Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đè kiểm tra lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.11 KB, 7 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2007 – 2008. MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên…………………………………………
Lớp:………. Phòng thi………Số báo danh……
Chữ ký giám thò…………………
Số phách:…………………………
Đề lẻ
......................................................................................................................................................................
Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký giám khảo Số phách Đề lẻ
A/ phần trắc nghiệm:(4 điểm)
I/Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: (2 điểm).(mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Cuộc khởi nghiã Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
a. Năm 40 b. Năm 248 c. Năm 544 d. Năm 722
Câu 2: Sau khi lên ngôi Lý Bí đặt tên nước ta là gì ?
a. Nam Việt b. Đại việt c. Vạn Xuân d. Châu Giao
Câu 3: Các Triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang nùc ta sinh sống nhằm
mục đích gì?
a. Giúp dân ta xây dựng kinh tế
b. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
c. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ
d. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
Câu 4: Thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Cham – Pa là gì ?
a. Chữ viết b. Tục hoả táng c. Đồ gốm d. Tháp Chăm
II/ Hãy nối chữ số ở cột A và chữ cái ở cột B sau cho phù hợp và có nghóa:(1 điểm)
A Kết quả nối B
1. Năm 248
2. Năm 544
3. Năm 722
4. Năm 776
a. Khởi nghóa Phùng Hưng
b. Nước Vạn Xuân thành lập


c. Khởi nghóa Bà Triệu
d. Khởi nghóa Mai Thúc Loan
III/ Hãy chọn đòa danh và tên người lãnh đạo điền vào chỗ chấm ( ………). Sau cho phù hợp và
đoạn văn dưới đây:(1 điểm)
(1)…………………………………………..là một vùng đầm lầy, sông rộng mênh mông, lau sậy um tùm. giữa có
một bãi đất nổi khô ráo có thể ở được. Theo sử cũ (2) …………………… …… …… … …………...... đã bí mật đem quân
đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghóa quân tắc hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến,
nghóa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.
B/TỰ LUẬN: (6 điểm )
Câu 1 Trình bày những chính sách cai trò của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân
ta. Chính sách nào là thâm hiểm nhất? ( 4 điểm).
Câu 2 Theo em sau hơn một ngàn năm Bắc Thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán
gì? ( 2 điểm).
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY
BAØI LAØM
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2007 – 2008. MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên…………………………………………
Lớp:………. Phòng thi………Số báo danh……
Chữ ký giám thò…………………
Số phách:…………………………
Đề chẳn
......................................................................................................................................................................
Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký giám khảo Số phách Đề chẳn
A/ Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
I/ Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:(3 điểm).(mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Hãy cho biết nhân dân ta thường gọi Ông là “Dạ Trạch Vương” Ông là ai ?
a. Lý Nam Đế c. Phùng Hưng
b. Triệu Quang Phục d. Mai Thúc Loan
Câu 2: Trong suốt một ngàn năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta
những gì?
a. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước b. Lòng yêu nước
c. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cham – Pa là gì?

a. Chữ viết c. Đồ gốm
b. Tục hoả Táng d. Tháp Chăm
Câu 4: Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào ?
a. Năm 40 b. năm 248 c. Năm 544 d. Năm 722
Câu 5: Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước ta là gì?
a. Nam Việt b. Đại Việt c. Vạn Xuân d. Giao Châu
Câu 6: Các triều đại phong kiến Phương Bắc đưa người Hán sang nước ta sinh sống nhằm
mục đích gì?
a. Giúp dân ta xây dựng đất nước
b. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
c. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ
d. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
II/ Hãy dùng nối cột thời gian và sự kiện cho phù hợp :(1 điểm)
Thời gian Kết quả nối Sự kiện
Năm 248
Năm 544
Năm 40
Năm 722
Khởi nghóa Hai Bà Trưng
Khởi nghóa Mai Thúc Loan
Nước Vạn Xuân thành lập
Khởi nghóa Bà Triệu
B/TỰ LUẬN:(6 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày chính sách cai trò của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân ta.
Chính sách nào là thâm hiểm nhất ? (4 điểm)
Câu2: Theo em sau hơn một ngàn năm Bắc Thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán
nào ? (2 điểm)
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY
BAØI LAØM
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SỬ 6
ĐỀ LẺ
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
I/ Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:(2 điểm) ( mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
a c c d

II/ Hãy nối chữ số ở cột A và chữ cái ở cột B sau cho phù hợp và có nghóa:(1 điểm)
A Kết quả nối B
1. Năm 248
2. Năm 544
3. Năm 722
4. Năm 776
1 – c(0,25 đ)
2 – b(0,25 đ)
3 – d(0,25 đ)
4 – a(0,25 đ)
a. Khởi nghóa Phùng Hưng
b. Nước Vạn Xuân thành lập
c. Khởi nghóa Bà Triệu
d. Khởi nghóa Mai Thúc Loan
III/Hãy chọn đòa danh và tên người lãnh đạo điền vào chỗ chấm (……………) Sau cho phù hợp và đoạn
văn có nghóa:(1 điểm)
(1) Dạ Trạch (0,5 đ) là một vùng đầm lầy, sông rộng mênh mông, lau sậy um tùm. giữa có một bãi đất
nổi khô ráo có thể ở được . Theo sử cũ (2)Triệu Quang Phục (0,5 đ ) đã bí mật đem quân đóng trên bãi
nổi. Ban ngày, nghóa quân tắc hết khói lửa, im hơi lặng tiến như không có người. Đêm đến, nghóa quân
chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.
B/TỰ LUẬN:(6 ĐIỂM)
Câu 1: (4 điểm)
- Chính trò : Thực hiện phân biệt đối sử giữa người Việt và người Hán, (người Hán nắm mọi chức vụ
quan trọng từ cấp huyện trở lên.) (1 đ)
- Kinh tế: Ra sức vơ vét, bóc lột nặng nề, (bắt dân ta phải nộp nhiều loại thuế , lao dòch và cống nộp
những sản vật quý.)(1 đ)
- Văn hoá : Thực hiện “đồng hoá dân tộc”một cách triệt để và sâu sắc.(1 đ)
- Chính sách thâm hiểm nhất là “đồng hoá dân tộc”.(1 đ)
Câu 2: (2 điểm)
- Nhân dân ta vẫn giữ tiếng việt , phong tục và tập quán cổ truyền, cũng như nếp sống riêng của tổ

tiên từ ngàn xưa.(1 đ)
- Như tục nhuộm răng, ăn trầu vào dòp cưới hỏi, đặc biệt là làm bánh trưng và bánh giầy, lối sống
cần cù, giản dò và tình cảm tương thân - tương ái của con người Việt Nam…(1 đ)

×