gian trước đây cũng như trong năm vừa qua nhiều ngân hàng tận dụng
tối đa nguồn vốn ngắn hạn tối đa huy động được bằng cách bổ sung để cho vay dài
hạn.
Điều này sẽ tác động tiêu cực đến tính thanh khoản khi các nguồn nợ dài hạn đã
đáo hạn. Chính vì vậy, để giải quyết tốt nhất vấn đề tiền thì phải phân chia một cách
hợp lý trong Việc quyết định giải ngân khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn nhiều
hay ít trong từng thời điểm nhất định
Căn cứ vào thời gian vay của khách hàng OCB – phòng giao dịch Thanh khê chia
làm 2 loại:
- Vay ngắn hạn: Thời hạn vay đến 1 năm.
- Vay trung và dài hạn: Thời hạn vay trên 1 năm.
Xét theo bản chất của CVTD thì nguồn trả nợ chủ yếu từ thu nhập hàng tháng
của khách hàng nên đa phần các khoản vay tiêu dùng là trung và dài hạn có nghĩa là
vay trên 1 năm. Nhưng do đặc điểm thiếu hụt tiền và mục đích tiêu dùng của CVTD
vẫn tồn tại ở cả ngắn hạn và dài hạn.
Cụ thể số liệu phản ánh như sau: Năm 2013 doanh số vay ngắn hạn đạt 142.150

triệu đồng chiếm 31,58% trong tổng doanh số. Sang năm 2014 tăng 0,77% nhưng chỉ


chiếm 26,47%. Đến năm 2015 lại giảm nhưng với tốc độ chậm đạt 148.757 triệu
đồng. Riêng doanh số vay dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng doanh số và
tăng đều qua các năm. Do tình hình kinh tế ngày càng gặp nhiều khó khăn và áp lực
trong công việc nên việc lựa chọn thời hạn vay sẽ giúp họ thoải mái hơn trong công
việc chi trả. Đây chính là nguyên nhân CVTD dài hạn tăng và chiếm tỷ trọng cao.
Năm 2014 đạt 232.133 triệu đồng giảm 0,91% so với năm 2013và trong năm 2015
tăng với 37.62% so với năm 2014 đạt 87.323 triệu đồng.
Về doanh số thu nợ: Trong năm 2014 doanh số của chi nhánh hầu như đều tăng
do nền kinh tế đang được phục hồi. Cụ thể doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2014 đạt
2.314 triệu đồng tăng 237 triệu đồng so với năm 2013 và thu nợ trung và dài hạn cũng
tăng 1.374 triệu đồng đạt 7.698 triệu đồng. Sang năm 2015 thì con số này đã giảm đi
chỉ còn 7.243 triệu đồng đối với trung và dài hạn, giảm 0.445 triệu đồng và thu nợ
ngắn hạn cũng giảm 0.043 triệu đồng còn 2.271 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm
2015 kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp thua lỗ nặng làm cho việc thu nợ của ngân
hàng bị ảnh hưởng. Công tác thu nợ của cán bộ tín dụng không được thuận lợi
Đối với dư nợ bình quân: Qua bảng 2.3 cho thấy khách hàng địa phương có nhu
cầu vay và tiêu dùng nhưng chủ yếu trong thời gian ngắn. Cụ thể, năm 2014 dư nợ
ngắn hạn đạt 248.692 triệu đồng tăng 9 triệu đồng so với năm 2013 và năm 2015 tăng
mạnh 39.632 triệu đồng so với năm 2014 đạt 228.632 triệu đồng. Riêng với dư nợ
trung và dài hạn thì đạt mức cao nhất với năm 2014 với mức 59.910 triệu đồng, sang
năm 2015 thì giảm còn 57.033 triệu đồng.
Nợ quá hạn bình quân: Nhìn chung có sự biến đổi không đều, lúc tăng lúc giảm
và chiếm cao nhất trong năm 2015 là 2.820 triệu đồng tăng 1.669 triệu đồng so với
năm 2014. Ngoài sự biến đổi và những khó khăn của nền kinh tế thì ý thức của người
đi vay có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hồi vốn của ngân hàng. Ngân hàng cần có
những biện pháp và theo dõi khoản nợ hợp lý.
Theo sự tìm hiểu thì nếu xét về mục đích vay ở khoản ngắn hạn thì phần lớn các

