Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CAC DANG BAI TAP VE ANCOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.78 KB, 8 trang )

Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

ANCOL
Câu 1 (CĐ-07). Cho các chất có công thức cấu tạo nhƣ sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH
(Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng đƣợc với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T.
B. X, Z, T.
C. Z, R, T.
D. X, Y, Z, T.
Câu 2 (CĐ-07). Có bao nhiêu rƣợu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau
mà phân tử của chúng có phần trăm khối lƣợng cacbon bằng 68,18%?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3 (CĐ-07). Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nƣớc (có H2SO4 làm xúc
tác) thu đƣợc hỗn hợp Z gồm hai rƣợu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu đƣợc dung dịch T trong đó nồng độ
của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 4 (B-2010). Có bao nhi u chất hữu cơ mạch hở d ng đ đi u chế 4-metylpentan-2-ol ch bằng phản
ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)?
A. 3
B. 5
C. 2


D. 4
Câu 5 (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đ u no, đa chức, mạch hở, có
c ng số nhóm -OH) cần v a đủ V lít khí O2, thu đƣợc 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các th tích
khí đo ở đktc). iá trị của V là
A. 14,56
B. 15,68
C. 11,20
D. 4,48
Câu 6 (CĐA-2008): Đốt cháy hoàn toàn một rƣợu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu đƣợc H2O và CO2
với t lệ số mol tƣơng ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C3H8O2.
D. C4H10O2.
Câu 7 (CĐA-2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rƣợu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp
của nhau, thu đƣợc 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với
Na (dƣ), thu đƣợc chƣa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O.
C. C3H6O, C4H8O.
D. C2H6O, C3H8O.
Câu 8 (A-2008): Khi tách nƣớc t rƣợu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm
chính thu đƣợc là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 9 (A-2008): Khi phân tích thành phần một rƣợu (ancol) đơn chức X thì thu đƣợc kết quả:
tổng khối lƣợng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lƣợng oxi. Số đồng phân rƣợu (ancol) ứng
với công thức phân tử của X là
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 10 (B-2009): Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đ u tác dụng đƣợc với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
Câu 11 (A-2009): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu đƣợc V
lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Bi u thức li n hệ giữa m, a và V là:
V
V
V
V
A. m  a 
B. m  2a 
C. m  2a 
D. m  a 
5, 6
11, 2
22, 4
5, 6
Câu 12 (A-2009): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu đƣợc hỗn hợp

gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 13 (A-2009): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu đƣợc CO2 và H2O có t lệ mol tƣơng ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

Câu 14 (A-2009): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần v a đủ 17,92 lít khí O2 (ở
đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng v a đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có
màu xanh lam. Giá trị của m và t n gọi của X tƣơng ứng là
A. 4,9 và propan-1,2-điol.
B. 9,8 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và glixerol.
D. 4,9 và propan-1,3-điol.
Câu 15: Công thức phân tử tổng quát của rƣợu 2 chức có 1 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là
A. CnH2n + 2O2.

B. CnH2n - 2O2.
C. CnH2nO2.
D. CnH2n – 2aO2.
Câu 16: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do
A. ancol etylic có chứa nhóm –OH.
B. nhóm -OH của ancol bị phân cực.
C. giữa các phân tử ancol có li n kết hiđro.
D. ancol etylic tan vô hạn trong nƣớc.
Câu 17: Ancol etylic tan vô hạn trong nƣớc là do
A. rƣợu etylic có chứa nhóm –OH.
B. giữa rƣợu và nƣớc tạo đƣợc li n kết hiđro.
C. nhóm -OH của rƣợu bị phân cực.
D. nƣớc là dung môi phân cực.
Câu 18: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có t n gọi là
A. 3-metylbut-2 en-1-ol.
B. 2- metylbut-2-en-4-ol.
C. pent-2-en-1-ol.
D. ancol isopent-2-en-1-ylic.
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O. Số lƣợng các đồng phân của X có phản ứng với
Na là
A. 4.
B.5.
C. 6.
D.7.
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu đƣợc nCO2  nH2O . Ancol đó là
A. ancol no, đơn chức.
B. ancol no.
C. ancol không no, đa chức.
D. ancol không no.
Câu 21: Ch d ng các chất nào dƣới đây đ phân biệt 2 ancol đồng phân có c ng CTPT là C3H7OH?

