Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Đồ án cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.3 KB, 69 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ
----- -----



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN TIẾN
Họ và tên sinh viên : THIỀU QUANG THỊNH
Lớp
: 214DACCD04

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ
1.CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU .
Mặt bằng và các số liệu ban đầu ghi trong bản kèm theo
2.NỘI DUNG VÀ CÁC PHẦN THUYẾT MINH TÍNH TỐN
 Xác định phụ tải tính tốn của nhà máy.
 Chọn vị trí trạm, số lượng và dung lượng máy biến áp.
 Chọn phương án nối dây cho mạng cung cấp điện trong nhà máy.
 Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện kinh tế .
 Nhà máy lấy điện từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy l=8km
 Điện áp ở thanh cái hạ áp của trạm biến áp khu vực U= 10KV
3.CÁC BẢN VẼ


 Sơ đồ nguyên lý các phưong án nối dây.
 Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp nhà máy.
 Mặt bằng phân xưởng

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

1




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

DANH SÁCH MÁY CHO SƠ ĐỒ PHÂN XƯỞNG SCCK.
Stt
1
2
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
22
26
27
30
31
33
34
38
41
42
43
47
48
49
50
52
53
55
56
57
58
60
62
64
65

66
69

Tên máy
Bộ phận máy
Máy cưa kiểu đại
Khoan bàn
Bàn khoan
Máy mài thơ
Máy bào ngang
Máy xọc
Máy mài trịn vạn năng
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Bộ phận lắp ráp
Máy khoan đứng
Cẩu trục
Máy khoan bàn
Bể dầu tăng nhiệt
Máy cạo
Máy mài thô
Bộ phận hàn hơi
Máy ren cắt liên hợp
Máy mài phá

Quạt lò rèn
Máy khoan đứng
Bộ phận sửa chửa điện
Bể ngâm dung dịch kiềm
Bể ngâm nước nóng
Máy cuốn dây
Máy cuốn dây
Bể tăng nhiệt
Tủ sấy
Máy khoan bàn
Máy mài thô
Bàn thử nghiệm thiết bị điện
Bộ phận đúc đồng
Bể khử dầu mỏ
Lò để luyện khn
Lị điện để nấu chảy babic
Lị điện mạ thiết
Quạt lị đúc đồng
Máy khoan bàn
Máy uốn các tấm mỏng
Máy cài phá
Máy hàn điểm
Chỉnh lưu Salenium

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

Số lượng

Loại


Cơng suất
(KW)

1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

8513
NC12A
PA274
2A125
736
7A420
3A130
5D32t
5M82
1Â62

1X620
136
1616
1D63A
136A

1
0.65
2.8
4.5
4.5
2.8
4.5
4.5
7
8.1
10
14
4.5
10
20

1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1

2118
XH204
HC12A

0.85
24.2
0.85
8.5
1
2.8

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1

3M634
HB31
3M634
2118

1.7
2.8
1.5
0.85

HC12A
3M634

3
4
1.2
1
4
3
0.65
2.8
7

NC12A
C237

3A634
MTP
BCA5M

4
3
10
3.3
1.5
0.65
1.7
2.8
25KVA
0.6

Ghi chú

Kd%=25%

2


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng:


Hỉåïng âiãûn âãún
9
5

50m

6

7

50m

2

1

4

3

8

DANH SÁCH PHÂN XƯỞNG,CƠNG SUẤT ĐẶT,
DIỆN TÍCH , LOẠI HỘ
STT TÊN PHÂN XƯỞNG

Pd(KW)

S(m2)


Loại hộ

1
2
3
4
5
6
7
8
9

750
1000
750
1000

45x20
60x20
40x25
60x20
45x15
48x20
30x9
45x10
30x10

3
1
1

1
3
3
1
1
1

Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng nhiệt luyện 1
Phân xưởng nhiệt luyện 2
Phân xưởng sửa chửa cơ khí
Phân xưởng đúc
Phịng thí nghiệm
Trạm khí nén
Nhà hành chính

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

950
190
800
180

3





ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

PHẦN I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ
Để thiết kế cấp điện cho nhà máy cơ khí do chưa có thiết kế chi tiết bố trí các
máy móc, thiết bị trên mặt bằng, do chỉ mới biết công suất đặt và diện tích của
từng phân xưởng nên ta xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt.

I.Xác định phụ tải tính tốn các phân xưởng
Danh sách phân xưởng, cơng suất đặt, diện tích, loại hộ
STT

TÊN PHÂN XƯỞNG

Pđ(kw)

S(m2)

LOẠI HỘ

1

Phân xưởng cơ khí

750

45x20


3

2
3
4
5
6
7
8
9

Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng nhiệt luyện 1
Phân xưởng nhiệt luyện 2
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng đúc
Phịng thí nghiệm
Trạm khí nén
Nhà hành chính

1000
750
1000

60x25
40x25
60x20
45x15
48x20

30x9
45x10
30x10

1
1
1
3
3
1
1
1

950
190
800
180

1.Phân xưởng cơ khí:
Suất chiếu sáng :P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu :knc=0,3
Hệ số công suất :Cosφ=0,6 =>tgφ=1,33
+Cơng suất tính tốn động lực:
Pttđl=Pđ.knc=750x0,3 =225(KW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=15x1000 =15000(W)=15(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:
Pttpx=Pttđl+Pttcs=225+15= 240(kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=240x1,33=319,2 (kVAr)