khoản vay này nằm ở phần cao cho vay mua xe, du học cùng với một số ít là vay để
sửa chữa nhà. Riêng dư nợ dài hạn vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số
cho vay và thu nợ, và tăng dần qua các năm. Cùng với việc tình hình kinh tế ngày càng
gặp nhiều khó khăn, cuộc sống của người dân không định. Từ đây việc quyết định thời
hạn vay tiêu dùng sẽ giúp họ thoải mái hơn trong việc chi trả mà cuộc sống vẫn đảm
bảo tốt.


Bảng 2.3: Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt: Triệu đồng)

ST

Năm 2013
TT (%)

1.Doanh số cho vay
-Ngắn hạn
-Trung và dài hạn

407.398
142.150
265.248

100
31,58
68,42

415.787
183.654

232.133

100
26,47
73,53

Năm 2015
TT
(%)
468.213
100
148.757
26,37
319.456
73,63

2.Doanh số thu nợ
-Ngắn hạn
-Trung và dài hạn
3.Dư nợ BQ
-Ngắn hạn

8.401
2.077
6.324
233.363
179.782

100
24,73

75,27
100
77,04

10.012
2.314
7.698
248.692
188.782

100
23,12
76,88
100
75,91

9.514
2.271
7.243
285.447
228.414

53.581

22,96

59.910

24,89


2.011
1.435
0.576

100
71,37
28,63

1.151
0.916
0.235

100
79,59
20,41

Chỉ tiêu

-Trung và dài hạn
4.Nợ quá hạn BQ
-Ngắn hạn
-Trung và dài hạn
5.Tỷ lệ
NQHBQ/DNBQ(%)
-Ngắn hạn
-Trung và dài hạn

Năm 2014
ST


TT (%)

ST

Chênhlệch 2014/2013
ST

SL (%)

Chênh lệch 2015/2015
ST

SL (%)

8.389
41.504
(33.115)

2,06
29,2
(12,48)

53.426
(34.900)
87.323

12,61
(19)
37.62


100
23,81
76,13
100
80,02

1.611
237
1.374
15.329
9000

19,18
11,41
21,73
6,57
5,01

(498)
(43)
(455)
36.755
39.632

(4,97)
(1,86)
(5,91)
14,78
21


57.033

19,98

6.329

11,81

(2.877)

(4,8)

2.82
2.113
0.707

100
74,94
25,06

(860)
(519)
(341)

(42,76)
(36,17)
(59,2)

1.669
1.197

472

145
130.68
200,85

0,86%

0,64%

0,99%

0,79%

0,49%

0,93%

1,07%

0,39%

1,24%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)


2.2.3 Theo hình thức đảm bảo
Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tại phòng giao dịch giai đoạn 2013-2015
(Đvt: Triệu đồng)

Năm 2013

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

SL (%)

ST


SL (%)

1.Doanh số cho vay

407.398

100

415.787

100

468.213

100

8.389

2,06

53.426

12,61

- Đảm bảo bằng tài sản

228.209

61,8


258.495

63,53

304.350

64.98

30.736

13,45

45.855

17,74

- Đảm bảo không bằng tài sản

179.189

38,2

190.910

36,47

210.044

35,02


11.721

6,54

19.134

10,02

2.Doanh số thu nợ

8.401

100

10.012

100

9.514

100

1.611

19,18

(498)

(4,97)


- Đảm bảo bằng tài sản

6.111

72,74

3.368

67,54

7.564

79,5

(2.743)

(44,89)

4.196

124,58

- Đảm bảo không bằng tài sản

2.290

27,26

6.744


32,46

1.950

20,5

4.454

194,5

(4.794)

(71,09)