A. Na và H2SO4 đặc.
B. Na và CuO.
C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3.
D. Na và dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 22: Ch d ng hoá chất nào sau đây đ phân biệt hai đồng phân khác chức có CTPT là C3H8O?
A. Al.
B. Cu(OH)2.
C. CuO.
D. dd AgNO3/NH3.
Câu 23: Số lƣợng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C5H12O là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Số lƣợng đồng phân có c ng CTPT là C5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t0) tạo sản phẩm có phản
ứng tráng gƣơng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 25: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà
tan đƣợc Cu(OH)2 là
A. C2H4(OH)2và HO-CH2-CH2-CH2-OH.
B. C2H5OH và C2H4(OH)2.
C. C2H5OH và HO-CH2-CH2-CH2-OH.
D. Ch có C2H5OH.
Câu 26: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C4H8O, X làm mất màu dung dịch
Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X có cấu tạo là
A. CH2=CH-CH2-CH2OH.
B. CH3-CH=CH-CH2OH.

C. CH2=C(CH3)-CH2OH.
D. CH3-CH2-CH=CH-OH.
Câu 27: Ba ancol X, Y, Z đ u b n và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất
đ u thu đƣợc CO2 và H2O với t lệ số mol 3 : 4. CTPT của ba ancol đó là
A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3.
B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4.
C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3.
D. C3H8O; C4H8O; C5H8O.
Câu 28: Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: C XHYOZ (y=2x+z). X có t khối hơi so với
không khí nhỏ hơn 3 và KHÔN tác dụng với Cu(OH)2. Công thức của X là
A. HO-CH2-CH2–OH.
B. CH2(OH)-CH(OH)-CH3.
C. CH2(OH)-CH(OH)- CH2– OH.
D. HO-CH2-CH2-CH2–OH.
Câu 29: Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có CTPT là
A. C4H10O2.
B. C6H15O3.
C. C2H5O.
D. C8H20O4.
Câu 30: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu đƣợc sản phẩm
chính là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. đietyl ete.
D. butanal.
Câu 31: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3);
CH3-CH(OH)-C(CH3)3 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nƣớc ch cho một olefin duy nhất là
A. (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).

D. (2), (3).
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

Câu 32: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thì thu đƣợc sản phẩm chính có công
thức là
A. C2H5OC2H5.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH2=CH2.
Câu 33 (B-2007): X là ancol (rƣợu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
đƣợc hơi nƣớc và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3.
B. C3H6(OH)2.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H7OH.
Câu 34 (A-2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rƣợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với 9,2 gam Na, thu đƣợc 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc c ng một dãy đồng đẳng,
ngƣời ta thu đƣợc 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. iá trị của m là

A. 3,32.
B. 33,2.
C. 16,6.
D. 24,9.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu đƣợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử
của ancol là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C2H6O2.
D. C2H8O2.
Câu 38: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng v a đủ với Na
tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2(đktc). iá trị của V là
A. 2,240.
B. 1,120.
C. 1,792.
D. 0,896.
Câu 39: Đốt cháy một rƣợu đa chức, thu đƣợc H2O và CO2 với t lệ mol tƣơng ứng là 3:2. CTPT của
rƣợu đó là
A. C5H12O2.
B. C4H10O2.
C. C3H8O2.
D. C2H6O2.
Câu 40: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức là đồng đẳng li n tiếp tác dụng với Na dƣ
thu đƣợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 rƣợu trong X là

A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C2H5OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 41: Cho 9,2gam glixerol tác dụng với Na dƣ thu đƣợc V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. iá trị của V là
A. 2,798.
B. 2,6.
C. 2,898.
D. 2,7.
Câu 42: Cho ancol X có CTCT thu gọn là CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH2-CH3. Danh pháp IUPAC của X

A. 2-metyl pentan-3-ol.
B. 2-metyl pentanol-3.
C. 4-metyl pentan-3-ol.
D. 4-metyl pentanol-3.
Câu 43: Tách nƣớc một hợp chất X thu đƣợc but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là
A. 2-metyl propan-1-ol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. pentan-2-ol.
Câu 44: Cho một rƣợu đơn chức X qua bình đựng Na dƣ thu đƣợc khí Y và khối lƣợng bình tăng 3,1 g.
Toàn bộ lƣợng khí Y khử đƣợc (8/3) gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu đƣợc Fe. Công thức của X là.
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 45: Công thức tổng quát của rƣợu no, 3 chức là
A. CnH2n-3(OH)2.
B. CnH2n+1(OH)3.
C. CnH2n-1(OH)3.

