Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Trắc nghiệm Lý Sinh Y Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.12 KB, 8 trang )

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN LÝ SINH
(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)

Mã đề cương chi tiết: TCDY012
Câu 1: Trong hệ SI (Systeme international) 7 đơn vị đo lường cơ bản là:
A. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ.
B. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lượng
chất.
C. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ,
thể tích.
D. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lực.
Câu 2: Tốc độ của một xe đang chạy là 36 km/h thì bằng bao nhiêu m/s ?
A. 10 m/s
B. 36 m/s
C. 18 m/s
D. 3,6 m/s
Câu 3: Trong hệ SI (Systeme international) đơn vị đo nhiệt độ là:
A. độ K
B. độ C
C. độ F
D. độ K và độ C
Câu 4: Thứ nguyên của vận tốc là
A. LT-1
B. LT
C. L-1T
D. L-1T-1
Câu 5: Đơn vị của khối lượng riêng:
A. kg.m.
B. kg.m2
C. kg.m-3
D. kg.m3


Câu 6: Chọn câu đúng
A. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto đó
B. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto đó và sin
của góc giữa hai vecto đó.
C. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto đó và
cosin của góc giữa hai vecto đó.
D. Tích hữu hướng hai vecto là một đại lượng vô hướng có độ lớn bằng tích độ dài hai
vecto đó và sin của góc giữa hai vecto đó.
Câu 7: Chọn câu Sai về các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể sống
A. Trong cơ thể điện năng có trong sự vận chuyển thành dòng của các iôn qua màng tế
bào.
B. Nhiệt năng tồn tại trong toàn bộ cơ thể, đảm bảo cho cơ thể có một nhiệt độ bên trong
cần thiết cho các phản ứng chuyển hóa diễn ra bình thường.
C. Hoa năng có ở khắp cơ thể và tồn tại dưới nhiều hình thức: hóa năng của các chất tạo
thành, hóa năng của các chất dự trữ, hóa năng của các chất đảm bảo các hoạt động chức
năng, hóa năng của các hợp chất giàu năng lượng,...
D. Năng lượng hạt nhân không thể tồn tại trong cơ thể.
Câu 8: Cơ thể sinh vật thuộc hệ nhiệt động
A. Hệ mở
1


B. Hệ đóng
C. Hệ biệt lập
D. Hệ cô lập
Câu 9: 2120F (Fahreinheit) tương đương bao nhiêu độ C (Celsius)
A. 1200C
B. 1100C
C. 1000C
D. 2120C

Câu 10: Một bác sĩ dùng nhiệt kế thuỷ ngân có thang đo theo độ F (Fahreinheit) đo thân
nhiệt của một bệnh nhân. Sau khi đo có kết quả là 101,3. Kết quả này tương đương
A. 370 C.
B. 37,50 C
C. 380 C
D. 38,50 C
Câu 11: Ý nghĩa của Entropi
A. Cho ta biết khái niệm về mức độ hỗn loạn của 1 hệ nào đó, khi hệ nhận nhiệt chuyển
động của các phân tử, nguyên tử tăng tương ứng với S tăng và ngược lại khi hệ tỏa nhiệt S
giảm.
B. Cho ta biết khái niệm về mức độ hỗn loạn của 1 hệ nào đó, khi hệ nhận nhiệt chuyển
động của các phân tử, nguyên tử giảm tương ứng với S giảm và ngược lại khi hệ tỏa nhiệt
S tăng
C.Hệ luôn luôn có xu hướng chuyển từ trạng thái có nhiều cách phân phối sang trạng thái
có ít cách phân phối hơn.
D. Entropi cho biết trạng thái của một hệ
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi phát biểu nguyên lý II nhiệt động học
A. Quá trình diễn biến trong hệ cô lập xảy ra theo chiều entropi của hệ không giảm
B. Nhiệt lượng không thể truyền tự động từ vật lạnh sang vật nóng hơn
C. Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2 là động cơ hoạt động tuần hoàn biến đổi liên
tục nhiệt lượng thành công mà chỉ tiếp xúc với một nguồn nhiệt duy nhất và môi trường
xung quanh không chịu một sự thay đổi đồng thời nào.
D. Quá trình diễn biến trong hệ cô lập xảy ra theo chiều entropi của hệ luôn tăng.
Câu 13: Chọn câu đúng
A. Trong chất khí, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên phân tử chuyển động hoàn toàn
hỗn loạn.
B. Trong chất lỏng, lực tương tác giữa các phân tử mạnh hơn trong chất khí nên các phân
tử dao động quanh vị trí cân bằng, đồng thời vị trí cân bằng này co thể dịch chuyển.
C. Ở chất rắn do lực tương tác giữa các phân tử là khá mạnh nên phân tử chỉ dao động
quanh vị trí cân bằng mà thôi, vì thế chất rắn dễ có hình dáng xác định.