3.Dư nợ bình quân

233.363

100

248.692

100

285.447

100

15.329


6,57

36.755

14,78

- Đảm bảo bằng tài sản

175.022

75

187.563

75,42

219.509

76,9

12.541

7,17

31.946

17,03

58.341


25

61.129

24,58

65.938

23,1

2.788

4,78

4.809

7,87

- Đảm bảo không bằng tài sản
4.Nợ quá hạn bình quân

2.011

100

1.151

100

2.82


100

(860)

(42,76)

1.669

145

- Đảm bảo bằng tài sản

1.479

73,56

0.868

75,44

2.260

80,15

(611)

(41,31)

1.392


160,37

- Đảm bảo không bằng tài sản

0.532

26,44

0.283

24,56

0.560

19,85

(249)

(46,81)

277

97,88

5. Tỷ lệ NQHBQ/DNBQ (%)

0,86

0,64


0,99

- Đảm bảo bằng tài sản

0,85

0,46

1,03

0,91

0,462

0,84

- Đảm bảo không bằng tài sản

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Thanh Khê trong năm 2013- 2014 -2015)


Bất cứ khoản vay nào khi được cấp cho khách hàng cũng phải chắc chắn được
khả năng thu hồi nợ. Vì thế, để chắc chắn khoản tín dụng đã cấp, NHTM bao giờ cũng
xác định hai nguồn trả nợ. Thứ nhất từ việc xác định hiệu quả SXKD, dự án đầu tư hay
thu nhập của người vay. Thứ hai ngân hàng sẽ sử dụng phương pháp đảm bảo khoản
vay bằng hai hình thức là đảm bảo bằng tài sản và đảm bảo không bằng tài sản. Theo
số liệu bảng 2.4 trên ta thấy:
Đảm bảo bằng tài sản: Người vay sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để
đảm bảo cho khoản vay tại ngân hàng, có thể là quyền sử dụng đất, tài sản từ vốn vay

như xe, nhà cửa…thông qua việc ngân hàng nắm giấy tờ liên quan đến tài sản. Việc
cho vay theo hình thức này được cụ thể là trong năm 2013, doanh số cho vay đạt
228.209 triệu đồng chiếm 61,8% tổng doanh số CVTD. Sang năm 2014, doanh số tăng
lên và đạt 258.495 triệu đồng tăng 23,59% so với năm 2013. Đến năm 2015, doanh số
đạt 304.35 triệu đồng, nâng tỷ trọng lên 64,98%. Ở hình thức cho vay này dư nợ bình
quân tăng đều qua các năm, 75% trong tổng dư nợ là của năm 2013, sang năm 2014
tăng 0,42% đạt 187.563 triệu đồng và đạt 219.509 triệu đồng trong năm 2015 nhưng
doanh số thu nợ lại không tăng đều như dư nợ bình quân mà biến động tăng giảm thất
thường qua các năm, do nền kinh tế biến động phức tạp dẫn đến nợ quá hạn bình quân
cũng tăng qua từng năm, năm 2014 chiếm 75,44% tăng 1,88% so với năm 2013, và
năm 2015 tăng 4,71% so với năm 2014. Điều này không tốt cho việc thu nợ của ngân
hàng.
Đảm bảo không bằng tài sản: Là hình thức vay trong đó việc đảm bảo vốn vay
dưới hình thức tín chấp hoặc bảo lãnh của một tổ chức, cá nhân có đủ khả năng chứ
không bằng tài sản. Thường thì loại hình này được áp dụng phần lớn khách hàng là các
công chức, cán bộ công nhân viên thuộc khối nhà nước vì các công việc và mức lương
ổn định, không biến động theo tình hình kinh tế. Tỷ trọng của hình thức cho vay này
chiếm từ 35% - 38% trong tổng dư nợ. Qua bảng số liệu mặc dù nhìn khá ổn nhưng tỷ
trọng lại giảm dần qua các năm: Đạt 38,2% trong năm 2013, xuống còn 36,47% của
năm 2014 và đến năm 2015 thì đạt 110.230 triệu đồng chỉ chiếm 35,05% trong tổng
doanh số cho vay tiêu dùng. Thêm vào đó là doanh số thu nợ cũng thất thường, năm
gần đây nhất là năm 2015 chỉ đạt 1.950 triệu đồng giảm 4.794 triệu đồng so với năm
2014. Vế dư nợ bình quân với doanh số thì tăng nhưng tỷ trọng so với vay có tài sản
đảm bảo thì lại giảm qua từng năm. Nguyên nhân là do tỷ trọng của CVTD có tài sản
đảm bảo tăng lên, cũng bởi tình hình kinh tế biến động thất thường và có dấu hiệu xấu.
Vì vậy để phòng ngừa tình huống xấu, hạn chế rủi ro, OCB – Chi nhánh phòng giao
dịch Thanh khê đã chuyển dần sang cho vay có đảm bảo bằng tài sản.


