Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Khảo sát IN VITRO vi khuẩn gây VPBV VPLQTM tại khoa hscc bv phạm ngọc thạch từ 2010 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 49 trang )

KHẢO SÁT IN VITRO
VI KHUẨN GÂY VPBV/VPLQTM TẠI
KHOA HSCC BV PHẠM NGỌC THẠCH
TỪ 2010-2014

BS PHAÏM LÖÏC


NỘI DUNG
 MỞ ĐẦU
 TỔNG QUAN Y VĂN
 ĐỐI TƯỢNG –PHƯƠNG PHÁP NC

 KẾT QUẢ-BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
 VPBV: nặng, tử vong cao;
 Hoa Kỳ, VPBV:



Chiếm 5-10 ‰ ca nhập viện, xếp thứ 2 NKBV.
Tỷ lệ tử vong thô: 30-70%.

 VPLQTM:






Cũng được xếp vào VPBV
Chiếm 9-27% BN thở máy
Tử vong chiếm 24-50% và có thể 76%, đặc biệt khi mắc
tác nhân đa kháng thuốc.

(Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416)


ĐẶT VẤN ĐỀ


 Nguyên nhân: VK, thay đổi giữa các quốc gia, bệnh viện
 Điều trị: KS. Sự gia tăng đề kháng KS của VK -> chọn lựa

KS ban đầu thích hợp khó khăn, dựa vào dịch tễ VS tại chỗ.

 Phân bố VK gây bệnh thay đổi theo thời gian.

 Khảo sát thay đổi phân bố VK gây bệnh theo thời gian,

tình hình đề kháng KS của VK ở BN VPBV/VPLQTM là
thật sự cần thiết.
(Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416)


TỔNG QUAN Y VĂN


VPBV: viêm phổi xảy ra ≥ 48 giờ sau nhập viện, không ủ bệnh tại thời

điểm nhập viện.

 VPLQTM: ≥ 48-72 giờ sau đặt NKQ, không ủ bệnh tại thời điểm đặt NKQ,

cũng xếp vào VPBV.

 Hoa Kỳ

VPBV: thường gặp, xếp thứ 2 sau tiết niệu, tử vong hàng đầu.
VPLQTM: 9- 27% BN thở máy > 48 giờ.
 Tử vong qui kết VPBV: 33-50%, cao hơn ở BN nhiễm trùng huyết, hoặc

do P. aeruginosa, Acinetobacter spp.
 Tử vong do VPLQTM: 24-50%, và có thể 76%, nếu do VK đa kháng thuốc

(Chaste J et al - 2005)

(Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416)


TỔNG QUAN Y VĂN
 Nguyên nhân VPBV/VPLQTM thường do VK, có thể do

nhiều loại. Thường gặp:
 TK Gram (-) hiếu khí: P. aeruginosa, E. coli, K. pneumoniae,
Acinetobacter spp.


Cocci Gram (+): thường S. aureus, đặc biệt MRSA, đang
gia tăng nhiều nơi, đặc biệt tại Hoa Kỳ.




VK yếm khí: VP hít ở BN không đặt NKQ, hiếm ở BN có
đặt NKQ.

(Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416)


TỔNG QUAN Y VĂN


Gia tăng đề kháng KS của VK, đặc biệt trong
VPBV/VPLQTM -> thách thức lớn cho điều trị:

Châu Âu (2009), VPLQTM: Acinetobacter spp và P.
aeruginosa kháng cao với C3...

Bộ Y Tế (2009-2010): C3, quinolones bị kháng >
70%



Tần suất VK đa kháng thuốc gây VPBV/VPLQTM khác
nhau giữa các BV, dân số BN, tiếp xúc KS, loại BN ICU, và
thay đổi theo thời gian.

(Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416)



ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng NC:
Các trường hợp được chẩn đoán VPBV/VPLQTM tại khoa
HSCC BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/2010 đến 12/2014.

 Phương pháp NC:
 Tiền cứu, mô tả và phân tích hàng loạt ca.

 Tiêu chuẩn thu dung:


Chẩn đoán VPBV theo tiêu chuẩn CDC.

Chẩn đoán VPLQTM: theo American College of Chest
Physician..
 Có kết quả cấy VK (+)/ dịch hút qua NKQ.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Xử lý thống kê:


- Phần mềm STATA 8.0.
- Số liệu trình bày dạng %.
- So sánh 2 tỷ lệ kiểm định bằng phép kiểm χ 2. Kết quả có
YNTK khi p < 0,05.