+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
Sttpx= 2402 + 319,22 =400(kVA)

2.Phân xưởng nhiệt luyện 2:
Suất chiếu sáng: P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu : knc=0,7
Hệ số công suất :Cosφ=0,9 => tgφ=0,48
+Công suất tính tốn động lực:
Pttđl=Pđ.knc=1000x0,7=700 (kW)
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

4


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=15x60x20=18000W=18 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:
Pttpx=Pttdl+Pttcs=700 +18= 718 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=743,875 x 0,48= 357,06(kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
=736(kVA)

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN


Sttpx= 182 + 7182

3.Phân xưởng nhiệt luyện 1:
Xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Tra phụ lục ta được: K nc =0.7
Hệ số công suất
Cosφ=0,9
 tgφ=0,48
+Suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2):
P0 = 12÷15(W/m2), Chọn : P0=15 (W/m2)
+Cơng suất tính tốn động lực
Pttđ=Pđ.knc=0.7x750=525 (kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng phân xưởng:
Pttcs=P0.S=15x1000=15000W=15(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng: :
Pttpx=Pttđl1+Pcs1=525+15=540(KW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx1.tgφ=540x0,48=259,2(kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
Sttpx= 540 2 + 259,22 =598,9 (kVA)

4.Phân xưởng lắp ráp:
Suất chiếu sáng : P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu :knc=0,4
Hệ số công suất: Cosφ=0,6 => tgφ=1,33
+Cơng suất tính tốn động lực:
Pttđl =Pd.knc=1000.0,4 = 440 (kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=15x60x25 =22500W=22,5(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:

Pttpx= Pttđl +Pttcs=400 + 22,5=422,5 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=422,5.1,33=561,9 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
2
2
+ Qttpx
= 480,52 + 639,12 =779,6(kVA)
Sttpx= Pttpx

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

5




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

5.Phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Do đã có số liệu về phụ tải nên ta xác định phụ tải tính tốn tồn phân
xưởng sửa chữa cơ khí theo số thiết bị hiệu quả.
Pttpx= kmax .ksd.pđm
trong đó: kmax: hệ số cơng suất cực đại, hệ số sử dụng: ksd=0,2
hệ số công suất
Cosφ=0,6=>tgφ=1,33
suất chiếu sáng : P0=15 (W/m2)

+ Cơng suất tính tốn chiếu sáng
Pttcs= p0 . s = 15.45.15= 10125w)=10,125(kw)
 tính phụ tải tính tốn của nhóm 1.
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1
STT

Tên máy

Sớ lượng

loại

Công suất(KW)

1
2
5
6
7
8
9
10
11

Máy cưa kiểu đại
Khoan bàn
Bàn khoan
Máy mài thô
Máy bào ngang
Máy xọc

Máy mài tròn vạn năng
Máy phay ren
Máy phay ren

1
2
1
1
1
1
1
1
1

8513
NC12A
PA274
2A125
736
7A420
3A130
5D32T
5M82

1
0,65
2,8
4,5
4,5
2,8

4,5
4,5
7

Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm máy 1
nhq=n*hq.n
n: tổng số thiết bị trong nhóm.
n*hq: tra bảng pl 1.4 theo n* và p*
+ Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=10 thiết bị
1
2

+ Số thiết bị có p ≥ Pmax =

1
7= 3,5
2

n1= 5 thiết bị
n*=n1/n=5/10 =0,5
+Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm là:
P1=4,5+4,5+4,5+4,5 +7 =25 (k W)
+ Tổng cơng suất của tồn nhóm: P = 1+ 0,6.2 +2,8 .2+4,5.4 +7=32,9(KW)
=> P*= P1 /P = 25/32,9 = 0,76
Với p* = 0,76 và n* = 0,5
Tra bảng PL 1.4=> n*hq=0,76
=>nhq=n*hq.n= 0,76.10 = 7,6 chọn nhq= 8 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=8 tra bảng PL 1.5 =>kmax=1,99
+ Công suất tác dụng tính tồn nhóm 1
Ptt=kmax.ksd. ∑ Pđm=1,99.0,2.32,9 =13,1 (KW)

+ Cơng suất phản kháng tính tốn nhóm máy 1.
Qttpx=Ptt.tgφ=13,1.1,33 = 17,42 (kVAr)
+ Cơng suất tồn phần tính tốn nhóm máy1.
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

6




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

2
2
S ttpx = Pttpx
+ Qttpx
= 13,05 2 + 17,42 2 =21,8(kVA)

Dịng điện tính tốn nhóm 1
Itt =

S ttpx
3U đm

=

21,8

3.0,38

= 33,12 (A)

 tính phụ tải tính tốn của nhóm 2.
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 2
STT

TÊN MÁY

SỐ LƯỢNG

LOẠI

CƠNG
SUẤT(KW)

12
13
14
15
16
17
18
19
22

Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren

Máy phay ren
Máy phay ren
Máy phay ren
Máy khoan đứng
Cần trục
Máy khoan bàn

1
1
1
1
1
1
1
1
1

1A62
1X620
136
1616
1D63A
136A
2118
XH240
HCL12A

8,1
10
14

4,5
10
20
0,85
24,2
0,85

Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm máy 2
+ Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=9 thiết bị
1
2