2.2.4. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại phong giao dịch giai

đoạn 2013-2015
(Đvt: triệu đồng)
Năm

Năm 2013
Chỉ tiêu
ST

TT
(%)

2014
ST

TT
(%)

ST

Thu nhập từ
hoạt động tín
dụng

198.210

100 361.116

100 344.431


1.Thu nhập từ
tín dụng SXKD

137.241

69,24 245.415

67,96 230.149

60.969

30,76 115.701

32,04 114.282

2.Thu nhập từ
tín dụng tiêu
dùng

Chênh lệch
2014/2013

Năm 2015

Chênh lệch
2015/2014

TT
(%)

100

162.906

82,19

(16.685) (4,62)

66,82 108.174

78,82

(15.266) (6,22)

33,18

89,77

54.732

(1.419)

(Nguồn: Báo cáo thống kê hàng năm của PGD trong giai đoạn 2013-2015)
Rủi ro càng cao thì thu nhập mang lại càng lớn. Trong các mức lãi suất thì lãi
suất CVTD thường cao hơn nhiều so với các loại khác. Vì vậy, mặc dù số vốn cho vay
tiêu dùng thường ít hơn cho vay SXKD nhưng thu nhập mà nó mang lại cho PGD khá
cao. Theo bảng 2.9 thì năm 2013 thu nhập từ CVTD chiếm 30,76% tương ứng 60.969
triệu đồng trong tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng (đạt 198.210 triệu đồng). Sang
năm 2014, tỉ lệ CVTD tăng lên 32,04% tổng thu nhập tín dụng và nâng mức thu nhập
lên 115.701 triệu đồng. Và năm 2015 mức thu nhập tiêu dùng lại giảm nhưng không

đáng kể 1,23% tương ứng 114.282 triệu đồng so với năm 2014, đóng góp đáng kể
trong việc nâng cao lợi nhuận cho OCB – phòng giao dịch Thanh Khê
Như vậy, hoạt động CVTD tại OCB – phòng giao dịch Thanh Khê đã đạt nhiều
kết quả mong đợi, thu nhập tăng dần qua các năm. Đóng góp không nhỏ trong lợi
nhuận cho chi nhánh. Có vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Bên
cạnh đó thì về chất lượng tín dụng và tình hình nợ xấu, nợ quá hạn trong CVTD cũng
là điều đáng lo ngại và cần được quan tâm, khắc phục ở chi nhánh cũng như các
NHTM hiện nay.

1,23


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI PHÒNG GIAO DỊCH THANH KHÊ
3.1 Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại OCB – PGD Thanh Khê
3.1.1 Kết quả đạt được
Trải qua gần 10 năm xây dựng và phát triển, PGD đạt nhiều kết quả tốt đẹp trong
quá trình kinh doanh trong lĩnh tiền.
Cụ thể trong lĩnh vực CVTD, từ một mảng dịch vụ chỉ mới được đưa ra và phát
triển thời gian gần đây trong hoạt động ngân hàng, CVTD giờ đây là một phần không
thể thiếu trong hoạt động tín dụng tại OCB – PGD Thanh Khê. Cùng với sự nổ lực của
cán bộ nhân viên, đưa ra những sản phẩm dịch vụ phù hợp, CVTD đã đạt được những
thành quả nhất định cụ thể:
 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng đã được nâng lên đáng kể trong hoạt động tín dụng so
với những năm trước đó.
 Số lượng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều.
 Mặc dù vốn vay qua các năm đều tăng nhưng chất lượng tín dụng vẫn được đảm
bảo. Nợ xấu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong dư nợ ( tỉ lệ NQHBQ/DNBQ chưa đến
1%).
OCB – PGD Thanh Khê đã tạo được mối quan hệ với mạng lưới khách hàng

