Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

thuyết trình thời hạn, thời hiệu, thủ tục cấp, tống đạt văn bản TTDS (LTTDS 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.41 KB, 67 trang )

Tố Tụng Dân Sự
THỜI HẠN, THỜI HIỆU
THỦ TỤC CẤP, TỐNG ĐẠT
THÔNG BÁO VĂN BẢN
TỐ TỤNG.
Giảng viên

Nhóm 6.

4/18/17

Nguyễn Thị Hồng Nhung.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015
 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004 SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2011
 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
 GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG)
 BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015 (NXB LAO ĐỘNG – XB
2016)
 NGHỊ QUYẾT 04/2016 – NQ-HĐTP


Nội Dung
THỜI HẠN TỐ TỤNG

- Thời hạn tố tụng
- Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự
về thời hạn


- Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu
cầu giải quyết việc dân sự
- Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự
về thời hiệu

4/18/17

CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG
BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG
- Nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
- Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt,
thông báo
- Người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn
bản tố tụng
- Các phương thức cấp, tống đạt, thông báo văn bản
tố tụng
- Tính hợp lệ của việc cấp, tống đạt, thông báo văn
bản tố tụng
- Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
- Thông báo kết quả việc cấp, tống đạt, thông báo
văn bản tố tụng


I. THỜI HẠN TỐ TỤNG.
1. Thời hạn tố tụng.
- Căn cứ khoản 1, Điều 182 BLTTDS 2015
thì “Thời hạn tố tụng là khoảng thời gian
được xác định từ thời điểm này đến thời
điểm khác để người tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá

nhân có liên quan thực hiện hành vi tố tụng
do Bộ luật này quy định.”

4/18/17


2. Ý Nghĩa Thời Hạn Tố Tụng

Thứ nhất:
Xác định từng công việc phải làm trong từng
khoảng thời gian nhất định.

4/18/17


2. Ý Nghĩa Thời Hạn Tố Tụng

Thứ hai:
Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và những người liên
quan trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ
làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, bảo
đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.

4/18/17


2. Ý Nghĩa Thời Hạn Tố Tụng

Thứ hai:


Xác định trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và những người liên
quan trong trường hợp họ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ và quyền hạn của họ trong thời hạn tố tụng cụ
thể.

4/18/17


II. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời
hạn.

- Căn cứ khoản 2, điều 182, BLTTDS 2015 : “Thời hạn tố tụng có
thể được xác định bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một
sự kiện có thể sẽ xảy ra.”
- Tại điều 145, BLDS 2015 thì thời hạn được tính theo dương lịch,
trừ trường hợp có thỏa thuân khác, hoặc pháp luật có quy định
khác.
- Cách tính thời hạn được quy đinh tại điều 146, 147, 148 BLDS
2015.

4/18/17


III. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết
việc dân sự.

Được quy định tại
Điều 184 Bộ Luật Tố Tụng

Dân Sự 2015.

4/18/17


1.Thời Hiệu Khởi Kiện Vụ Án Dân Sự.
* Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được
quyền yêu cầu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án
dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu
thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

4/18/17


*Cách tính Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự:
Bắt đầu từ thời điểm cá nhân biết hoặc phải biết quyền và lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.

4/18/17


2.Thời hiện yêu cầu giải quyết việc dân sự.
*Thời hiện yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể
được quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia,
lợi ích công cộng: nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.


4/18/17


*Cách tính thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự:
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được tính kể từ ngày phát sinh
quyền yêu cầu , trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4/18/17


BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015
Điều 184. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu
yêu cầu giải quyết việc dân sự
1. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
giải quyết việc dân sự được thực hiện
theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu
theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một
bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu
này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp
sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ
việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời
hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu,
trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục
đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.
4/18/17

BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004 SỮA ĐỔI
BỔ SUNG 2011

Điều 159. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
1. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi
kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được
quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước;
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác.
3. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được thực hiện theo quy định của pháp
luật. Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân
sự thì thực hiện như sau:
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người
khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của
pháp luật về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện;
b) Tranh chấp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì thời
hiệu khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức
biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
4. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được thực hiện theo quy định của
pháp luật. Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu yêu cầu thì
thời hiệu yêu cầu để Tòa án giải quyết việc dân sự là một năm, kể từ ngày
phát sinh quyền yêu cầu, trừ các việc dân sự có liên quan đến quyền dân sự
về nhân dân của cá nhân thì không áp dụng thời hiệu yêu cầu.”


So sánh với Đ159 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 với
BLTTDS 2015.
Hiện nay theo quy định tại điều 184 BLTTDS 2015,thời hiệu khởi
kiện và thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự được thực hiện

theo quy định trong BLDS 2015.
-

- Đã bỏ quy định tại khoản 3, khoản 4 Đ159 BLTTDS 2004 về thời
hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu.

4/18/17


Điểm mới.
Điểm mới trong quy định về thời hiệu khởi kiện trong BLTTDS 2015 chính là
nguyên tắc:
Tòa án chỉ áp dụng các quy định về những trường hợp thời hiệu của một bên
hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án sơ
thẩm ra bản án,quyết định giải quyết vụ việc. Người được hưởng lợi từ việc áp
dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực
hiện nghĩa vụ.
=> Việc áp dụng thống nhất theo BLDS nhằm tránh sự chồng chéo quy định
của pháp luật thực định và pháp luật về TTDS. Và theo đó kết hợp quy định tại
Đ184 và Đ192 về trả lại đơn khởi kiện (BLTTDS) trường hợp không yêu cầu
hoặc từ chối áp dụng thời hiệu, Tòa án vẫn tiến ành xét xử.

4/18/17


Điều 185. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời
hiệu.
Các quy định của Bộ luật dân sự về thời hiệu được áp dụng
trong tố tụng dân sự.


4/18/17


Đây là gì?
(Cụm từ gồm 6 chữ)

=> Văn bản tố tụng dân sự


Thông báo văn bản


Cấp văn bản tố tụng dân sự


Tống đạt văn bản tố tụng


IV. Nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố
tụng.
Văn Bản Tố Tụng Dân Sự Là Gì ?
Hoạt Động Cấp VBTTDS Là Gì?
Hoạt Động Tống Đạt VBTTDS Là Gì ?
Hoạt Động Thông Báo VBTTDS Là GÌ?

4/18/17


* Văn Bản Tố Tụng Dân Sự
VBTTDS là văn bản do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành

tố tụng, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền của cơ quan
THADS ban hành theo thủ tục, trình tự pháp luật tố tụng dân sự
quy định và áp dụng trong quá trình giải quyết VVDS.

Ví dụ: Bản án, quyết định của Tòa án.

4/18/17


*Hoạt Động Cấp VBTTDS
Là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng giao cho cá
nhân, tổ chức, cơ quan liên quan đến vụ việc dân sự văn
bản tố tụng để họ có toàn quyền sử dụng nhằm phục vụ
các quyền và lợi ích của họ.

4/18/17


* Hoạt Động Tống Đạt VBTTDS
Là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, tổ
chức, cơ quan liên quan đến vụ việc dân sự văn bản tố tụng và
buộc họ phải nhận (việc chuyển văn bản và việc nhận văn bản là
yếu tố bắt buộc đối với cả người chuyển và người nhận văn bản).
Người nhận văn bản được tống đạt có trách nhiệm tuân theo một
cách bắt buộc.

4/18/17



×