Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và hiệu quả sử dụng chế phẩm NEB-26 kết hợp với đạm trên giống lúa ĐS1 tại Hiệp Hòa - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.22 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––

LA VĂN TUẤN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG CAO
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM Neb-26
KẾT HỢP VỚI ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA ĐS1
TẠI HIÊP HOÀ - BẮC GIANG
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60 62 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã


đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

La Văn Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Đặng Quý Nhân đã
tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học đã giúp đỡ tôi cho
việc hoàn thành báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những bạn bè đồng nghiệp, ngƣời
thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện
luận văn này.
Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân
trọng cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

La Văn Tuấn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan...................................................................................................................i
Lời cảm ơn ......................................................................................................................ii
Mục lục

.....................................................................................................................iii

Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................ 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................... 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................... 5
2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và việt nam ................................. 5
2.2.1. Tình hình sản xuất luá gạo trên thế giới .......................................... 5
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam .......................................... 7
2.3. Tình hình nghiên lúa trong và ngoài nƣớc .......................................... 10
2.3.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới .......................................... 10
2.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong nƣớc ............................................ 14

2.4. Tổng quan về chế phẩm tiết kiệm đạm Neb -26 trong canh tác lúa ..... 19
2.4.1. Hiệu quả của bón phân truyền thống ............................................ 19
2.4.2. Tổng quan về hiệu suất sử dụng phân bón của cây lúa .................. 23
2.4.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm tiết
kiệm đạm Neb-26 ....................................................................... 26
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......30
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................... 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

3.2. Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................ 30
3.2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .................................. 30
3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu vụ mùa 2010 - vụ Xuân 2011 ...... 30
3.2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................... 31
3.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 31
3.2.5. So sánh một số giống lúa chất lƣợng ............................................ 33
3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu............................................................ 43
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................44
4.1. Kết quả thí nghiệm so sánh các giống lúa ........................................... 44
4.1.1. Sinh trƣởng phát triển của mạ ....................................................... 44
4.1.2. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm ....... 45
4.1.3. Một số hình dạng lá của giống lúa ................................................ 48
4.1.4. Khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi.................................... 49
4.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa ............................................... 50
4.1.6. Chỉ tiêu chất lƣợng gạo qua đo đếm cảm quan ............................. 53
4.1.7. Phẩm chất các giống lúa qua nấu nƣớng ....................................... 54

4.1.8. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá ......................................... 55
4.2. Kết quả nghiên cứu thảo luận thí nghiệm 2 ........................................ 55
4.2.1. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm
Neb-26 đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 ................. 55
4.2.2 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb26 đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây ................................ 57
4.2.3. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm
Neb-26 đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ĐS1 ..... 59
4.2.4. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26
đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1 ..................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

4.2.5. Ảnh hƣởng của mức đạm bón dạng phân viên nén khi kết
hợp với chế phẩm Neb-226 đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ
nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1 ............................................. 63
4.2.6. Ảnh hƣởng của mức đạm bón dạng phân viên nén khi kết hợp với
chế phẩm Neb-26 đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1..................... 64
4.2.7. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb26 đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
giống lúa ĐS1 ............................................................................ 65
4.2.8. Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với phân
đạm của giống lúa ĐS1 .............................................................. 67
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................69
5.1. Kết luận.............................................................................................. 69
5.2. Đề nghị .............................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HT1

Hƣơng thơm 1

TBKHKT

Tiến bộ khoa học kỹ thuật

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn


CT

Công thức

ĐNHH

Đẻ nhánh hữu hiệu

GĐST

Giai đoạn sinh trƣởng

KTT

Kết thúc trỗ

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

TSC

Tuần sau cấy

TGST


Thời gian sinh trƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ........................................................9
Bảng 3.1. Phân loai, nguồn gốc, đặc điểm canh tác của các giống lúa tham gia
thí nghiệm ..................................................................................................30
Bảng 4.1. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của mạ ....................................................44
Bảng 4.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa thí nghiệm ..................................45
Bảng 4.3. Khả năng đẻ nhánh và chiều cao cây của giống lúa Vụ mùa
năm 2010 .................................................................................... 48
Bảng 4.4. Một số đặc điểm hình dạng lá của các giống lúa ........................................48
Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh và khả năng chống đổ của các giống lúa trong
thí nghiệm ..................................................................................................50
Bảng 4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa vụ mùa năm 2010 .......52
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo đánh giá qua xay xát và thƣơng trƣờng.........53
Bảng 4.8. Phẩm chất các giống qua nấu nƣớng ..........................................................54
Bảng 4.9. Chất lƣợng gạo qua phân tích sinh hoá .......................................................55
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26
đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa ĐS1 (ngày) ...............................56
Bảng 4.11Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26
đến tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm) ..........................58
Bảng 4.12 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26
đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa ĐS1 (cm/tuần) .......59

