Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương công nghệ HKII lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.24 KB, 4 trang )

PHẦN II: LÂM NGHIỆP
Câu 1: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
* Vai trò:
- Bảo vệ môi trường:
+ Điều hòa tỉ lệ O2 và CO2 => làm không khí trong lành
+ Điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt
+ Chống rửa trôi, xói mòn, giảm tốc độ gió cát bay.
- Phát triển kinh tế:
+ Xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống con người
- Văn hóa xã hội:
+ Phục vụ du lịch và nghiên cứu
* Nhiệm vụ:
- Trồng rừng sản xuất
- Trồng rừng phòng hộ
- Trồng rừng đặc dụng
Câu 2: Những công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- Che mưa, nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu, bệnh, tỉa cây để điều chỉnh mật
độ
Câu 3: Đặc điểm các loại khai thác rừng
Loại khai thác
rừng
Khai thác trắng

Lượng cây chặt
Số lần chặt hạ
hạ
Toàn bộ cây rừng 1 lần

Khai thác dần

Toàn bộ cây rừng 3-4 lần chặt



Khai thác chọn

Chọn chặt 1 số
cây theo yêu cầu

Không hạn chế

Câu 4: Mục đích và biện pháp bảo vệ rừng
* Mục đích:
- Giữ gìn tài nguyên động, thực vật hiện có
- Tạo điều kiện cho rừng phát triển
* Biện pháp:
- Tuyên truyền và sử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng

Thời gian chặt hạ

Cách phục hồi
rừng
Trong 1 mùa khai Trồng rừng
thác
5-10 năm
Rừng tự phục hồi
bằng tái sinh tự
nhiên
Kéo dài
Rừng tự phục hồi
bằng tái sinh tự
nhiên



- Tạo điều kiện cho nhân dân vùng núi phát triển
- Tham gia tích cực và bảo vệ rừng
- Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng và cứu chữa rừng
PHẦN III: CHĂN NUÔI
Câu 5: Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta
* Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp sức kéo => Trâu bò
- Cung cấp phân bón
- Cung cấp nguyên liệu phục vụ cho các ngành khác
* Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta

Phát triển chăn nuôi toàn diện
Đa dạng về
loại vật
nuôi

Đa dạng về quy mô
chăn nuôi:Nhà
nước, nông trại,hộ
gia đình

Đẩy mạnh chuyển giao
tiến bộ kĩ thuật vào sản
xuất (giống, thức ăn, chăm
sóc, thú y)


Tăng cường đầu tư cho
nghiên cứu và quản lí (về
cơ sở vật chất,năng lực
cán bộ)

Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Câu 6: Quy trình thực hành bài số 42
B1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu
B2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu
B3: Trộn đều men rượu với bột
B4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm
B5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24h


Câu 7: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển
- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt,
cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp chát dinh dưỡng cho vật
nuôi tạo ra lông, sừng, móng
Câu 8: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- Thức ăn vật nuôi gồm có nước và chất khô
- Trong chất khô gồm protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng
Câu 9: Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi. Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh ?
* Cách phòng bệnh:
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ (thức ăn, nước uống, chuồng trại…)

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
- Cách lo vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
Trong chăn nuôi phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không
mắc bệnh, cho năng suất cao về kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra,
phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho
xã hội
Câu 10: Một số điều cần chú ý khi sử dụng Vắc xin
1. Bảo quản:
- Giữ vacxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc
- Không để vacxin ở chỗ nóng, tránh ánh sáng trực tiếp
2. Sử dụng:
- Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe
- Vắc xin pha phải dùng ngay, còn thừa phải xử lí đúng quy định
- Theo dõi vật nuôi 2-3 giờ tiếp theo, vật nuôi bị dị ứng phải báo cho cán bộ thú y


- Thời gian tạo miễn dịch 2-3 tuần



×