Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giáo án điện tử môn Địa lí về phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (bài 38)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 18 trang )

Bài Thuyết Trình của
nhóm 2
Khai Thác,Nuôi Trồng Thủy hải
sản trên vùng biển Việt Nam


Tiềm năng của vùng biển
nước ta





Vùng biển Việt Nam là một phần
của Biển Đông.
Đường bờ biển dài hơn 3.260
km trải dài từ Bắc tới Nam, có 2
quần đảo lớn : quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.
Với những điều kiện thuận lợi,
Vùng biển Việt Nam có tiềm năng
phát triển ngành khai thác,nuôi
trồng, chế biến thủy hải sản.



Tiềm năng phát triển ngành khai
thác hải sản
 Có nhiều ngư trường lớn (Ngư trường Bắc vịnh Bắc Bộ,

Nam vịnh Bắc Bộ, Quảng Trị đến Quảng Ngãi,Ninh Bình


đến Ninh Thuận,Bình Thuận đến Cà Mau,Cà Mau Kiên
Giang)
 Số lượng giống, loài hải sản phong phú

Có hơn 2000 loài cá( có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế),
hơn 100 loài tôm có giá trị xuất khẩu cao , và nhiều loài
đặc sản khác như hải sâm, bào ngư, sò huyết, trai ngọc,…
 Tổng trữ lượng hải sản của các vùng biển nước ta khoảng

4 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu
tấn



Tiềm năng nuôi trồng hải sản
• Diện tích nước lợ khá lớn
619000ha mặt nước lợ
phân bố từ Bắc vào Nam

• Dọc bờ biển có nhiều
vùng vịnh, đầm
Phá, vùng rừng ngập
mặn…. Thuận lợi cho
việc nuôi trồng thủy hải
sản.









Cơ sở vật chất của ngành hải
sản được cải thiện không
ngừng( tàu thuyền lớn, cơ sở
chế biến được chú ý nhất)
Nhà nước đã và đang có những
chính sách giúp phát triển ngành
khai thác,nuôi trồng chế biến
thủy hải sản.
Thị trường tiêu thụ ngày càng
được mở rộng



Tình hình phát triển:
Tổng trữ lượng lượng hải sản nước ta
khoảng 4 triệu tấn, sản lượng khai thác
hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn/năm, từ
năm 2000 đến nay sản lượng đánh bắt
vượt 2 triệu tấn/năm và chủ yếu là đánh
bắt ven bờ.


• Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản của
Việt Nam từ năm 1995-2015


* Khó khăn:

 -Tài nguyên thuỷ hải sản có nguy cơ giảm sút
nghiêm trọng, nhất là vùng biển ven bờ
 -Nghề khơi (đánh bắt xa bờ) đòi hỏi cần có nhiều
vốn, phương tiện kỹ thuật hiện đại và lao động có
tay nghề cao. Do đó trong điều kiện nước ta hiện
nay việc chuyển đổi lao động thủ công và tàu
thuyền nhỏ cho phù hợp với nghề khơi còn rất khó
khăn.
 -Nuôi trồng: Môi trường sinh thái bị phá vỡ, tài
nguyên cạn kiệt, cơ sở khoa học kỹ thuật cho nuôi
trồng thuỷ sản còn hạn chế.
 -Công nghiệp chế biến nói chung phát triển chậm
chưa đáp ứng được yêu cầu, phần lớn thuỷ hải
sản xuất khẩu còn ở dạng nguyên liệu thô, do đó
hiệu quả kinh tế thấp



Phương hướng hoạt động
chính


-Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu
quả khai thác, đánh bắt hải sản xa bờ, ổn
định khai thác gần bờ


- Nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản
phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế và
trong nước.Mở rộng và nâng cấp các cơ sở

hạ tầng, dịch vụ nghề cá


- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động điều tra,
nghiên cứu nguồn lợi hải sản. Cần coi trọng xây
dựng thêm các cảng cá và các cơ sở chế biến
thủy sản trên biển, đảo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH của Ngành cũng như của đất nước.


-Xây dựng, ban hành chính sách thu hút và
khuyến khích để đưa nhân dân ra định cư, lao
động, sản xuất trên các đảo
-Bảo vệ môi trường biển vừa khai thác vừa
phục hồi




×