Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Ngày 5 tổng hợp đề thi toán văn anh KHTN KHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 50 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 5/80

Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở 4 phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y   x4  2 x2  3.

B.

y  x 2  2 x  3.

y   x 3  3 x  4.

D.

y  x4  2 x2  3.

B.

y

x



Câu 2. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 4  2mx 2  3
có 3 cực trị là:
A. m  0.
B. m  0.
C. m  0.
3
Câu 3. Hàm số y  x  3x  3 đồng biến trên tập nào sau đây:
A. R .

C. 1;   .

B.  ; 1 .

D.

m  0.

D.  ; 1  1;   .

Câu 4. Số điểm cực trị của hàm số y  x4  x3  5 là:
A. 0.

B. 1 .

Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số y 
A. 2 .

C. 2.


D: 3 .

2x 1
trên đoạn [0;2] là:
1 x
C. 1.

B. 1.
D. 5.
2x  3
Câu 6. Đồ thị hàm số y 
có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
1 x
A. x  2; y  1.
B. x  3; y  1.
C. x  2; y  1.
D. x  1; y  2.
Câu 7. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên. Tập tất cả các
giá trị của tham số m để phương trình f ( x)  m  2  0 có bốn
nghiệm phân biệt là:
A. 2  m  6 .
B. 0  m  6 .
C. 0  m  4 .

D. 0  m  4.

5

4


O

Câu 8. Hàm số : y   x4  2mx2  1 đa ̣t cực tiể u ta ̣i x = 0 khi :
A. m  1.

B. 1  m  0.
C. m  0.
mx  1
Câu 9. Hàm số y 
có giá tri ̣ lớn nhấ t trên  0;1 bằ ng 2 khi :
xm
1
1
A. m   .
B. m  3.
C. m  .
2
2

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

D. m  0.

D. m  1.

Trang 1


Câu 10. Tập các giá trị m để đồ thị hàm số y 


3x  m
(Cm) và đường thẳ ng y = 2x + 1 có điể m chung là:
x 1

A. m  3.
B. m  3.
C. m  3.
D. m  3.
Câu 11. Từ một tấm tôn hình tròn có đường kính bằng 60 cm.
Người ta cắt bỏ đi một hình quạt S của tấm tôn đó, rồi gắn các
mép vừa cắt lại với nhau để được một cái nón không có nắp (như
hình vẽ). Hỏi bằng cách làm đó người ta có thể tạo ra cái nón có
thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. 1800 3. (cm3 ) .

S

B. 2480 3. (cm3 ).

C. 2000 3. (cm3 ).
D. 1125 3. (cm3 ).
Câu 12. Trong các khẳng định sau khẳng định nào là sai ?
A. ln x  0  x  1.
B. log3 x  0  0  x  1 .
C log 1 a  log 1 b  a  b  0 .
2

D. ln a  ln b  a  b  0.

2


Câu13. Nghiệm phương trình log 5  4  x   2 là:
A. x  6 .

B. x  21 .

C. x  28 .

D. x  1

C. 6  ln 2 .

D. 6ln 2.

log 6
Câu 14. Giá trị của A  2 2  ln(2e) là :

A. 7  ln 2 .

B. 13  ln 2 .

 4 x  1  2 là:
C. T  1 .

Câu 15. Tập tất cả các nghiệm của bất phương trình log
A. T  1;   .

B. T   2 :   .

Câu 16. Tập xác định của hàm số y 

A. D  R | 1 .

3

D. T   ;1.

2017
là:
log 2  x 2  2 x  2 
C. D   0;   .

B. D  R

D. D  1;  

Câu 17. Cho số thực 0  a  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?




B. a  a    


A. a  a    2.

C.






a  a  2  .


D. a  a    2

Câu 18. Phương trình 52 x 8.5x
A. 5.
B. 8

5

0 có tổng các nghiệm là:
C. 1

D. 1

Câu 19. Nếu log 7 x  8log 7 ab  2log 7 a b thì giá trị x là
2

A. a 4b6

B. a 2b14

3

C. a6b12

D. a8b14


Câu 20. Tập tất cả các giá trị m để phương trình x 3  3 x  log 2 m  0 có 3 nghiệm phân biệt là:
1
C.1  m  2
D. 2  m  4
m4
4
Câu 21. Năm 1982 người ta đã biết số p  2756839  1 là số nguyên tố ( số nguyên tố lớn nhất biết được vào

A. 0  m  1

B.

thời điểm đó). Khi viết số đó trong hệ thập phân thì số nguyên tố đó có số chữ số là:
A. 227834.
B. 227843
C. 227824
D. 227842
1
Câu 22. Nguyên hàm của hàm số f ( x) 
là:
x2

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


A. ln  x  2   C.

1

B. ln x  2  C.
2

1
D. ln  x  2   C.
2

C. ln x  2  C.

1

Câu 23. Kết quả của tích phân I   ( x  1)10 dx là:
0

211  1
.
11
2


Câu 24. Nguyên hàm   x3   x dx là:
x


A.

