Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề văn thầy khương hocmai 2017 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.02 KB, 3 trang )

Page
Page ::
// Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive
Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Môn Ngữ văn (Thầy Đặng Ngọc Khương)

Đề số 03

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 03
Giáo viên: ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG
Bạn nên kết hợp xem tài liệu Đề luyện tập số 03 thuộc khóa học học Luyện thi Quốc gia PEN-I: môn Ngữ văn (Thầy Đặng
Ngọc Khương) tại website Hocmai.vn. Chúc Bạn thành công!

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ báo chí.
Câu 2. -“Niềm hi vọng” được nói đến trong đoạn trích là hi vọng về sự trở về bình an của những chiến sĩ phi
công.

ee/ /
ee/ /
v
v
v
v
i
i
i
i
r


r
r
r
D vì 9 chiến sĩ trên chiếc máy bay tuần thám CASA-212 vẫn chưa được tìm othấy.
ccDnước;
ccDD
o
o
o
H
H
Hđôla - những tài sản rất lớn
h H
hhtriệu
c
c
chục
i
i
h
hcich Câu 3. Quan điểm của tác giả: “Mất những chiếc máy bay trị giá /hàng
h
T/T
m
m
lao với một quốc gia còn nghèo khó, nhưng không một chiếc
máy
o
o
.c.c bay nào có thể lớn bằng sinh mạng những

k
k
o
o
người lính trên chiếc máy bay đó!” là quan điểm
bboohoàn đoàn đúng đắn, phù hợp với quan niệm sống của
e
e
c
c
a lòng biết ơn và sự tiếc thương vô hạn của tác giả với những
.f.afđược
nhân dân ta. Quan điểm đó đã thể
hiện
w
w
ww
wwww
w
w
w
w
/
/
/
/
/
/
chiến sĩ đã hi sinh.
ss: :/

ss: :/
p
p
p
p
t
t
t
t
t
t
t
t
hh
h
Câu 4. Học sinh tựhlựa chọn điều mà bản thân tâm đắc nhất và lí giải tại sao.
- Tác giả lại nhắc lại nhiều lần cụm từ “niềm hi vọng” vì đó là tâm trạng chung của đồng bào và chiến sĩ cả

-Gợi ý: Sự mất mát về con người là sự mất mát lớn nhất.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Gợi ý:
a. Giải thích
- Đồng chí, đồng đội là chỉ những người cùng chí hướng, cùng lí tưởng, cùng hàng ngũ đấu tranh.
b. Bình luận
- Tình cảm đồng chí, đồng đội của những người lính trong thời chiến cũng như thời bình luôn là thứ tình
cảm thiêng liêng, cao quý.
- Tình cảm đó được xây dựng trên cơ sở tình cảm cá nhân và cao hơn cả là tình yêu tổ quốc.
+ Trong chiến tranh, tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn thử thách, chiến đấu và
chiến thắng kẻ thù.

+ Trong thời bình, tình đồng chí, đồng đội giúp người lính kề vai sát cánh thực hiện tốt nhiệm vụ thiêng
liêng bảo vệ tổ quốc và chia sẻ với nhau những khó khăn trong cuộc sống đời thường.
c. Bài học nhận thức và hành động
Hocmai

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 1-

Group : />

Page
Page ::
// Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive
Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Môn Ngữ văn (Thầy Đặng Ngọc Khương)

Đề số 03

- Tình đồng chí, đồng đội rất cần được trân trọng và phát huy…
Câu 2 (5,0 điểm)
Mở bài
-“Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỳ
kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ ra đời vào tháng 10 năm 1954, gắn với sự kiện thời sự có tính lịch
sử lúc ấy: các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội.
- Đoạn thơ gồm tám câu, là phần đầu của bài thơ Việt Bắc.
Thân bài
Đoạn thơ tái hiện cuộc chia tay lưu luyến giữa người dân Việt Bắc và người cán bộ cách mạng.