+ Số thiết bị có p ≥ Pmax =

1
24,2 = 12,1
2

=> n1= 3 thiết bị
=> n*=n1/n=3/9 =0,33
+Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm là:
P1= 14 + 20 + 24,2 = 58,2 (k W)
+ Tổng công suất của tồn nhóm: P = P1 + 8,1 +10 + 4,5 + 10 + 0,85.2 =92,5
(KW)
=> P*= P1 /P = 58,2/92,5 = 0,6
Với p* = 0,6 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 =>n*hq=0,66
=>nhq=n*hq.n= 0,66.9 = 5,94 ≈ 6 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=6 tra bảng PL 1.5 =>kmax=2,24
ta có:

+Cơng suất tác dụng tính tồn nhóm 2
Pttpx=kmax.ksd. ∑ Pđm=2,24.0,2.92,5 =41,44(KW)
+ Cơng suất phản kháng tính tốn nhóm máy 2
Qttpx=Ptt.tgφ=41,44.1,33 =55,12 (kVAr)
+ Cơng suất tồn phần tính tốn nhóm máy2
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

7




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

2
2
Sttpx = Pttpx
+ Qttpx
= 41,442 + 55,12 2 =69(kVA)

+ Dịng điện tính tốn nhóm 2
Itt =

S ttpx
3U đm

=


69
= 105 (A)
3.0,38

 tính phụ tải tính tốn của nhóm 3.
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 3
STT
26
27
30
31
33
34
38
41
42

TÊN MÁY
Bể dầu tăng nhiệt
Máy cạo
Máy mài thôi
Máy ren cắt liên hợp
Máy mài phá
Quạt lò rèn
Máy khoan đứng
Bể ngâm dung dịch kiềm
Bể ngâm nước nống

SỐ LƯỢNG

1
1
1
1
1
1
1
1
1

LOẠI
3M634
HB31
3M634
2118

CÔNGSUẤT(KW)
8,5
1
2,8
1,7
2,8
1,5
0,85
3
4

Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm máy 3
+ Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=9 thiết bị
1

2

+ Số thiết bị có p ≥ Pmax =

1
8,5 = 4,25
2

=> n1= 1 thiết bị
=>n*=n1/n=1/9 =0,111
+ Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm là:
P1=8,5 (k W)
+ Tổng cơng suất của tồn nhóm:
P = 8,5 +1 +2,8 +1,7 +2,8 +1,5 +0,85 +3 +4 =26,15 (KW)
=> P*= P1 /P = 8,5/26,15 = 0,32
Với p* = 0,32 và n* = 0,11
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*hq=0,66
=>nhq=n*hq.n= 0,66.9 = 5,94 . chọn nhq =6 (thiết bị)
ksd=0,2 và nhq=6 tra bảng PL 1.5 =>kmax=2,24
+ Cơng suất tác dụng tính tồn nhóm 3
Ptt=kmax.ksd. ∑ Pđm=2,24.0,2.26,15 =11,72(KW)
+ Cơng suất phản kháng tính tốn nhóm máy 3
Qttpx=Ptt.tgφ=11,72.1,33 =15,59 (KVAr)
+ Cơng suất tồn phần tính tốn nhóm máy3
2
2
Sttpx = Pttpx
+ Qttpx
= 11,72 2 + 15,59 2 =19,5(KVA)


+ Dịng điện tính tốn nhóm 3
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

8




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Itt =

S ttpx
3U đm

=

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

19,5
= 30,4 (A)
3.0,38

 tính phụ tải tính tốn của nhóm 4.
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 4
STT
43
47
48

49
50
52
53
55
56

TÊN MÁY
Máy cuốn dây
Máy cuốn dây
Bể tăng nhiệt
Tủ sấy
Máy khoan bàn
Máy mài thô
Máy thử nghiệm thiết bị
Bể khử dầu mỏ
Lị để luyện khn

SỐ LƯỢNG LOẠI
1
1
1
1
1
1
HCL12A
1
3M634
1
1


CƠNGSUẤT(KW)
1,2
1
4
3
0,65
2,8
7
4
3

Xác định số thiết bị hiệu quả của nhóm máy 4
+ Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=9 thiết bị
1
2

+ Số thiết bị có p ≥ Pmax =

1
7 = 3,5
2

n1= 3 thiết bị
=>n*=n1/n=3/9 =0,33
+Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm là:
P1=4 +7 +4 =15 (KW)
+ Tổng cơng suất của tồn nhóm:
P = 1,2 +1 +4 +3 +0,65 +2,8 +7 +4 +3 =26,65 (KW)
=> P*= P1 /P = 15/26,65 = 0,56

Tra bảng PL 1.4 ta được n*hq=0,73
=>nhq=n*hq.n= 0,73.9 = 6,57 chọn nhq=7 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=7 tra bảng PL 1.5=> kmax=2,1
+ Cơng suất tác dụng tính tồn nhóm 4
Ptt=kmax.ksd. ∑ Pđm=2,1.0,2.26,65=11,19(KW)
+ Cơng suất phản kháng tính tốn nhóm máy 4
Qttpx=Ptt.tgφ=11,19.1.33 = 14.48(KVAr)
+ Cơng suất tồn phần tính tốn nhóm máy 4
2
2
Sttpx = Pttpx
+ Qttpx
= 11,192 + 14,882 =18,6 (KVA)

