Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Đường lối Cách Mạng phần II chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 62 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM

GiẢNG VIÊN: Vũ Bá Hải
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 6


Bảng phân công nhiệm vụ

Họ và tên
Hoàng Vũ Hiệp
Nguyễn Ngọc Thọ
Trần Trọng Vũ

Nhiệm Vụ
Đánh giá
Thuyết trình 1
A
Thuyết trình 2a,b
A
Thuyết trình 2c,d
A

Trần Thị Ngọc Quỳnh Thuyết trình 3,4

A

Lê Nghiêm Hoàng
Nam


A

Tổng hợp tài liệu


MỤC LỤC
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GiẢI QUYÊT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI
a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
b) Đánh giá việc thực hiện đường lối
2. TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
d) Đánh giá thực hiện đường lối
3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ
TRONG ĐỔI MỚI
4. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở
NƯỚC TA


THỜI KỲ TRƯỚC
ĐỔI MỚI


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI


1. Thời kỳ trước đổi mới

1
2

Chủ trương của Đảng về giải
quyết các vấn đề xã hội

Đánh giá việc thực hiện đường lối


CHỦ TRƯƠNG


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới
a, Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã
hội

Giai đoạn
1945 - 1954
Giai đoạn
1955 - 1975

Giai đoạn
1975 - 1985



II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các
tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải
quyết các vấn đề xã hội của chính mình.
Chính sách tăng gia giải quyết sản xuất (nhằm
tự cấp tự túc), chủ trương tiết kiệm, đồng cam
cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi.
Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát
triển kinh tế theo cơ chế thị trường.
Thực hiện chính sách điều hòa lợi ích giữa
chủ và thợ.


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 1955-1975
 Các vấn đề xã hội được
giải quyết trong mô hình
chủ nghĩa xã hội kiểu cũ,
trong hoàn cảnh chiến
tranh.
 Chế độ phân phối về thực
chất là theo chủ nghĩa bình
quân.
 Nhà nước và tập thể đáp
ứng các nhu cầu xã hội
thiết yếu bằng chế độ bao
cấp tràn lan dựa vào viện

trợ


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
GIAI ĐOẠN 1975-1985

Các vấn đề xã hội được
giải quyết theo cơ chế kế
hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp, trong
hoàn cảnh đất nước lâm
vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế xã hội
nghiêm trọng, nguồn
viện trợ giảm dần, bị bao
vây, cô lập, cấm vận


ĐÁNH GIÁ


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

ĐÁNH
GIÁ
Nguyên
nhân


Thành tựu

Hạn chế


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Trước thời kỳ đổi mới
b, Đánh giá việc thực hiện đường lối
Thành tựu

Thành tựu:

 Nạn đói được đẩy lùi, nhân
dân có cơm ăn áo mặc.
 Việc bài trừ các tệ nạn xã hội
như mê tín dị đoan được
quần chúng nhân dân hưởng
ứng sôi nổi
 Hệ thống y tế, chăm sóc sức
khỏe được phát triển


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Trước thời kỳ đổi mới
b, Đánh giá việc thực hiện đường lối
Thành tựu


Chỉ sau 1 năm thành lập Nha
bình dân học vụ, cơ quan chuyên
trách việc chống “giặc dốt” trên
toàn quốc đã tổ chức gần 76.000
lớp học và có trên 2,5 triệu người
thoát nạn mù chữ
Hệ thống giáo dục từ phổ thông
đến đại học phát triển nhanh.


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Trước thời kỳ đổi mới
b, Đánh giá việc thực hiện đường lối
Hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà
nước và tập thể trong cách giải quyết các
vấn đề xã hội
HẠN CHẾ

Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân
cao bằng không khuyến khích những đơn
vị cá nhân làm tốt, làm giỏi
Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định
nhưng kém năng động, chậm phát triển về
nhiều mặt


II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Trước thời kỳ đổi mới
b, Đánh giá việc thực hiện đường lối:

Đặt chưa đúng
tầm chính sách
xã hội trong
quan hệ với
chính sách kinh
tế, chính trị

NGUYÊN
NHÂN

Áp dụng và duy
trì quá lâu cơ chế
quản lí kế hoạch
hóa quan liêu
bao cấp


TRONG THỜI KỲ
ĐỔI MỚI


2

Trong thời kỳ đổi mới

QUÁ

TRÌNH

QUAN
ĐIỂM

CHỦ
TRƯƠNG

ĐÁNH GIÁ


QUÁ TRÌNH


2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

Nâng các vấn đề xã hội lên tầm
chính sách xã hội
Đặt rõ tầm quan trọng của chính
sách xã hội đối với chính sách
Kinh tế
Trình độ

Các lĩnh vực khác
Điều kiện
vật chất


Kinh tế
Đại hội lần VI của Đảng
(12/1986)

Hoạt động

Chính sách
Xã hội

Mục đích

Mục tiêu


2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
Mục tiêu
Chính sách xã hội

Phát triển kinh tế

Thống nhất
Nhằm phát huy sức mạnh
của nhân tố con người

Đại hội lần VI của Đảng

(12/1986)

Cơ sở, tiền đề
Thực hiện tốt
Phát triển
Chính sách xã
kinh tế
hội
Động lực


2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền
với tiến bộ và công bằng xã hội
Thực hiện nhiều hình thức phân
phối

Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi
đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo
Các vấn đề chính sách xã hội đều
phải giải quyết theo tinh thần xã hội
hóa
Đại hội lần VIII của Đảng
(6/1996)



2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
Đại hội họp vào thời điểm có ý nghĩa
trọng đại khi thế kỉ XX kết thúc, thế
kỉ XXI vừa bắt đầu Trải qua 5 năm
thực hiện nghị quyết Đại hội VIII, 10
năm thực hiện chiến lược ổn định
kinh tế xã hội, 15 năm đổi mới

Đại hội lần IX của Đảng
(4/2001)

Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm và
đánh giá những thành tựu và khuyết
điểm trong thời gian qua, đề ra những
chính sách mới, phấn đấu nâng cao
hơn nữa năng lực lãnh đạo của Đảng
bằng những mục tiêu sau:


2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
Các chính sách xã hội phải hướng vào
phát triển và làm mạnh hóa xã hội

Thực hiện công bằng trong phân phối
Tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản
xuất
Tăng năng suất lao động xã hội
Thực hiện bình đẳng trong các
quan hệ xã hội
Đại hội lần IX của Đảng
(4/2001)

Khuyến khích nhân dân làm giàu
hợp pháp


2

Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

Trong khi khẳng định được
những thành tựu cơ bản, đồng
thời Đảng cũng chỉ ra những
hạn chế trong việc tổ chức
thực hiện một số chính sách xã
hội: nguy cơ thất nghiệp còn
lớn, khoảng chênh lệch về thu
nhập, mức sống của các tầng
lớp nhân dân…
Đại hội lần X của Đảng
(4/2006)



×