Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Lịch sử 12 Học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.76 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT ĐĂK SONG
TỔ LỊCH SỬ - GDCD

ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Ý nghĩa to lớn của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là
A. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính
quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. tịch thu được ruông đất của địa chủ, cường hào đem chia cho dân cày nghèo.
C. đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến công.
D. dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
Câu 2: Sau chiến dịch nào ta chuyển từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
A. Tiến công chiến lược 1972.
B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 3: Vị tổng thống Mĩ nào đã tuyên bố chính thức dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí sát
thương với Việt Nam(5/2016).
A. Donald Trump.
B. George W.Bush.
C. Barack Obama.
D. Bill Clinton.
Câu 4: Mĩ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ vào năm nào?
A. Năm 1995.


B. Năm 2000.
C. Năm 2016.
D. Năm 2007.
Câu 5: Bộ Chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong bao lâu.
A. Trong năm 1972.
B. Trong năm 1975.
C. Trong năm 1976.
D. Trong hai năm 1975-1976.
Câu 6: Vì sao mở đầu cho chiến dịch Tây nguyên ta lại tấn công địch ở Plâyku và Kon Tum?
A. Playku và Kon Tum là thủ phủ của địch ở Tây Nguyên.
B. Tiêu diệt bớt lực lượng của địch.
C. Playku và Kon Tum là vị trí trọng yếu.
D. Nghi binh nhằm thu hút lực lượng của địch.
Câu 7: Đâu được xem là sự khác biệt của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”.
A. Do cố vấn Mĩ trực tiếp chỉ huy.
B. Sử dụng quân đội các nước đồng minh.
C. Dùng người Việt đánh người Việt.
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta.
Câu 8: Đâu là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968?
A. Buộc Mĩ phải thay thế bộ máy tay sai Ngô Định Diệm.
B. Buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
C. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. Mĩ chấp nhận ký vào Hiệp định Pa-ri.
Câu 9: Quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích trong cuộc hành quân mở rộng
xâm lược Lào và Campuchia ở chiến lược chiến tranh nào?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Chiến lược “Chiến tranh đặc cục bộ”.
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


Câu 10: Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ tìm Mĩ mà

đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là
A. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
B. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
C. chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi)
D. chiến thắng Tây Ninh.
Câu 11: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của ta chọn ............làm hướng chính.
A. Quảng Trị.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đà Nẵng.
D. Tây Nguyên.
Câu 12: Sau sự kiện nào, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên (14/3/1975).
A. Thất bại trong cuộc phản công tái chiếm Buôn Ma Thuột.
B. Do ta mở chiến dịch tấn công Đà Nẵng.
C. Thất bại Tại đường 14 - Phước Long.
D. Thất bại ở Pleiku và Kontum.
Câu 13: Mục đích của Mĩ – Diệm khi thực hiện việc dồn dân lập “Ấp chiến lược” là gì?
A. Để bắt lính, xây dựng lực lượng Ngụy quân.
B. Để tách rời dân khỏi cách mạng.
C. Để đàn áp lực lượng cách mạng.
D. Để thực hiện chiến thuật “trục thăng vận” và “thiết xa vận”.
Câu 14: Vì sao Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh
cục bộ”?
A. Thất bại trong trận Vạn Tường (Quãng Ngãi)
B. Từ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 của ta.
C. Thất bại trong mùa khô 1965 – 1966.

D. Thất bại trong mùa khô 1966 – 1967.
Câu 15: Vào 10 giờ 45 phút ngày 30 thàng 4 năm 1975, ai đã đại diện chính quyền Sài Gòn tuyên
bố đầu hàng không điều kiện.
A. Trần Văn Hương.
B. Dương Văn Minh.
C. Ngô Đình Diệm.
D. Nguyễn Văn Thiệu.
Câu 16: Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
C. Càn quét miền Nam bằng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
D. Đưa cố vấn quân sự của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
Câu 17: Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm mục đích gì?
A. Trã đũa việc quân ta tấn công vào doanh trại quân Mĩ.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc cho miền Nam.
C. Lật đổ chính quyền Việt Nam DCCH.
D. Phô trương sức mạnh quân sự.
Câu 18: Vì sao ta lại chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở màn trong kế hoạch giải phóng miền
Nam?
A. Là cửa ngỏ cuả Sài Gòn
B. Tây Nguyên địch bố phòng sơ hở.
C. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng.
D. Tây Nguyên có đất đai màu mỡ.
Câu 19: Chiến lược chiến tranh nào của Mĩ mở đầu cho cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước
ta.
A. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
B. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”
C. Chiến lược “chiến tranh đơn phương”
D. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”
Câu 20: Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã đề ra đường lối gì cho