+ Dịng điện tính tốn nhóm 4
Itt =

S ttpx
3U đm

=

18,6
= 29 (A)
3.0,38

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

9





ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

 Tính phụ tải tính tốn của nhóm 5.
Bảng số liệu phụ tải của nhóm 5
ST T
57
58
60
62
64
65
66
69

TÊN MÁY
Lị luyện để nấu chảy batit
Lị điện mạ thiết
Quạt lò đúc đồng
Máy khoan bàn
Máy uốn các tấm mỏng
Máy cài phá
Máy hàn điểm
Chinh lưu salenium


SỐ LƯỢNG LOẠI
1
1
1
1
NC 12A
1
C237
1
3A645
1
MTP
1
BCA4M

CÔNG SUẤT(KW)
10
3,3
1,5
0,65
1,7
2,8
25 KVA
0,6 (Kd % =25%)

Ghi chú:
+Công suất tác dụng của máy hàn điểm
P = Sdm. Cosϕ =25.0,6 =15 (KW)
+Qui đổi chế độ chỉnh lưu salenium một pha về ba pha :
Ptd = Pdm. 25% = 0,6. 25% =0,3 (KW)

+ Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=9 thiết bị
1
2

+ Số thiết bị có p ≥ Pmax =

1
15 = 7,5
2

=> n1= 2 thiết bị
=>n*=n1/n=2/8 =0,25
+Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm là:
P1=10 +15 =25 (k W)
+ Tổng cơng suất của tồn nhóm:
P = 10 +3,3 +1,5 +0,65 +1,7 +2,8 +15 +0,3 =35,25 (KW)
=> P*= P1 /P = 25/35,25 = 0,7
p* = 0,7 và n* = 0,25
Tra bảng PL 1.4 ta được n*hq=0,45
=>nhq=n*hq.n= 0,45.8 = 3,6 ;chọn nhq= 4 thiết bị
ksd=0,2 và nhq=4 tra bảng PL 1.5 ta được kmax=2,64
+ Cơng suất tác dụng tính tồn nhóm 5
Ptt=kmax.ksd. ∑ Pđm=2,64x0,2x35,25 = 18,61 (KW)
+ Cơng suất phản kháng tính tốn nhóm máy 5
Qttpx=Ptt.tgφ=18,61x1,33 = 24,75 (kVAr)
+ Cơng suất tồn phần tính tốn nhóm máy 5
2
2
S ttpx = Pttpx
+ Qttpx

= 18,612 + 24,75 2 =30,97 (KVA)

+ Dịng điện tính tốn nhóm 5
Itt =

S ttpx
3U đm

=

30,97
= 47,1(A)
3.0,38

Cơng suất tính tốn đơng lực của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

m

Pttđl = Kdt.


∑P
i =1

đmi

Kđt : hệ số đồng thời
m : số nhóm
Kđt = 0,85 ứng với m = 5; 6; 7 : nhóm
Pttđl = 0,85.(13,1+41,44 +11,72 +11,19 +18,61) =81,65 (KW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Pttpx =Pttđl + Pcs =81,65 +10,125 =91,775(KW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Qttpx = Pttpx . tgφ = 91,775.1,33 = 122,1 (KVAr)
+Cơng suất tồn phân tính tốn phân xưởng :
2
2
Sttpx = 91,775 + 122,1 =152,7 (KVA)

6.Phân xưởng đúc
Hệ số nhu cầu: K nc =0.7
Hệ số công suất: Cosφ=0,8
 tgφ=0,75
Suất chiếu sáng : P0=15 (W/m2)
+Công suất tính tốn động lực:
Pttdl=Pđ.knc=0,7x950=665(kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0xS=15x48x20=14400W=14,4 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:
Pttpx=Pttđl+Pttcs=665 +14,4 =679,4(kW)

+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=679,4x0,75 =509,6 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
Stt2= 679,42 + 509,62 =849,3 (kVA)
7.Nhà hành chính:
Suất chiếu sáng: P0=25 (W/m2)
Hệ số nhu cầu :knc=0,8
Hệ số cơng suất Cosφ=0,9 => tgφ=0,48
+Cơng suất tính tốn động lực:
Pttdl=Pđ.knc=180.0,8=144 (kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=25.30.10=7500W=7,5 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:
Pttpx=Pttđl+Pttcs=144+7,5 =151,5 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=151,5.0.48=72,72 (kVAr)
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

11


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
Sttpx= 151,5 + 72,72 =168,1 (kVA)

8.Trạm khí nén:
Suất chiếu sáng :P0=15 (W/m2)
Hệ số nhu cầu :knc=0,7
Hệ số cơng suất :Cosφ=0,8 => tgφ=0,75
+Cơng suất tính tốn động lực:
Pttđl=Pđ.knc=800.0,7=560 (kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=15.45.10=6750 W=67,5 (kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:
Pttpx=Pttđl+Pttcs=560 +67,5 = 627,5 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttpx.tgφ=627,5.0,75 =470,6 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng :
2

2

2
2
Sttpx= 627,5 + 470,6 =784,4 (kVA)