- Bốn câu thơ đầu:

ee/ /
ee/ /
v
v
v
v
i
i
i
i
r
r
r
r
D Việt Bắc biết bao gắn bó nghĩa tình với những người kháng chiến; đồngoo
thời
cũng là để khẳng định
ccDngười
ccDD
o
o
H
H
h H
hhH
c
c
i

i
h
hcich tấm lòng thuỷ chung của mình.
h
/T/T
m
m
“- Mình về mình có nhớ
ta
o
o
kk.c.c
o
o
o
o
Mười lăm nămb
ấybthiết tha mặn nồng.
e
e
c
c
a
a
.f.fvề mình có nhớ không
Mình
w
w
w
wwww

w
w
w
w
w
/
/
/
/
/
/
ss: :/ Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
ss: :/
p
p
p
p
t
t
t
t
t
t
t
t
hkẻ ở người về được biểu hiện đằm thắm qua các đại từ “mình”, “ta” thân thiết.hĐiệp
h từ
+ Nghĩa tình của h
+ Là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của người ở lại. “Mười lăm năm” cách mạng gian khổ, hào hùng, cảnh và


“nhớ” được láy đi láy lại cùng với những lời nhắn nhủ của người Việt Bắc “ mình có nhớ ta”, “mình có nhớ
không” vang lên như day dứt không nguôi. Các từ “thiết tha”, “mặn nồng” thể hiện bao ân tình gắn bó.
“Mười lăm năm ấy” ghi lại thời gian của một thời kỳ hoạt động cách mạng, “cây”, “núi”, “sông”,”nguồn” gợi
không gian của một vùng căn cứ địa cách mạng .
- Bốn câu thơ sau:
+ Là tiếng lòng của người cán bộ cách mạng về xuôi “bâng khuâng”, “bồn chồn” cùng cử chỉ “cầm tay nhau”
xúc động, bồi hồi đã nói lên tình cảm thắm thiết của người cán bộ với cảnh vật và con người Việt Bắc.
“- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
+ Đại từ “ai” phiếm chỉ nhưng lại rất cụ thể gợi sự gần gũi, thân thương.
+ Hình ảnh “áo chàm” – nghệ thuật hoán dụ có giá trị khắc hoạ bản sắc trang phục của đồng bào Việt Bắc,
nhưng cũng chính là để nói rằng ngày tiễn đưa cán bộ kháng chiến về xuôi cả nhân dân Việt Bắc đưa tiễn.
Như vậy, người cán bộ kháng chiến ra đi nhớ cảnh Việt Bắc, nhớ “áo chàm”, nhớ tiếng, nhớ người, nhớ tình
Hocmai

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2-

Group : />

Page
Page ::
// Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive
Khóa học Luyện thi Quốc gia PEN-I: Môn Ngữ văn (Thầy Đặng Ngọc Khương)


Đề số 03

cảm của người Việt Bắc dành cho kháng chiến. Nỗi nhớ đó nói lên tấm lòng thuỷ chung son sắt đối với quê
hương cách mạng.
+ Hình ảnh “cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” thật cảm động. Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng nhưng
đã diễn tả rất đạt thái độ xúc động, nghẹn ngào không thể nói lên lời của người cán bộ giã từ Việt Bắc về
xuôi …
Kết bài
- Tóm lại, đây là đoạn thơ nói lên tình cảm rất thật, rất chân tình, sự gắn bó sâu nặng giữa người cán bộ và
nhân dân Việt Bắc. Đoạn thơ đậm đà tính dân tộc.
Giáo viên: Thầy Đặng Ngọc Khương

ee/ /
v
v
i
i
r
r
ccDD
o
o
H
h H
hcich

Hocmai

ee/ /

v
v
i
i
r
r
ccDD
o
o
H
hhH
c
c
i
i
h
h
/T/T
m
m
o
o
kk.c.c
o
o
o
o
bb
e
e

c
c
a
a
ww.f.f
w
wwww
w
w
w
w
w
/
/
/
/
/
/
ss: :/
ss: :/
p
p
p
p
t
t
t
t
t
t

t
t
hh
hh
Nguồn: Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3-

Group : />


×