Bảng 4.13 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26
đến động thái tăng trƣởng số nhánh của giống lúa ĐS1 ..........................62
Bảng 4.14 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26
đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa ĐS1 ...........63
Bảng 4.15 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb- 26
đến chỉ số SPAD của giống lúa ĐS1 ........................................................64
Bảng 4.16 Ảnh hƣởng của mức đạm bón khi kết hợp với chế phẩm Neb-26
đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa ĐS1......65
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Neb-26 kết hợp với đạm
của giống ĐS1 ...........................................................................................67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây lúa (Oryza sativa L) là cây lƣơng thực lâu đời , phổ biến nhất trên
thế giới . Cây lúa gắn liền với sƣ̣ phát triển của loài ngƣời

, xã hội phát triển ,

đời sống của ngƣời dân càng đƣợ c nâng cao , chất lƣợng ăn uống đƣợc cải
thiện đáng kể nhất là khu vƣ̣c thành thị , nhu cầu chất lƣợng thƣ̣c phẩm đang
đƣợc đặt lên hàng đầu .
Việt Nam là nƣớc có nền nông nghiệp gắn liền với cây lúa

nƣớc đƣ́ng thƣ́ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo

xong giá thành cạnh tranh

thấp chƣa mang lại hiệu quả cao cho ngƣời nông dân
phải nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng lúa

. Mặc dù là

. Điều đó đòi hỏi càng

. Theo thống kê của FAO năm

2010, tổng diện tí ch trồng lúa t rên thế giới hiện nay gần 154 triệu ha, tổng sản
lƣợng lúa gạo đạt trên 615 triệu tấn, cung cấp lƣơng thực cho cả thế giới .
Tuy nhiên , cùng với cuộc chạy đua nâng cao năng suất cây trồng con
ngƣời đã lạm dụng rất nhiều loại phân

hóa học . Việc bón phân mất cân đối

làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp bền vững

, làm kiệt quệ

nguồn dinh dƣỡng trong đất , môi trƣờng sinh thái bị ô nhiễm . Bên cạnh đó giá
thành phân bón bị leo thang , nhập khẩu ngu yên liệu chế biến phân hóa học
cao cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chi phí sản xuất của ngƣời nông dân .
Trong thƣ̣c tế sản xuất , hiệu quả sƣ̉ dụng phân bón đặc biệt là phân
đạm chỉ đạt vào khoảng


40%. Lƣợng đạm bị mất đi t

heo con đƣờng rƣ̉a

trôi, bốc hơi và th ấm sâu . Việc mất đạm ngày càng đƣợc quan tâm nhiều
hơn và chúng không nhƣ̃ng làm lãng phí tiền đầu tƣ mà còn làm ô nhiễm
môi trƣờng và gây hiệu ƣ́ng nhà kí nh

. Hiệu quả sƣ̉ dụng phân đạm th

ấp

cũng làm giảm hiệu quả kinh tế .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

Chế phẩm Neb-26 là loại siêu phân bón thế hệ mới do công ty AGMOR,
Hoa Kỳ sản xuất. Neb- 26 đƣợc nhập khẩu bởi Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thƣơng mại Phú Bắc, phân phối bởi Công ty Cổ phần Kỹ thuật nông nghiệp
tỉnh Bắc Giang, Trung tâm nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung Du . Neb26 là loại phân bón hữu cơ có tác dụng tạo điều kiện phát triển các vi sinh vật
có lợi trong đất, cây trồng sử dụng đƣợc nhiều dinh dƣỡng hơn, tăng cƣờng
phát triển bộ rễ, tăng sức đề kháng, giúp cây trồng chống chịu sâu bệnh, tăng
năng suất và chất lƣợng nông sản, tiết kiệm phân bón, giảm đƣợc lƣợng đạm
Urê. Năng suất tăng khoảng từ 10 - 15% so với cách bón thông thƣờng, thân
thiện với môi trƣờng và thân thiện với thực phẩm.
Xuất phát từ vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu

khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng cao và
hiệu quả sử dụng chế phẩm Neb- 26 kết hợp với đạm trên giống lúa ĐS1 tại
Hiệp Hoà - Bắc Giang".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định đƣợc 01 giống lúa có năng suất cao , chất lƣợng tốt và hiệu
quả kinh tế cao thích nghi với điều kiện canh tác tại Hiệp Hoà

- Bắc Giang ,

đồng thời nghiên cứu tỷ lệ đạm bón thích hợp khi kết hợp với chế phẩm Neb 26 tƣ̀ đó tìm ra công thức bón t hích hợp nhằm giảm lƣợng đạm mà vẫn đảm
bảo năng suất lúa .
1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1 - Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống lúa
chất lƣợng cao.
2 - Xác định đƣợc lƣợng đạm bón thích hợp khi kết hợp với chế phẩm
Neb - 26 cho các giống lúa nghiên cứu.
3- Đánh giá chất lƣợng gạo bằng phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng
Amiloza, protein và kết hợp chỉ tiêu hình thái.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×