9.Phịng thí nghiệm:
Suất chiếu sáng: P0=20 (W/m2)
Hệ số nhu cầu: knc=0,8
Hệ số cơng suất =>Cosφ=0,8 => tgφ=0,75
+Cơng suất tính tốn động lực:
Pttđl=Pđ.knc=190x0,8 = 152 (kW)
+Cơng suất tính tốn chiếu sáng:
Pttcs=P0.S=20x30x9=5400W=5,4(kW)
+Cơng suất tác dụng tính tốn phân xưởng:

Pttpx=Pttđl+Pttcs=152+5,4=157,4 (kW)
+Cơng suất phản kháng tính tốn phân xưởng:
Qttpx=Pttcpx.tgφ=157,4x0,75=118,05 (kVAr)
+Cơng suất tồn phần tính tốn phân xưởng:
Sttpx= 157,42 + 118,052 =196,75(kVA)

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

12




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Phụ tải tính tốn các phân xưởng.
Stt

Tên phân
xưởng

Cos
φ

Pd
KW


0,6

P0
W/m

240

Qttpx
KVA
r
319,2

400

2

Pttđl
KW

Pttcs
KW

Pttpx
KW

750

15

225


15

Sttpx
KVA

1

PX cơ khí

2

PX nhiệt luyện 2 0,9

1000

15

700

18

718

357,1

825,6

3


PX nhiệt luyện 1

0,9

750

15

525

15

540

259,2

598,9

4

PX lắp ráp

0,6

1000 15

22,5

422,5


561,9

779,6

5

PX SC cơ khí

0,6

92,355

122,1

152,7

6

Phân xưởng đúc

0,8

950

15

665

14,4


479,4

509,6

849,3

7

Nhà hành chính

0,8

180

25

144

7,5

151,5

72,72

198,1

8

Trạm khí nén


0,8

800

15

560

67,5

627,5

470,6

784,4

9

Phịng thí
nghiệm

0,8

190

5,4

157,4

118,0

5

196,7
5

440

15

81,65 10,125

20

152

**Vậy phụ tải tính tốn tồn nhà máy:
1:Phụ tải tính tốn tác dụng nhà máy P ttpx bằng tổng phụ tải tác dụng của
từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
9

Pttnm=kdt. ∑ Ptti
1

m=9 chọn Kđt=0,8
Pttnm=0,8.(240+422,5+540+718+92,355+479,4+157,4+627,5+151,5)
= 2742,924(kW)
2.Phụ tải tính tốn phản kháng nhà máy cơ khí Qttnm bằng tổng phụ tải
phản kháng của từng phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng
thời:
9


Qttnm=kdt. ∑ Qtti
1

Qttnm =0,8.(319,2+561,9+259,2+357,06+122,1+509,6+118,05+470,6+72,72)
=1726,984 (kVAr)
3.Phụ tải tính tốn tồn phần của nhà máy cơ khí Sttnm :
Sttnm= 2742,9242 + 1726,9842 =3243(kVA)

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

13


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Pttnm 2742,924
4.Hệ số công suất nhà máy: Cosφ= Qttnm = 3243 =0,8

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

14





ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

PHẦN II
CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM, SỐ LƯỢNG
VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP
§1.XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM
I.Xác định biểu đồ phụ tải:
Chọn tỉ lệ xích m=3kVA/mm2
Bán kính của biểu đồ phụ tải:

Stt=m π R2

Do đó: R=

S ttpx
m.π

2

(mm )
Góc phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu
thứcsau:
360.Pcs
α cs =
Ptt
1.Phân xưởng cơ khí:

Ptt1=225 (kW)
Stt1= 400 (kVA)
Pcs1=15(kW)
400
S ttpx
R1=
=
= 6,5 (mm)
m.π
3.3,14
360.Pcs 360.15
α cs1 =
=
=24 0
225
Ptt
2.Phân xưởng nhiệt luyện 2:
Ptt4=700 (kW)
Stt4=825,6 (kVA)
Pcs4=18 (kW)
R4=

S ttpx
m.π

=

825,6
=9,36 (mm)
3.3,14


360.Pcs 360.18
=9,260
=
Ptt
700
3.Phân xưởng nhiệt luyện 1:
Ptt3=525 (kW)
Stt3=598,9 (kVA)

α cs 4 =

R3=

S ttpx
m.π

α cs 3 =

=

Pcs3=15 (kW)

598,9
=8(mm)
3.3,14

360.Pcs
360.15
=10,280

=
Ptt
525

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

15


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



4.Phân xưởng lắp ráp:
Ptt2= 440(kW)
Stt2=779,6 (kVA)
779,6
S ttpx
R2=
=
=9,21(mm)
m.π
3.3,14
360.Pcs 360.22,5
α cs 2 =
=18,40
=
Ptt
440

5.Phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Ptt5=81,65 (kW)
Stt5= 152,7(kVA)
152,7
S ttpx
R5=
=
=4,03(mm)
m.π
3.3,14

α cs 5 =

S ttpx
m.π

α cs 7 =

Pcs2= 22,5(kW)

Pcs5=10,125 (kW)

360.Pcs 360.10,125
=
=44,640
Ptt
81,65

6.Phân xưởng đúc:
Ptt6=665 (kW)