rộng trong các giao dịch với ngân hàng cho vay tiêu dùng. Đa số khách hàng gửi tiền
của chi nhánh là khách hàng cá nhân dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm nên điều này đã
tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong cho vay tiêu dùng với hình thức dùng sổ
tiết kiểm làm đảm bảo. Như vậy, chi nhánh đã tạo được tính liên kết khá tốt trong các
nghiệp vụ, phòng ban của mình.
Đời sống nhân dân trên địa bàn được cải thiện và nâng cao. Từ những thiếu thốn
về phương tiện đi lại, phương tiện truyền thông, nhà cửa…thì giờ đây nhờ sự hỗ trợ
phần nào của ngân hàng đáp ứng được những nhu cầu cho người dân, đời sống văn
hóa, tinh thần từ đó được nâng cao, góp phần nâng cao hiệu quả công việc mà họ mang
lại. Và bên cạnh đó, nhờ có hoạt động CVTD mà hàng hóa của các công ty bán hàng
được lưu thông xuyên suốt làm tăng doanh số bán hàng, thuận lợi được nâng lên, làm
cho thị trường buôn bán trở nên nhộn nhịp, góp phần thúc đẩy kinh tế.
Về phía ngân hàng, cùng với việc chấp hành nghiêm túc những quy định hoạt
động của một NHTM về cho vay - thu nợ, cung cấp dịch vụ và các phương pháp hợp lí
điều chỉnh nợ xấu, nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng nói riêng, ngân hàng đã đạt
được những con số đáng kể, đóng góp khoảng 30% - 40% trong tổng thu nhập từ hoạt
động tín dụng. Mặt khác vừa phân tán rủi ro cho ngân hàng. Chính vì hai cái lợi này
nên cho CVTD đã và đang được OCB – PGD Thanh Khê quan tâm mở rộng phát triển.


Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, còn có những mặt hạn chế còn tốn tại
mà ngân hàng cần phải khắc phục trong thời gian đến để đảm bảo sự phát triển đi lên
của chi nhánh.
3.1.2 Hạn chế , tồn tại và nguyên nhân của hạn chế, tồn tại
3.1.2.1 Hạn chế, tồn tại
 Dịch vụ ngân hàng còn hạn chế và xa lạ với nhiều cá nhân. Nhiều hình thức còn
chưa triển khai hoặc đã phát triển mà không mấy khả quan.
 Cơ cấu CVTD bị mất cân đối, đối tượng vay chủ yếu là cán bộ công nhân viên
chức, chính vì vậy hoạt động CVTD của ngân hàng vẫn chưa thật sự phục vụ đời sống
của dân cư có mức sống chưa cao.