D. CnH2n+2(OH)3.
Câu 46 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc c ng dãy đồng đẳng, thu
đƣợc 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. iá trị của m là
A. 5,42.
B. 5,72.
C. 4,72.
D. 7,42.
Câu 47 (A-2010). Anken X hợp nƣớc tạo thành 3-etylpentan-3-ol. T n của X là
A. 3-etylpent-3-en.
B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
Câu 48 (CĐ-2010). Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dƣ), thu đƣợc V
lít khí H2 (đktc). Biết khối lƣợng ri ng của ancol etylic nguy n chất bằng 0,8 g/ml. iá trị của V là
A. 4,256
B. 0,896
C. 3,360
D. 2,128
Câu 49 (CĐ-2010). Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhi u hợp chất mạch hở b n khi tác dụng
với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1

GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011



Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

Câu 50 (CĐ-07). Đốt cháy hoàn toàn một rƣợu (ancol) X thu đƣợc CO2 và H2O có t lệ số mol tƣơng
ứng là 3 : 4. Th tích khí oxi cần d ng đ đốt cháy X bằng 1,5 lần th tích khí CO2 thu đƣợc (ở c ng
đi u kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3.
B. C3H4O.
C. C3H8O2.
D. C3H8O.

PHẢN ỨN TÁCH NƢỚC CỦA ANCOL (RƢỢU) ĐƠN CHỨC
Câu 1 (CĐ-07). Khi thực hiện phản ứng tách nƣớc đối với rƣợu (ancol) X, ch thu đƣợc một anken duy
nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lƣợng chất X thu đƣợc 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nƣớc. Có bao nhi u
công thức cấu tạo ph hợp với X?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 2 (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc c ng dãy đồng
đẳng), thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4
đặc thì tổng khối lƣợng ete tối đa thu đƣợc là
A. 7,85 gam
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
Câu 3 (A-2010). Tách nƣớc hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y ch tạo ra 2 anken. Đốt cháy c ng số
mol mỗi ancol thì lƣợng nƣớc sinh ra t ancol này bằng 5/3 lần lƣợng nƣớc sinh ra t ancol kia. Ancol Y


A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 4 (CĐA-08): Khi đun nóng hỗn hợp rƣợu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở
1400C) thì số ete thu đƣợc tối đa là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 5 (B-08): Đun nóng một rƣợu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong đi u kiện nhiệt
độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, t khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O.
B. C2H6O.
C. CH4O.
D. C4H8O.
Câu 6 (B-08): Đun nóng hỗn hợp gồm hai rƣợu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu đƣợc 6 gam hỗn hợp gồm ba
ete và 1,8 gam nƣớc. Công thức phân tử của hai rƣợu trên là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 7: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đƣợc chất hữu cơ Y.
T khối hơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. C4H9OH.
D. C5H11OH.
Câu 8: Thực hiện phản ứng tách nƣớc hỗn hợp X gồm ba rƣợu với H2SO4 đặc ở 1700C, thu đƣợc sản

phẩm ch gồm hai anken và nƣớc. Hỗn hợp X gồm
A. ba rƣợu no, đơn chức
C. hai rƣợu đồng phân và một rƣợu là CH3OH.
B. ba rƣợu no đa chức.
D. ba rƣợu no, đơn chức trong đó có hai rƣợu là đồng
phân.
Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm hai rƣợu no, đơn chức là đồng đẳng li n tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C )
thu đƣợc ba ete. Trong đó có một ete có khối lƣợng phân tử bằng khối lƣợng phân tử của một trong hai
rƣợu. A gồm
A. CH3OH.và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 10: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rƣợu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H 2SO4 đặc ở 140OC,
thu đƣợc 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 rƣợu là
A. C3H7OH và C4H9OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. CH3OH và C3H7OH.
Câu 11: Thực hiện phản ứng tách nƣớc một ancol no đơn chức X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp,
thu đƣợc chất hữu cơ Y. T khối hơi của Y so với X là 1,4375. Công thức của X là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C4H9OH.
Câu 12: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với
Na, thu đƣợc 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nƣớc thu đƣợc m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). iá trị
của m là
A. 24,9.
B. 11,1.