Stt6= 849,3(kVA)
849,3
S ttpx
R6=
=
=9,5 (mm)
m.π
3.3,14
7.Nhà hành chính:
Ptt9=144 (kW)
Stt9= 168,1(kVA)
168,1
S ttpx
R9=
=
=4,2 (mm)
m.π
3.3,14
360.Pcs
360.7,5
α cs 9 =
=18,750
=
Ptt
144
360.14,4
=
=7,890
665
9.Phịng thí nghiệm:

Ptt7=152 (kW)
Stt7=196,75 (kVA)
R7=

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

=

196 , 75
3.3,14

Pcs6=14,4 (kW)

Pcs9=7,5 (kW)

Pcs7=5,4 (kW)

=4,6(mm)

360.Pcs 360.5,4
=12,80
=
Ptt
152

8.Trạm khí nén:
Ptt8=560 (kW)
Stt8=784,4 (kVA)
784,4
S ttpx

R8=
=
=9,1 (mm)
m.π
3.3,14
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

Pcs8=67,5 (kW)

16


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

α cs 8 =



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

360.Pcs 360.67,5
=43,390
=
Ptt
560

Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xưởng
CS tác
Bán

CS chiếu
CS tồn
dụng
kính
St
sáng
phần
Tên phân xưởng
Ptt(kW
phụ tải
t
Pcs(kW)
Stt(kVA)
)
R(mm)
15
225
400
1 Phân xưởng cơ khí
6,5
22,5
440
779,6
2 Phân xưởng nhiệt luyện 2
9,21
15
525
598,9
3 Phân xưởng nhiệt luyện 1
8

18
700
825,6
4 Phân xưởng lắp ráp
9,36
10,125
81,65
152.7
5 Phân xưởng SC cơ khí
4.03
14,4
665
849,3
6 Phân xưởng đúc
9,5
5,4
152
196,75
7 Phịng thí nghiệm
4,6
67,5
560
784,4
8 Trạm khí nén
9,1
144
7,5
151,5
9 Nhà hành chính
4,2


Góc
chiếu
sáng
( α cs0 )
24
18.4
10,28
9,26
44,64
7,8
12,8
43,39
18,75

Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm:
Trên cơ sở mặt bằng của nhà máy ta vẽ hẹ tọa độ (xoy)có vị trí trọng tâm phụ
tải các phân xưởng là (x,y) ta xác định được tạo độ M(x,y) như sau:
∑xi .Stti
∑yi .Stti
x=
y=
∑Stti
∑Stti
Với x,y là tọa độ vị trí các phân xưởng trên mặt bằng đã cho :
x=

400.6,4 + 779,6.24 + 598,9.12,8 + 825,6.24 + 152,7.14 + 849,3.6,4 + 196,75.4 + 784,4.13 + 151,5.19
400 + 779,6 + 598,9 + 825,6 + 152,7 + 849,3 + 196,75 + 784,4 + 151,5


 x= 4738,75 =14,8
y=

400.16 + 779,6.16,2 + 598,9.4 + 825,6.4,6 + 152,7.19,2 + 849,3.10 + 196,75.4,4 + 784,4.14,4 + 151,5.9,8
400 + 779,6 + 598,9 + 825,6 + 152,7 + 849,3 + 196,75 + 784,4 + 151,5
50293,48
 y= 4738,75 =10,5

Vậy trạm trung tâm nằm ở tọa độ: M=(14,8; 10,5)
Biểu đồ phụ tải

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

17




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

9

31

2
27
26,66


5

6

21,66
4

1

17
16,66
16,47

M(20, 76;16,47 )

3
8

7

6,66

2,5

3,75

18,75

33,75


35

§2.CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN
ÁP.
 Căn cứ vào vị trí phân bố, cơng suất u cầu loại hộ tiêu thụ của các
phân xưởng chọn phương án đặt 6 trạm biến áp phân xưởng.
-Trạm B1 cấp điện cho Trạm khí nénvà phịng thí nghiệm (hộ lọai 1)
-Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 1 và nhà hành chính (hộ loại 1)
-Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng cơ khí và phân xưởng đúc (hộ loại 3)
-Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 2 ( hộ loại 1)
-Trạm B5 cấp điện cho phân sưởng lắp ráp(hộ loại 1)
-Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (hộ loại 3)
-Trong đó các trạm B1, B2, B4, B5 cấp điện cho phân xưởng chính được xếp
vào phụ tải hộ tiêu thụ loại 1 nên cần đặt hai máy biến áp và đường dây lộ kép.
-Các trạm B3, B6 cấp điện cho phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nên cần đặt
1 máy biến áp và đường dây lộ đơn.
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

18




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

-Để đảm bảo tính mỹ quan của nhà máy và tiết kiệm vốn đầu tư nên ta đặc các

trạm có tường chung với tường của phân xưởng.
-Để thuận tiện cho việc vận hành và lắp đặt ta chọn máy biến áp do Việt Nam
chế tạo.
Chọn dung lượng của các máy biến áp.
Đối với các trạm biến áp cấp điện cho các phân xưởng là hộ loại 1 có hai máy
làm việc song song nếu trường hợp có một máy gặp sự cố thì máy cịn lại có
khả năng chịu q tải 140% cơng suất của máy biến áp được xác định theo
công thức sau.
SđmBA =