 Quy trình tín dụng còn nhiều khe hở và thiếu sót. Năng lực cán bộ hiện nay tại chi
nhánh 70% là đại học được đào tạo những kiến thức cơ bản, tuy nhiên trình độ chuyên
môn, kinh nghiệm ngành còn nhiều hạn chế, đặc biệt, trong lĩnh vực thẩm định khách
hàng đôi khi còn mang tính chủ quan, dựa vào cảm tính, không tìm hiểu kĩ lưỡng và
đôi khi kết quả thẩm định ít phụ thuộc vào những tài liệu đã nghiên cứu và thực tế đã
tìm hiểu. Điều này rất nguy hiểm cho ngân hàng.
 Nợ quá hạn, nợ xấu vẫn còn tồn tại và có xu hướng tăng qua các năm. Mặc dù mức
tăng thấp và tỉ lệ rất nhỏ.
 Trong những năm qua, mặc dù ngân hàng đã cố gắng trong công tác về marketing,
tiếp thị sản phẩm nhưng sự hợp tác giữa ngân hàng với các công ty sản xuất ô tô, xây
dựng hay các công ty du học vẫn chưa đạt hiệu quả cao và cho vay du học ngân hàng
vẫn chưa thu hút được nhiều khách hàng tới vốn.
3.1.2.2 Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại
 Mặc dù đã triển khai và hoạt động nhiều năm nhưng việc đưa ra môt chính sách,
chiến lược CVTD cụ thể đến từng chi tiết thì vẫn chưa có. Chi nhánh chỉ áp dụng
chính sách tín dụng chung để làm cơ sở cho hoạt động CVTD.
 Môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng, với nhiều hình thức đa dạng, phong
phú, lãi suất hấp dẫn, dịch vụ tới người tiêu dùng mà các ngân hàng đề ra để thu hút
khách hàng.
 Các sản phẩm CVTD chưa đủ đa dạng để đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng của
khách hàng.
 Chưa có chính sách, văn bản luật trong qui định về hoạt động cho vay tiêu dùng và
hỗ trợ đối với người vay.


 Ngân hàng luôn gặp phải những khó khăn trong thẩm định các thông tin do khách
hàng cung cấp. Tâm lí khách hàng luôn muốn được giải quyết cho vay nhanh gọn nên
họ đã cung cấp những thông tin tốt hơn nhiều so với thực tế.
3.2 Giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tai phòng
giao dịch Thanh khê

3.2.1. Tăng cường huy động vốn
Như ta đã biết nguồn vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của
NHTM. Nó là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong mọi
hoạt động ngân hàng đều cần đến vốn, đặt biệt là hoạt động cho vay. Điều này nói lên
bản chất của ngân hàng bị giảm sút.
Để mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng thì việc mở rộng qui mô vốn, đảm bảo
về nguồn lực là điều kiện đầu tiên cần thiết phải làm. Một số giải pháp mở rộng nguồn
vốn:
 Tung ra các sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, thu hút khách hàng gửi tiền vào
chi nhánh.
 Đi kèm các ưu đãi với mức lãi suất phù hợp, nâng tính cạnh tranh trong hoạt
động huy động vốn.
 Trong một số trường hợp cần thiết có thể tận dụng nguồn vốn từ chi nhánh, các
TCTD hoặc trên thị trường tài chính.
3.2.2. Hoàn thiện và đa dạng hoá các sản phẩm cho vay tiêu dùng
Ngân hàng cần xây dựng một danh mục sản phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng
tối đa mọi nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của chi nhánh
nhìn chung đã được quan tâm, chú trọng và có xu hướng mở rộng. Tuy nhiên, các sản
phẩm đó vẫn chưa bao quát được nhu cầu của thị trường, vì thế ngân hàng phải đầu tư,
nghiên cứu để hoàn thiện các sản phẩm sẵn có đồng thời tung ra thị trường các sản
phẩm mới với nhiều tính năng ưu việt.
Hiện tại chi nhánh chủ yếu cho vay tiêu dùng trực tiếp, hình thức cho vay tiêu
dùng gián tiếp còn rất hạn chế. Trong khi thực tế có rất nhiều khách hàng có nhu cầu
mua sắm hàng hóa nhưng họ không có quan hệ tín dụng với ngân hàng hoặc không
nắm bắt được thông tin về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Do đó, ngân
hàng có thể ký kết hợp đồng liên kết với các công ty, đại lý bán hàng coi họ như một
trung gian giữa ngân hàng với khách hàng. Các trung gian này sẽ giới thiệu hướng dẫn
khách hàng vay vốn tại ngân hàng. Thông qua các trung gian này, ngân hàng có thể
gián tiếp quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm cho vay tiêu dùng đến với khách hàng,
một phương pháp quảng cáo với chi phí rẻ nhưng mang lại hiệu quả cao, đồng thời thu

hút một lượng lớn các khách hàng tiềm năng. Ngân hàng cần lựa chọn kỹ lưỡng các


×