C. 8,4.
D. 22,2.
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

Câu 13: Chia hỗn hợp 2 rƣợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu
đƣợc 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tách nƣớc hoàn toàn thu đƣợc 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi
đốt cháy hoàn toàn 2 anken tr n là.
A. 3,6.
B. 2,4.
C. 1,8.
D. 1,2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (rƣợu) đơn chức, thuộc c ng dãy đồng đẳng, thu
đƣợc 13,2 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách nƣớc tạo ete (h=100%) thì khối lƣợng 3 ete thu
đƣợc là
A. 42,81.
B. 5,64.
C. 4,20.
D. 70,50.
Câu 15: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (dƣ) thấy khối lƣợng bình tăng 15,2
gam. Cũng lƣợng hỗn hợp tr n, nếu tách nƣớc đ tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu đƣợc là
A. 12,0.
B. 8,4.
C. 10,2.

D. 14,4.
Câu 16: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đƣợc chất hữu cơ Y và
nƣớc. T khối hơi của Y so với X là 1,609. Công thức của X là
A. CH3OH.
B. C3H7OH
C. C3H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 17: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 rƣợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong
H2SO4 đặc ở 140oC thu đƣợc 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). T n gọi của 2 rƣợu trong X

A. metanol và etanol.
B. etanol và propan-2-ol.
C. etanol và propan-1-ol.
D. propan-1-ol và butan-1-ol.
Câu 18: Cho 3-metylbutan-2-ol tách nƣớc ở đi u kiện thích hợp, rồi lấy anken thu đƣợc tác dụng với
nƣớc (xúc tác axit) thì thu đƣợc ancol (rƣợu) X. Các sản phẩm đ u là sản phẩm chính. T n gọi của X là
A. 3-metylbutan-2-ol.
B. 2-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol.
D. 2-metylbutan-3-ol.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp 2 rƣợu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dƣ thu
đƣợc 1,68 lít khí ở 0oC; 2 atm. Mặt khác cũng đun m gam hỗn hợp tr n ở 140oC với H2SO4 đặc thu đƣợc
12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h=100%). T n gọi 2 rƣợu trong X là
A. metanol và etanol.
B. etanol và propan-1-ol.
C. propan-1-ol và butan-1-ol.
D. pentan-1-ol và butan-1-ol.
Câu 20: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 rƣợu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu đƣợc 13,9
gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc ở 180oC thu đƣợc sản
phẩm ch gồm 2 olefin và nƣớc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. T n gọi của 3 rƣợu trong X là

A. metanol, etanol và propan-1-ol.
B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol.
C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol.
D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 rƣợu đơn chức, thuộc c ng dãy đồng đẳng, thu
đƣợc 42,24 gam CO2 và 24,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở
140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rƣợu là 50%), thì thu đƣợc m gam hỗn hợp 6 ete. iá trị của m

A. 17,04.
B. 6,72.
C. 8,52.
D. 18,84.
Câu 22: Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm 3 rƣợu đơn chức tác dụng hết với Na, thu đƣợc 2,8 lít khí H2
(đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi
rƣợu là 80%), thì thu đƣợc m gam hỗn hợp 6 ete. iá trị của m là
A. 6,7.
B. 5,0.
C. 7,6.
D. 8,0.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu đƣợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho
lƣợng X ở tr n tách nƣớc tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu đƣợc là
A. 3,2.
B.1,4.
C. 2,3.
D. 4,1.
Câu 24: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rƣợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với 9,2 gam Na, thu đƣợc 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nƣớc tạo ete (h =
100%) thì số gam ete thu đƣợc là
A. 10,20.
B. 14,25.

C. 12,90.
D. 13,75.
Câu 25 (A-07): Khi tách nƣớc t một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng
phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(OH)CH2CH3.
B. (CH3)3COH.
C. CH3OCH2CH2CH3.
D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 26: Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 1700C, thu đƣợc sản phẩm chính là
A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3.
B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2.
.
C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2.
D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2.
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

OXI HOÁ ANCOL (RƢỢU) BẬC 1, 2
Câu 1 (B-2010). Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nƣớc của propen. T khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dƣ) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nƣớc, khối lƣợng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y
tác dụng hoàn toàn với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối
lƣợng của propan-1-ol trong X là
A. 65.2%

B. 16.3%
C. 48.9%
D. 83.7%
Câu 2 (A-2010). Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần v a đủ 4,8 gam
CuO. Cho toàn bộ lƣợng anđehit tr n tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đƣợc
23,76 gam Ag. Hai ancol là
A. CH3OH, C2H5CH2OH.
B. CH3OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, C3H7CH2OH.
D. C2H5OH, C2H5CH2OH.
Câu 3 (CĐA-08): Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy
nhất là xeton Y (t khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3.
B. CH3-CH2-CHOH-CH3.
C. CH3-CO-CH3.
D. CH3-CH2-CH2-OH.
Câu 4 (CĐA-09): Oxi hoá m gam etanol thu đƣợc hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nƣớc và
etanol dƣ. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dƣ), thu đƣợc 0,56 lít khí CO2 (ở đktc).
Khối lƣợng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là
A. 4,60 gam.
B. 2,30 gam.
C. 5,75 gam.
D. 1,15 gam.
Câu 5 (B-2008): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp
sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dƣ). Cho toàn bộ X tác dụng với lƣợng dƣ Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3, đƣợc 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.

