Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Đại cương về chăm sóc người bệnh ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.12 KB, 18 trang )

Đại cương về ung chăm sóc NB Ung
thư
Hà Thị Kim Phụng


Đại cương

• Ung thư là một quá trình bệnh lý trong đó một số tế bào thoát khỏi sự kiểm soát, sự biệt hóa sinh lí
của tế bào và tiếp tục nhân lên.

• Các tế bào này có khả năng xâm lấn và phá hủy các tế bào và tổ chức xung quanh, di trú đến các cơ
quan khác.


Yếu tố phát triển ung thư

 Yếu tố di truyền:
Yếu tố tác nhân bên ngoài:
• Hóa chất
• Phóng xạ
• Virus


Quá trình tiến triển ung thư


Quá trình tiến triển ung thư


Quá trình tiến triển ung thư


 Giai đoạn khởi đầu:
• Thường xảy ra rất nhanh, sau khi các tế bào tiếp xúc với các tác nhân gây ung thư: tác nhân vật lý, tác nhân hóa
học, tác nhân virus. Các tác nhân này gây ra thương tổn DNA của tế bào không hồi phục.

 Giai đoạn tiến triển:


Các tế bào nhân lên không kiểm soát được, phát triển độc lập, mất khả năng biệt hóa, xâm lấn cục bộ và cho di
căn.

 Giai đoạn di căn:


Di căn ung thư là tình trạng các tế bào ung thư tách rời ra khỏi u nguyên phát để đến cư trú và phát triển thành khối u
quan khác qua các đường khác nhau: đường bạch huyết, đường máu, đường kế cận.v.v.





Chẩn đoán


Thăm khám khối u



Nội soi khối u




Sinh thiết khối u



CT pet



Qua chất điểm: α-FP đối với bệnh nhân xơ gan, PSA hoặc PAP tăng cao trong bệnh u tuyến tiền liệt.


Điều trị





Phẫu thuật
Xạ trị ngoài, trong
Hóa trị


Dự phòng ung thư


Kế hoạch chăm sóc nb ung thư


Quản lí đau




Quản lí dinh dưỡng



Chăm sóc tinh thân


Quản lí đau







Các cơn đau phải được đánh giá và chẩn đoán dựa vào đặc điểm của nó và “PQRST”.
 P. Yếu tố làm dịu hay gây đau: Điều gì làm dịu đau hay đau tăng lên.
Q. Tính chất cơn đau: Đau giống như gì, để bệnh nhân tự mô tả hoặc đưa một số từ gợi ý như : nóng rát, tên bắn, dao đâm.
R. Hướng lan: Hướng lan là một đặc điểm thường gặp cho ta xác định hướng nguồn gốc và loại đau.
S. Mức độ trầm trọng: Đau đến mức nào? Thường áp dụng thang điểm từ 0-10.
T. Thời gian xuất hiện: Đau liên tục hay không, nguyên nhân gì làm đau xuất hiện. Vài dạng đau liên quan đến vận động, hoặc
liên quan đến ăn uống, hoạt động ruột, tiểu tiện.


Quản lí đau



 Giảm đau cho bệnh nhân:

- Cho bệnh nhân nghỉ ngơi thoải mái.

- Tăng cường giấc ngủ cho bệnh nhân.

- Hỗ trợ bệnh nhân khi làm các thủ thuật.

- Thực hiện y lệnh:Thuốc giảm đau, an thần, thuốc điều trị khối u.(chú ý theo dõi tác dụng phụ của thuốc)



BẬC III: Đau tột bậc, dùng Morphin, Pethidine, Oxycodone.



BẬC II: Đau dữ dội do Codeine, Tramadol, NSAID’S.  



BẬC I: Đau vừa phải dùng Paracetamol, Apirine, NSAID’S.


Quản lí dinh dưỡng


Cải thiện về dinh dưỡng cho bệnh nhân:

- Giải thích cho người nhà và bệnh nhân hiểu biết tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với diễn biến bệnh.


- Cho bệnh nhân ăn đủ calo, tăng đạm, cho bệnh nhân ăn từng bữa nhỏ, nhiều bữa trong ngày, thức ăn có lượng đạm cao như:
sữa, trứng, thịt, tôm, cá…vv. Phải thay đổi món ăn để phù hợp với khẩu vị của bệnh nhân.

- Nếu bệnh nhân không ăn được phải cho bệnh nhân ăn bằng sonde và truyền dịch nuôi dưỡng.

- Theo dõi xem bệnh nhân có ăn hết khẩu phần không? Theo dõi cân nặng.


Chăm sóc về tinh thần



Mục đích:
+ Giúp bệnh nhân vượt qua mọi đau đớn về thể xác và tinh thần khi vật lộn với căn bệnh ung thư.
+ Đối mặt với bệnh tật, đương đầu để dành lấy sự sống
+ Đưa ra những lời khuyên bổ ích và giúp họ tìm đến sự bình an, thanh thản hơn trong suy nghĩ...


Chăm sóc về tinh thần


 Thường xuyên gần gũi động viên, an ủi bệnh nhân.

- Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của họ để đáp ứng.

- Hạn chế yếu tố Stress.

- Theo dõi những diễn biến về tinh thần, tình cảm để kịp thời chăm sóc.



Chăm sóc về tinh thần



Phương pháp tâm lí:



Giúp NB vượt qua khó khăn
Ung thư là căn bệnh dai dẳng, mà người bệnh phải gặm nhấm từng nỗi đau theo cung bậc thời gian (điều trị trong nhiều
năm)... Trong đau đớn triền miên không lối thoát họ nghĩ đến tiêu cực, bi quan, nhìn nhận quá trình điều trị là sự thất bại.



Giúp NB tạo tâm lý tốt
Bệnh nhân ung thư thường sống thu mình, cảm giác chán nản, bế tắc...Suy nghĩ “sống nay chết mai” khiến họ có tâm lý không
tốt, bất cần đời và không tin vào bản thân…
Giải pháp “chiếm hữu thời gian”: nghe nhạc, xem phim, đi dạo cùng các con …sẽ giúp họ về với cuộc sống đời thường và cân
bằng tâm lý trở lại.

Giúp NB biết chấp nhận thực tế
Nhìn chung bệnh nhân ung thư đều bị khủng hoảng tâm lý, họ buồn bã, chán nản và tuyệt vọng kéo theo sự suy kiệt về tinh
thần và thể chất.




×