Sttpx
K qt

=

Sttpx
1,4

Trong đó:
SđmBA cơng suất định mức của máy biến áp do nhà chế tạo cho.
Sttpx cơng suất tính tốn nghĩa là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải.
Kqt hệ số quá tải Kqt= 1,4 lưu ý hệ số quá tải phụ thuộc vào thời gian quá tải.
lấy Kqt = 1,4 là ứng với điều kiện thời gian như sau:
quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6 giờ
1, Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 1:
-Trạm B2:
SđmB=

( Pttpx 3 + Pttpx 7 ) 2 + (Qttpx 3 + Qttpx 7 ) 2
1,4


(540 + 151,5) 2 + (259,2 + 72,72) 2
=
=547,88
1,4

(KVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4(KV) do ABB
chế tạo.
-Trạm B1:
( Pttpx8 + Pttpx 9 ) 2 + (Qttpx8 + Qttpx 9 ) 2

SđmB==

1,4

(627,5 + 157,4) 2 + ( 470,6 + 118,05) 2
=
1,4

=700,1 (KVA)

Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam
chế tạo
-Trạm B4:

S
=

SđmB


ttpx 2

1,4

=

(P

2
ttpx 2

2
+ Qttpx
2

1,4

)=

718 2 + 357,12
=572,78 (kVA)
1,4

Chọn 1 máy biến áp cùng loại có dung lượng 750(kVA) 10/0,4(KV) do VIỆT NAM
chế tạo
- Trạm B5
SđmB =

S


ttpx 5

1,4

=

( P 2 ttpx 4 + Q 2 ttpx 4 )
=
1,4

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

(561,9 2 + 422,5 2 )
=502,16(KVA)
1,4

19


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Chọn 1 máy biến áp cùng loại có dung lượng 180(KVA)10/0,4(KV ) do Việt Nam chế
tạo


2, Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 3:
Chọn các trạm biến áp theo công thức sau:
SdmB≥Stt
-Trạm B3:
SđmB= Sttpx1 = (Qttpx1 + Qttpx 6 ) 2 + ( Pttp1 + Pttpx 6 ) 2 = (319,2 + 509,6) 2 + (240 + 479,4) 2
=1097,47(kVA)
Chọn 2 máy biến áp có dung lượng 1000 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam chế
tạo.
-Trạm B6:
2
2
2
2
SđmB≥Stt = Pttpx
=153,09(kVA)
5 + Qttpx 5 = 122,1 + 92,355
Chọn 1 máy biến áp có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam chế tạo.
KẾT QUẢ CHỌN BIẾN ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
St
Tên phân xưởng
Sttpx
Số
SđmB
Tên
Loại
t
(kVA) máy
(kVA)
trạm
hộ

8 Trạm khí nén
9 Phịng thí nghiệm
4
3
7
2
5
6
1

Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng nhiệt luyện 1
Nhà hành chính
Phân xưởng nhiệt luyện 2
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng đúc
Phân xưởng cơ khí

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHĨM: 5

400

1

750

B5

1


547,8
572,78
153,09

2
1
1

750
750
750

B2
B4
B6

1
1
3

20


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN



GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN


PHẦN III
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
CHO MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN TRONG XÍ NGHIỆP
-Vì nhà máy thuộc hộ loại 1,nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy từ trạm
biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm dùng đường dây trên không lộ
kép.
-Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy ta dùng cáp
ngầm.
-Do tính chất của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia. Từ trạm
phân phối trung tâm đến các trạm biến áp B1, B2, B4, B5 dùng cáp lộ kép, đến
trạm B3, B6 dùng cáp lộ đơn.
I. CHỌN DÂY DẤN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ TRẠM
PHÂN PHỐI TRUNG TÂM CỦA NHÀ MÁY
Với đường dây dài 8 km,sử dụng đường dây trên không lộ kép và dùng dây lõi
thép để đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của hộ loại 1.
Đối với nhà máy cơ khí hạng trung ,tra cẩm nang ,có thời gian sử dụng cơng
suất lớn nhất Tmax =4500-5000 h ,với giá trị của Tmax , ứng với dây dẫn AC tra
bảng 5 trang 294 tìm được mật độ dòng điện kinh tế Jkt=1,1
2
2
S ttnm
(
Pttnm
+ Qttnm
) = 2742,924 2 + 1726,984 2 = 3243
Vậy
Ittnm=
=
n 3.U dm
n. 3U đm

2 3.10
2 3.10
=93,62 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
I ttnm 93,62
tiết diện kinh tế : Fk t =
=
=85 mm2
J kt
1,1
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 150 mm2 ,AC-150.kiểm tra dây đã chọn theo
điều kiện dòng sự cố.
Tra bảng PL 4.12 trang 356 dây AC-150 có Icp=445 (A)
Khi có sự cố đứt một trong 2 dây, dây cịn lại chuyển tải tồn bộ công suất :
Isc=2Ittnm=2.85= 170 (A)
IscKiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp:
-Với dây AC-150 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .Tra bảng PL 4.6
trang 366 ta được ro=0,21 Ω/km và xo=0,358 (Ω/km) ,Icp=445(A)> Isc=170(A)
Z=

ro..l + jxo .l 0,21.8 + j 0,358.8
=
=0,84+j1,432(A)
2
2

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5


21




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Pttnm R + Qttnm X 2742,924.0,84 + 1726,984.1,432
=
= 477,7 (V)
U dm
10
-Vậy thỏa mãn điều kiện chọn AC 150