D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 14: Chọn câu đúng
A. Trạng thái rắn, lỏng, khí được quyết định bởi mật độ phân tử và lực tương tác giữa các
phân tử với nhau.
B. Giữa các phân tử với nhau chỉ tồn tại lực hút
C. Giữa các phân tử với nhau chỉ tồn tại lực đẩy
D. Không thể chuyển từ thể rắn sang thể hơi
Câu 15: Khi nói về sức căng mặt ngoài. Chọn phát biểu không đúng
A. Thực nghiệm chứng tỏ sức căng mặt ngoài vuông góc với đường ranh giới và tiếp
tuyến với mặt ngoài, về giá trị tỷ lệ với độ dài đường ranh giới mặt ngoài.
B. Hiện tượng tạo thành lớp bọt khí trên mặt chất lỏng là do tác dụng của sức căng mặt
ngoài.
C. Hiện tượng sự tạo thành giọt khi chất lỏng chảy qua một lỗ nhỏ là do tác dụng của sức
căng mặt ngoài.
2


D. Sức căng mặt ngoài không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Câu 16: Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
A. Tỷ lệ thuận với hệ số căng mặt ngoài và diện tích mặt ngoài
B. Càng lớn khi diện tích mặt ngoài càng nhỏ
C. Tỷ lệ thuận với hệ số căng mặt ngoài và tỷ lệ nghịch với diện tích mặt ngoài
D. Không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Câu 17: Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu rồi kéo lên.
Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g. cho hệ số căng bề mặt
của rượu là 24.10-3N/m và g = 9,8m/s2.
A. 0,0685N.
B. 0,0568N.
C. 0,0068N.
D. 0,0658 N.

Câu 18: Một vòng dây kim loại có đường kính 8 cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu
thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề
mặt là 9,2.10-3 N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây?
A. σ = 18,4.10-3 N/m.
B. σ = 18,4.10-5 N/m.
C. σ = 18,4.10-4 N/m.
D. σ = 18,4.10-6 N/m.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của
chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.

B. 8 cm/s.

C. 3 cm/s.

D. 0,5 cm/s.

Câu 20: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt
+ϕ). Cơ năng của vật dao động này là
A.

1
mω2A2.
2

B. mω2A.

C.

1

mωA2.
2

D.

1
mω2A.
2

Câu 21: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có
dạng u0 = 5cos ω t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo
hướng truyền sóng là
A. uM = 5cos( ω t + π/2) (mm)
B. uM = 5cos( ω t+13,5π) (mm)
C. uM = 5cos( ω t – 13,5π ) (mm) .
D. uM = 5cos( ω t+12,5π) (mm)
Câu 22: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m.
Tần số của sóng đó là
A. 50 Hz

B. 220 Hz

C. 440 Hz

D. 27,5 Hz

Câu 23: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện
dung 1nF. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ
điện là 10V. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm là:
A. 5 mA.