KẾT QUẢ-BÀN LUẬN


SỐ MẪU THU DUNG
NĂM

2010

2011

2012

2013

2014

Tổng số

Số mẫu

174

100


90

107

114

585


TẦN SUẤT VK QUA CÁC NĂM
P<0,05

p=0,001
(2014/2012)

p=0,001
(2014/2010)

- Klebsiella spp: đang gia tăng 2 năm gần đây.
- Pseudomonas spp: giảm so 2010.
- A. baumannii : thay đổi có YN qua các năm, giảm so so 2012.
- Đồng nhiễm nấm 2014 tăng có YN so 2013.


TẦN SUẤT VK QUA CÁC NĂM

p<0,05
(2013/2011)

- S. aureus: thay đổi từng năm.

-Enterobacter spp, E. coli thay đổi không YN.


TẦN XUẤT MRSA

ICU ngoại Viện Tim (2013): MRSA 100%


TẦN XUẤT VK TiẾT ESBL

Các ICU trong TP: 50-60%


ĐỀ KHÁNG KS CỦA
CÁC VK THƯỜNG GẶP QUA CÁC NĂM
 Các loại VK đáng quan tâm:

- A. baumannii
- Klebsiella spp
- Pseudomonas spp
- S. aureus


Đề kháng của A. baumannii với
β-lactam và β-lactam/β -lactamase

P<0,05

P<0,05


p<0,05

-Kháng: Cefo., Cefta., Cefepim >90% trong 5 năm
- Sulper. Kháng <50% 2010, 2011. Tăng có YN 2012, giảm có YN 2013.
- Unasyn: Giảm có YN qua từng năm 2013, 2014. Là KS cần quan tâm.


Đề kháng của A. baumannii với
Quinolone, TMX, Aminoglycoside

P<0,05

Quinolone, TMX, Aminoglycoside: bị đề kháng cao >85%.


Đề kháng của A. baumannii với
Carbapenem, Doxycycline, Polymycin B

p=0,01

p=0,01

-Carbapenem bị kháng >85%.
- Doxycycline: kháng 17% (2012), kháng tăng có YN từng năm 2013, 2014
- Polymycin B: chưa bị kháng qua 3 năm gần nhất.


Đề kháng của Klebsiella spp với
β -lactam, β -lactam/ β -lactamase


- Cefe.: kháng quanh 80% 2010, 2011, 2012. kháng >95% 2013, 2014
- Cefta., Cefo.: kháng >90% qua 5 năm.
-PTZ: kháng <60% 2012. Cần quan tâm.
- Sulper: Đề kháng thay đổi không YN 3 năm đầu, Tăng đáng kể 2013.
- Ampi/Sul: không được khảo sát.


Đề kháng của Klebsiella spp với
fluoroquinolone, TMX, aminoglycoside

P>0,05

P<0,05

- Levo, Cipro, TMX: tỷ lệ kháng ổn định >90%.
- Amikacin: kháng thay đổi từng năm, giảm có YN 2012. Kháng tăng đáng kể
từ năm 2013, 2014.


Đề kháng của Klebsiella spp với
Carbapenem, Polymycin B

P<0,05

P<0,05

-Carbapenem: Giảm thấp nhất 2012, tăng 2013, hiện có xu hướng giảm.
- Polymycin B khảo sát 2014: kháng 0% (0/36 ca)



Đề kháng của Pseudomonas spp với
β-lactam, β-lactam/ β-lactamase

P<0,05

p=0,05

- Ampi/Sul không được khảo sát. PTZ: 28% (2012), không được khảo sát tiếp.
- Các KS kháng 68-85% năm 2010; kháng giảm dần, thấp nhất 2012, sau dó
tăng có YN.
- Sulper.: kháng tăng có YN 2013 so 2012 (57%/25%), sau đó không đĩa KSĐ.
=> Có thể quan tâm PTZ, sulperazone.


Đề kháng của Pseudomonas spp với
fluoroquinolone, TMX, aminoglycoside

p<0,05

P>0,05
(68% vs 43%)

-Levo, Cipro, TMX, Genta: đề kháng ít nhất 68% qua 5 năm.
- Amikacin: kháng giảm thấp nhất 2012 -> tăng nhưng không YN.
=> Amikacin có thể quan tâm sử dụng.


×