Câu 6 (A-2008): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rƣợu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với CuO (dƣ) nung nóng, thu đƣợc một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có t
khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lƣợng dƣ Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
Câu 7 (B-2009): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lƣợng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu đƣợc
hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đƣợc
54 gam Ag. iá trị của m là
A. 15,3.
B. 13,5.
C. 8,1.
D. 8,5.
Câu 8: Cho C2H5OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu đƣợc hỗn hợp hơi X chứa tối đa
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Câu 9: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rƣợu) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu đƣợc
hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lƣợng dƣ Ag2O trong dung dịch NH3, thu đƣợc
86,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu đƣợc 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công
thức của 2 rƣợu trong X là
A. CH3OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 10: Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rƣợu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu đƣợc

cho tác dụng hết với lƣợng dƣ Ag2O trong dung dịch NH3, thu đƣợc 66,96 gam Ag. Công thức của X là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C3H5OH.
Câu 11: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rƣợu) đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua H2SO4
đặc ở 140oC, thu đƣợc 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu đƣợc tác
dụng hết với lƣợng dƣ Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đƣợc m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 48,6.
C. 86,4.
D. 75,6.
Câu 12: Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dƣ) thu đƣợc m gam Ag. Cũng lƣợng X nhƣ tr n, nếu cho tác dụng
với Na dƣ thì thu đƣợc 1,12 lít khí H2(đktc). iá trị của m là.
A. 5,4.
B. 10,8.
C. 21,6.
D. 16,2.
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

Câu 13: Oxi hoá một ancol X có công thức phân tử C 4H10O bằng CuO nung nóng, thu đƣợc chất hữu cơ

Y không tham gia phản ứng tráng gƣơng. T n gọi của X là
A. butan-1-ol.
B. butan-2-ol
C. 2-metyl propan-1-ol.
D. 2-metyl propan-2-ol.
Câu 14: Oxi hoá 18,4 gam C2H5OH (h = 100%), thu đƣợc hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nƣớc. Chia X
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lƣợng dƣ Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đƣợc 16,2
gam Ag. Phần 2 tác dụng v a đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. iá trị của V là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,25.
D. 0,45.
Câu 15 và 16: Oxi hoá X là rƣợu đơn chức, bậc 1 đƣợc anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng
đƣợc chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dung với Na dƣ, thu đƣợc 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần
2 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (dƣ) thu đƣợc 64,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn
thu đƣợc 33,6 lít khí (đktc) CO2 và 27 gam H2O.
Câu 15: T n gọi của X là
A. rƣợu metylic.
B. rƣợu etylic.
C. rƣợu allylic. D. rƣợu iso-butylic.
Câu 16: Hiệu suất quá trình oxi hóa X thành Y là
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 70%.
Câu 17: Oxi hoá 12,8 gam CH3OH (có xt) thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 dƣ thu đƣợc 64,8 gam Ag. Phần 2 phản ứng
v a đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là
A. 60%.
B. 70%.

