Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Các loại nhãn, cấu trúc và ứng dụng trên sản phẩm bánh kẹo, nước giải khát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

NHÓM 5
L/O/G/O


NỘI DUNG

1
2
3
4

TỔNG QUAN
CÁC LOẠI NHÃN
CẤU TRÚC NHÃN ỨNG DỤNG TRÊN DÒNG
SẢN PHẨM
KẾT LUẬN


1. Tổng quan


2. Các loại nhãn
Nhãn trực
tiếp
Nhãn được in
sẵn trực tiếp
trên bao bì
 Các loại nhãn
trực tiếp in
trên : giấy,
plastics,


nhôm, sắt tây,
thủy tinh, bao
bì nhiều lớp.

Nhãn gián
tiếp
Nhãn được sản
xuất sau đó
được dán lên
sản phẩm
Các loại nhãn
gián tiếp: giấy,
plastic,vật liệu
nhiều lớp.


Nhãn trực tiếp
In trên bao bì giấy


Nhãn trực tiếp
In trên bao bì plastic


Nhãn trực tiếp
In trên bao bì thủy tinh


Nhãn trực tiếp
In trên bao bì nhôm



Nhãn trực tiếp
In trên bao bì sắt tây


Nhãn trực tiếp
In trên bao bì nhiều lớp


Nhãn gián tiếp
Nhãn giấy


Nhãn gián tiếp
 Nhãn plastic


Nhãn gián tiếp
 Nhãn làm bằng vật liệu nhiều lớp


3. CẤU TRÚC NHÃN
 Theo nghị định 89/2006/NĐ-CP, chương 2 điều 12,mục 2

Nội dung ghi nhãn bắt buộc:
 Thực phẩm:
 Định lượng
 Ngày sản xuất
 Hạn sử dụng

 Thành phần hoặc thành phần định lượng
 Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn.
 Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.


3. CẤU TRÚC NHÃN
 Theo nghị định 89/2006/NĐ-CP, chương 2 điều 12, mục 3

 Đồ uống (trừ rượu):
 Định lượng
 Ngày sản xuất
 Hạn sử dụng
 Thành phần hoặc thành phần định lượng
 Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn.
 Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.


3. CẤU TRÚC NHÃN
Nội dung ghi nhãn không bắt buộc:
 Tất cả các thông tin bổ sung có thể trình bày trên
nhãn nhưng không được mâu thuẩn với những yêu
cầu bắt buộc của quy chế ghi nhãn bao bì.
 Như:
 Mã số, mã vạch do tổ chức MSMV quốc gia cấp.
 Nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ bởi sở hữu công
nghiệp.
 Các loại huy chương đã được khen thưởng.
 Thông tin quảng cáo.



KẾT LUẬN
 Đa số các loại nhãn được lựa chọn sử dụng trên sản
phẩm là gián tiếp hay trực tiếp tùy thuộc vào mục đích,
cách thiết kế bao bì của doanh nghiệp sản xuất. hoặc
có thể tuân theo một số trường hợp sau:


KẾT LUẬN
Trường hợp sử dụng nhãn trực tiếp và nhãn gián tiếp:
Nhãn trực tiếp:
Bao bì dễ in ấn như: bao bì giấy, sắt tây, nhôm.
Nhằm mục đích tiết kiệm chi phí như: các bao bì tái sử
dụng nhiều lần của một sản phẩm như thủy tinh. Vd: sản
phẩm number 1, 7up,…
Bao bì sử dụng một lần.
Một số bao bì giá trị kinh tế thấp.


KẾT LUẬN
Nhãn gián tiếp:
Các bao bì khó in trực tiếp: HDPE
Các bao bì tái chế: PET
Sử dụng nhiều lần như bao bì thủy tinh: vd chai nước
khoáng ngọt.
Điều kiện bảo quản sản phẩm ở điều kiện nhiệt độ
đông không in trực tiếp được mà phải in gián tiếp.


Thank You!
www.themegallery.com


L/O/G/O



×