ΔU=

II. TÍNH TỐN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
Theo cách thiết kế sơ đồ nối dây ,ta lần lược tính tốn kinh tế kỹ thuật cho hai
phương án nhằm so sánh tương đối giữa hai phương án.Chỉ cần so sánh những
phần khác nhau. Giữa hai phương án đều có những phần giống nhau như:
đường dây dẫn từ trạm bbiến áp trung tâm vè trạm phân phối trung tâm và 6
trạm biến áp phân xưởng .Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng
cao áp trong nhà máy .
Dự định cơng trình dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA
của Nhật sản xuất
§1.PHƯƠNG ÁN 1

Đi dây theo sơ đồ hình tia

2AC-185,10KV 8KM

hộ 3

1

Häü 1

Häü 3

2

5
Häü 3

B4
6

B3

B1

Häü 1

Häü 1

8

9


B2
7

3

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

B5
4

22




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

I.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm
của
phân xưởng
1.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B1:
Imax=

Sttpx1
3.U dm

( Pttpx 8 + Qttpx 9 ) 2 + ( Pttpx 8 + Qttpx 9 )


=

n. 3..U đm

2

=

2

(627,5 + 157,4 ) + (470,6 + 118,05) 2

=28,29 (A)

2 3.10

n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 4.29 trang 381
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là:
I max 28,29
Fkt = J =
=9,12 mm2
3,1
kt

Häü 1

ü


chọn cáp XLPE có tiết diện 16 mm2 với số lượng 1XLPE (3x16)
2.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B2:
Imax=

S ttpx 3 + S ttpx 7

(P

ttpx 3

2 3.U đm

(540 + 151,5) 2 + (259,2 + 72,72) 2
2 3.10

+ Pttpx 7 ) 2 + (Qttpx 3 + Qttpx 7
2. 3U đm

)

2

=

=22,14(A)

n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2

I max 22,14
Fkt= J =
=7,14 (mm2)
3,1
kt
2
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm với số lượng 2XLPE(3x16)

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

3.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B3:
Imax=

Sttpx
2 3.U đm

=

( Pttpx1 + Pttpx 6 ) 2 + (Qttpx1 + Qttpx 6 ) 2
2. 3..U đm

SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

23




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


=

(319,2 + 509,6) 2 + (240 + 479,4) 2
2 3.10

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

=31,67( A )

n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
I max 31,67
Fkt= J =
=10(mm2)
3,1
kt
2
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm với số lượng 2 XLPE(3x16)

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

4.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B4:
Imax=

S ttpx
n 3.U đm

=


(p

2
ttpx 2

+ Q 2 ttpv 2

)

=

n. 3U đm

718 2 + 357,12

2 3.10
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2

= 23,14 (A)

I max 23,14
Fkt= J =
=7,48 (mm2)
3,1
kt
2
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm với số lượng 2 XLPE (3x16)

5.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B5:

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

Imax=

Sttpx
n 3.U đm

=

(p

2
ttpx 5

2
+ Qttpx
5

n. 3U đm

)

=

561,9 2 + 422,5 2
2 3.10

=20A


n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
I max 20
Fkt= J =
=6,45 (mm2)
3,1
kt
2
chọn cáp đồng XLPE có tiết diện 16mm với số lượng 1 XLPE(3x16)

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

6.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B6:
Imax=
=

Sttpx
n 3.U đm

2

=

( P 2 ttpx 5 + Qttpx 5 )

(122,12 + 92,355 2
3.10


n. 3..U đm

= 8,8(A)

n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là
SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

I max 8,8
Fkt= J =
=2,85(mm2)
3,1
kt
24




ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD:NGUYỄN VĂN TIẾN

Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2XLPE(3x16)

7.Chọn cáp từ trạm B2 đến nhà hành chính :
Imax=


Sttpx
n 3.U đm

=

(p

2
ttpx 7

+ Q 2 ttpx 7

)

n. 3U đm

=

151,5 2 + 72,72 2
2 3.0,4

=121,27 (A)

n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
I max 127,27
Fkt= J =
= 39,12 (mm2)
3,1

kt
Chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
(3x50+1x35 )
8.Chọn cáp từ trạm B3 đến phân xưởng cơ khí :

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

Imax=

S ttpx
3.U đm

=

(p

2
ttpx1

2
+ Qttpx
1

)

n. 3U đm

=

(240 2 + 319,2 2 )

3.0,4

= 576,42 (A)

n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm
I max 576,42
Fkt= J =
= 185 (mm2)
3
,
1
kt
chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
(3x185+1x70)

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là

9.Chọn cáp từ trạm B1 đến phịng thí nghiệm :
Imax=

S tt
n 3.U đm

=

(P

2

ttpx 9

2
+ Qttpx
9

n. 3U đm

)

=

151,5 2 + 72,72 2
3.0,4

242,56 (A)

n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
I max 242,56
Fkt= J =
= 78,24 (mm2)
3,1
kt
Tra phụ lục 4.29 chọn cáp đồng hạ áp ,4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo (3x90+1x50 )

Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là


SVTH: THIỀU QUANG THỊNH
NHÓM: 5

25


×