B. 5 2 mA.
C. 10 mA.
D. 5 3 mA.
Câu 24: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Cường độ dòng điện trong
mạch:
A. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
B. không thay đổi theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

3


Câu 25: Dòng điện cao tần là dòng điện có tần số:
A. Trên 100 000Hz
B. Trên 200 000Hz
C. Trên 300 000Hz
D. Trên 400 000Hz
Câu 26: Khi cho dòng điện một chiều chạy qua dung dịch Natriclorua, tại cực âm của dòng
điện sẽ hình thành:
A. Axit
B. Bazơ
C. Muối
D. Nước
Câu 27: Trong ion hoá liệu pháp, cần tránh tác dụng điện hoá của dòng điện một chiều bằng
cách quấn bông tẩm:
A. Dung dịch dẫn điện
B. Nước muối sinh lý
C. Axit
D. Bazơ

Câu 28: Dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần khi tác dụng lên cơ thể gây nên hiện tượng:
A. Nóng.
B. Giãn mạch
C. Kích thích
D. Điện phân
Câu 29: Dưới tác dụng của dòng điện sinh hoạt (xoay chiều tần số 50Hz) thì:
A. Cơ gấp co mạnh
B. Cơ duỗi co mạnh
C. Cơ gấp, duỗi không co
D. Cơ gấp, duỗi co cứng
Câu 30: Cơ chế gây điện giật là do cơ thể người tiếp xúc với:
A. Dây nóng
B Dây nối đất (nguội)
C. Cả 2 dây của nguồn điện
D. Dây dẫn điện

Câu 31: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây?
A. Định luật tán xạ ánh sáng
B. Định luật khúc xạ ánh sáng
C. Định luật phản xạ ánh sáng
D. Định luật truyền thẳng ánh sáng
Câu 32: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:
A. nước vào không khí
B. không khí vào nước
C. nước vào thủy tinh
D. chân không vào chân không
Câu 33: Một vật AB =5cm đặt cách thấu kính phân kì 50cm, cho một ảnh A’B’ cách
thấu kính 20cm. Hỏi ảnh A’B’ có độ lớn là bao nhiêu?
A. 2cm
B. 3cm

C. 4cm
D. 5cm
4


Câu 34: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi góc
tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho
ra không khí với góc tới 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300.
B. B. bằng 600.
C. lớn hơn 600.
D. không xác định được.
Câu 35: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính
10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm).
B. f = 15 (cm).
C. f = 25 (cm).
D. f = 17,5 (cm).
Câu 36: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán
kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm).
B. f = 60 (cm).
C. f = 100 (cm).
D. f = 50 (cm).
Câu 37: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ
tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε2 > ε3 > ε1.

B. ε3 > ε1 > ε2.


C. ε2 > ε1 > ε3.

D. ε1 > ε2 > ε3.

Câu 38: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang.

B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng.

D. nhiệt điện.

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là
1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có
khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,65 µm.

B. 0,45 µm.

C. 0,60 µm.

D. 0,75 µm.

Câu 40: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng

B. tán sắc ánh sáng


C. giao thoa ánh sáng

D. khúc xạ ánh

sáng
Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn
E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,460 µ m và λ 2 . Vân sáng bậc
4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ 2 . Tính λ 2 ?
A. 0,512 µ m.
B. 0,586 µ m.
C. 0,613 µ m.
D. 0,620 µ m.