cách mạng miền Nam ?
A. Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh dổ Mĩ – Diệm.
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


B. Tiến hành tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mĩ –
Diệm.
C. Đẩy mạnh “phong trào của hòa bình” trên toàn miền Nam, buộc Mĩ – Diệm thi hành Hiệp
định Giơ-ne-vơ
D. Kiên trì con đường đấu tranh chính trị,hòa bình, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ nổi đậy
đánh dổ Mĩ – Diệm.
Câu 21: Đâu là quê hương của phong trào “Đồng khởi” ?
A. Quảng Ngãi.
B. Ninh Thuận.
C. Bình Định.
D. Bến Tre.
Câu 22: Mĩ – Ngụy áp dụng chiến thuật quân sự gì trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
A. Thiết xa vận.
B. Trực thăng vận.
C. Trược thăng vận và thiết xa vận.
D. Ấp chiến lược.
Câu 23: Nhân vật lịch sử nào là chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975?
A. Đại tướng Văn Tiến Dũng.
B. Trung tướng Lê Đức Anh.
C. Trung tướng Trần Văn Trà.
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 24: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc
tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng” là câu nói của ai?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

C. Đại tướng Văn Tiến Dũng.
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 25: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960), đã xác định vai trò, vị trí như
thế nào đối với cách mạng miền Nam.
A. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Quyết định sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. Thực hiện hòa bình , thống nhất đất nước.
Câu 26: Sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được thể hiện thông qua tuyên bố
nào của Mĩ?
A. “Mĩ hóa trở lại chiến tranh.
B. “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
C. Mở rộng chiến tranh xâm lược sang Lào và Campuchia
D. Đưa miền Bắc quay về thời đồ đá.
Câu 27: Hãy xác định những chiến thắng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
A. An Lão, Núi Thành, Vạn Tường.
B. Ấp Bắc, Bình Gĩa, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
C. Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường.
D. Bình Gĩa, Ba Gia, Đồng Xoài, Núi Thành.
Câu 28: Sở dĩ việc đàm phán giữa Việt Nam và Mĩ tại hội nghị Pa-ri kéo dài nhiều năm là do
A. do thái độ ngoan cố lật lọng của Mĩ.
B. ảnh hưởng chủa cuộc chiến tranh lạnh.
C. Sự chi phối của các nước lớn.
D. Việt Nam và Mĩ không thống nhất được về vấn đề bồi thường chiến tranh.
Câu 29: Vì sao ngày 21/4/1975, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lại từ chức?
A. Thất bại tại Tây Nguyên.
B. Thất bại tại Huế/
C. Thất bại tại Đà Nẵng.
D. Thất bại tại Phan Rang, Xuân Lộc.
Câu 30: Trong chiến dịch Tây Nguyên, tỉnh Đăk Nông (tỉnh Quảng Đức cũ) được giải phóng vào

thời gian nào?
A. 12/3/1975.
B. 17/3/1975.
C. 23/3/1975.
D. 24/3/1975.
Câu 31: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung của cách mạng cả
nước ta là gì ?
A. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


B. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
D. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 32: Từ 1954 – 1956, miền Bắc nước ta đã tiến hành cải cách ruộng đất ở
A. 22 tỉnh thuộc đồng bằng miền Bắc
B. 22 tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng
C. 22 tỉnh thuộc trung du miền Bắc
D. 22 tỉnh thuộc đồng bằng và trung du miền Bắc
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132



×