C. 80%.
D. 90%.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một ancol (rƣợu) no Y cần 0,025 mol O 2. Nếu oxi hoá 0,02 mol Y
thành anđehit (h=100%), rồi cho toàn bộ lƣợng anđehit thu đƣợc tác dụng hết với Ag2O trong dung dịch
NH3 thì số gam Ag thu đƣợc là
A. 4,32.
B. 6,48.
C. 8,64.
D. 2,16.
Câu 19 và 20: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C2H5OH và một rƣợu đồng đẳng X tác dụng với Na dƣ thu
đƣợc 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hoá 18,8 gam A bằng CuO, nung nóng thu đƣợc hỗn hợp B gồm 2 anđehit (h
= 100%). Cho B tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (dƣ) thu đƣợc m gam Ag.
Câu 19: T n gọi của X là
A. propan-2-ol.
B. metanol.
C. propan-1-ol.
D. butan-1-ol.
Câu 20: iá trị của m là
A. 86,4.
B. 172,8.
C. 108,0.
D. 64,8.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 rƣợu no đơn chức có số nguy n tử cacbon chẵn. Oxi hoá a gam X đƣợc 2
anđehit tƣơng ứng. Cho 2 anđehit tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 (dƣ) thu 21,6 gam Ag. Nếu
đốt a gam X thì thu đƣợc 14,08 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 1 trong 3 ete là đồng
phân của 1 trong 2 rƣợu. T n gọi của 2 rƣợu trong X là
A. metanol và etanol.
B. etanol và butan-2-ol.
C. etanol và butan-1-ol.
D. hexan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rƣợu) đơn chức X thu đƣợc 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam
H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu đƣợc hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu đƣợc 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,07.
B. 0,04.
C. 0,06.
D. 0,05.
Câu 23: Đ phân biệt ancol bậc 3 với ancol bậc 1 và bậc 2, ngƣời ta có th d ng
A. CuO (to) và dung dịch Ag2O trong NH3.
B. CuO (to).
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC.
Câu 24: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc 1 qua ống chứa 35,2 gam CuO (dƣ), nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 28,8 gam chất rắn và hỗn hợp hơi Y có t khối so với hiđro

A. 27,5.
B. 13,75.
C. 55,0.
D. 11,0.
Câu 25: Chia hỗn hợp A gồm CH3OH và một rƣợu đồng đẳng (X) thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng với Na dƣ thu đƣợc 336 ml H2(đktc). Oxi hoá phần 2 thành anđehit (h=100%), sau đó cho tác dụng Ag2O
trong NH3 dƣ thu đƣợc 10,8 gam Ag. Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu đƣợc 2,64 gam CO2. Công thức phân tử
của X là
A. C2H6O.
B. C3H8O.
C. C4H10O.
D. C5H12O.
Câu 26: Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm 2 rƣợu đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng
với Na dƣ thu đƣợc 3,36 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu đƣợc
hỗn hợp Y chứa 2 anđehit (h = 100%). Toàn bộ lƣợng Y phản ứng hết với Ag2O trong NH3 thu đƣợc

86,4 gam Ag. T n gọi 2 rƣợu trong X là
GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011


Bài tập chƣơng ANCOL - Ôn thi đại học

Tài liệu lƣu hành nội bộ

A. metanol và etanol.
B. metanol và propan-1-ol.
C. etanol và propan-1-ol.
D. propan-1-ol và propan-2-ol.
Câu 27: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140OC thu đƣợc 2,7
gam nƣớc. Oxi hoá m gam X thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lƣợng anđehit thu đƣợc cho tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 (dƣ) thấy tạo thành 86,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
Phần trăm khối lƣợng của C2H5OH trong X là
A. 25,8%.
B. 37,1%.
C. 74,2%.
D. 62,9%.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rƣợu là đồng đẳng kế tiếp thu đƣợc 17,6 gam CO 2 và 12,6 gam
H2O. Cũng lƣợng hỗn hợp đó, nếu oxi hóa thành anđehit (h = 100%), sau đó cho anđehit tráng gƣơng thì
thu đƣợc m gam Ag. iá trị của m là
A. 64,8.
B. 86,4.
C. 108,0.
D. 162,0.
Câu 29 (B-07): Cho m gam một ancol (rƣợu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dƣ), nung nóng. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, khối lƣợng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu đƣợc có t khối so
với hiđro là 15,5. iá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và C2H4(OH)2 tác dụng hết với Na, thu đƣợc 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng hết với CuO, nung nóng thì khối lƣợng Cu thu đƣợc là
A. 6,4 gam.
B. 16,0 gam.
C. 8,0 gam.
D. 12,8 gam.
Câu 31 (CĐ-2010). Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu đƣợc chất hữu
cơ X. T n gọi của X là
A. metyl phenyl xeton
B. propanal
C. metyl vinyl xeton
D. đimetyl xeton
Câu 32 (CĐ-2010). Cho 4,6gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu đƣợc 6,2
gam hỗn hợp X gồm anđehit, nƣớc và ancol dƣ. Cho toàn bộ lƣợng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với
lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu đƣợc m gam Ag. iá trị của m là
A. 16,2
B. 43,2
C. 10,8
D. 21,6

GV: Nguyễn Phú Hoạt

Năm học: 2010 - 2011




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×