5


Câu 42: Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 µ m. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ
tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. 0,65 µ m.
B. 0,5 µ m.
C. 0,70 µ m.
D. 0,6 µ m.
Câu 43: Khi chiếu một chùm sáng vào môi trường hoạt chất, hiện tượng nào sau đây là bản
chất của laser
A. Cường độ ánh sáng yếu đi
B. Cường độ ánh sáng giảm một nửa
C. Cường độ ánh sáng không thay đổi
D. Cường độ ánh sáng được khuyếch đại
Câu 44: Hiện tượng nào sau đây là nguồn gốc của chùm tia laser :
A. Hiện tượng hấp thụ

B. Hiện tượng phát xạ nhiệt
C. Hiện tượng phát xạ cưỡng bức
D. Hiện tượng phát quang
Câu 45: Trong môi trường hoạt chất của máy laser, mối quan hệ giữa số điện tử ở mức cơ bản
(n1) và số điện tử ở mức kích thích (n2) để tạo môi trường đảo ngược độ tích luỹ là:
A. n1 = n2
B. n1>n2
C. n1D. n1 = ½ n2
Câu 46: Trong các loại laser sau, loại nào là laser chất rắn:
A. Laser YAG-Nd
B. Laser He-Ne
C. Laser argon
D. Laser màu
Câu 47: Trong các laser sau, laser nào là laser công suất thấp:
A. Laser He-Ne
B. Laser CO2
C. Laser YAG-Nd
D. Laser màu
Câu 48: Đâu là tác dụng của laser công suất cao:
A. Gây hoại tử tổ chức
B Gây quang đông tổ chức
C. Gây bốc bay tổ chức
D. Tất cả các tác dụng trên
Câu 49: Hạt nhân C614 phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn

B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn

C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn


D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.

Câu 50: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
6


D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Câu 51: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. chu kì bán rã của chất
phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của
mẫu phóng xạ này bằng
A.

1
N0 .
3

Câu 52: Pôlôni
A.

4
2

C.

0
−1


B.
210
84

1
N0.
4

C.

po phóng xạ theo phương trình:

210
84

1
N0 .
5
po → ZA X +

He

B. . 23 He

e

D.

0

1

D.
206
82

1
N0 .
8

pb . Hạt X là

e

Câu 53: Chiếu xạ liều thấp, trường diễn có thể gây ra:
A. Đục thuỷ tinh thể
B. Giảm tuổi thọ
C. Ung thư
D. Tất các các ý trên
Câu 54: Tác dụng của bức xạ ion hoá lên tế bào ung thư so với tế bào lành:
A. Nhạy cảm hơn
B Kém nhạy cảm
C. Như nhau
D. Không nhạy cảm
Câu 55: Máy ECG sử dụng để:
A. Ghi nhiệt độ cơ thể
B. Ghi tín hiệu điện tim
C. Ghi mức độ đau
D. Đo nồng độ đường trong máu
Câu 56: Máy CT sử dụng tia nào để ghi hình ảnh?

A. Tia hồng ngoại
B. Tia tử ngoại
C. Tia gamma
D. Tia X
Câu 57: Máy EEG sử dụng để:
A. Ghi tín hiệu điện cơ
B. Ghi tín hiệu điện tim
C. Đo nồng độ oxi trong máu
D. Ghi tín hiệu điện não
Câu 58: Máy SPECT sử dụng đối tượng vật lý nào để ghi hình ảnh?
A. Tia hồng ngoại.
B. Sóng âm
C. Tia gamma
D. Tia X
Câu 59: Chọn câu sai. Trong phương pháp đánh dấu phóng xạ chất đánh dấu lý tưởng nhất có
đặc điểm:
A. Có tính chất hoàn toàn giống như đối tượng cần khảo sát.
B. Nồng độ ít thay đổi trong quá trình khảo sát
C. Sau khi khảo sát xong nó nhanh chóng được đào thải và hoàn toàn đào thải ra khỏi cơ
thể.
D. Tạo ra liều hấp thụ lớn nhất
7


Câu 60: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của phương pháp đánh dấu phóng xạ
A. Thăm dò các chức năng tế bào, mô, cơ quan, hệ thống trong cơ thể.
B. Định lượng bằng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ RIA và IRMA
C. Tiêu diệt nấm mốc, vi sinh vật gây hại bằng tia phóng xạ
D. Ghi hình phóng xạ


HẾT -

.

8



×