29  1
.
9


B.

C.

211  1
.
10

D.

211  1
.
11

1 4
2 3
x  2 ln x 
x  C.
4
3
1
2 3
D. x 4  2 ln x 
x  C.
4
3

1 4
2 3
x  2 ln x 

x  C.
4
3
1
2 3
C. x 4  2 ln x 
x  C.
4
3

A.

B.



Câu 25 . Kết quả của tích phân I   cos 2 x.sin xdx là:
0

2
3
2
B. .
C. .
D. 0.
3
2
3
Câu 26. Thể tích khối tròn xoay tạo nên do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  (1  x) 2 , y  0 , x  0


A. 

và x  2 quay xung quanh trục Ox bằng:
5
2
8 2
.
.
B.
C.
D. 2 .
.
5
2
3
Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong y  x2  2x và y   x2  4x là:
A. 9.
B. 7.
C. 8.
D. 10.

A.

Câu 28. Gọi h t  cm  là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng h ' t  

13
t 8
5

và lúc đầu bồn không có nước. Mức nước của bồn sau khi bơm nước được 6 giây (làm tròn kết quả đến

hàng trăm) là:
A. 2,66.
B. 5,34.
C. 3, 42.
D. 7,12.
Câu 29. Cho số phức z  3  4i khi đó giá trị z là:
A.

7.

B. 5.

C. 25.

D. 1.

Câu 30. Cho hai số phức thỏa z1  2  3i, z2  1  i . Tọa độ điểm biểu diễn z1  3z2 là:
A.  1; 0  .

C.  5;6  .

B. 1; 0  .

D.  1; 6  .

Câu 31. Cho hai số phức thỏa z1  1  2i, z2  i . Phần thực và phần ảo của z1  2 z2 lần lượt là:
A. 1 và 1 .

B. 1 và 0 .
C. 0 và 1 .

(1  i)(2  i)
Câu32. Môđun của số phức z 
bằng:
1  2i
A. 6 2.

D. 1 và 4 .

C. 2 2.

B. 3 2.

D.

2.

Câu 33. Gọi z1 và z 2 lần lượt là các nghiệm phức của phương trình z  2 z  10  0 . Giá trị z1 . z 2 là:
2

A. 8 .

C. 2 .

B. 10 .

Câu 34. Rút gọn z  1  i  i  i  ...  i
2

A. z  0 .


3

B. z  1.

99

D. 8 .

được kết quả:
C. z 

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

1 i
.
1 i

D. z  1.

Trang 3


Câu 35. Khối hộp chữ nhật có 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt có độ dài a, b, c . Thể tích khối hộp
chữ nhật là:
1
1
4
A . V  abc.
B. V  abc.
C. V  abc.

D. V  abc.
6
3
3
Câu 36. Cho hình chóp tam giác S. ABC , có đáy ABC vuông tại A , AB  a , AC  a 3 . Tam giác SBC
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABC . Khi đó thể tích khối chóp đó là:
A. V 

3a3
.
2

B. V 

3a 3
.
2

C. V 

a3
.
2

D. V 

2a 3
.
3


Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD  600 , SA   ABCD  ,

SA  a . Gọi C ' là trung điểm của SC, mặt phẳng  P  đi qua AC ' và song song BD, cắt các cạnh SB,SD
lần lượt tại B ' và D’. Thể tích khối chóp SAB ' C ' D ' là:
a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
.
.
.
B. V 
C. V 
.
D. V 
12
18
6
3
Câu 38. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A , và AB  AC  5, BC  6 , các mặt bên

A. V 

đều hợp với đáy góc 450 và hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABC ) nằm trong ABC . Khi đó thể tích khối
chóp ABC là:
A. V  4.
B. V  6.
C. V  8.
Câu 39. Công thức thể tích khối cầu có bán kính R là:
1

A. V   R.
B. V  4 R2 .
C. V  4 R3
3

D. V  12.
4
D. V   R3 .
3

Câu 40. Cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh AB  a 5; BC  2a . Gọi M là trung điểm BC. Khi tam giác
quay quanh trục MA ta được một hình nón và khối nón tạo bởi hình nón đó có thể tích là:
4
A. V   a 3 .
3

B. V  2 a3.

C. V 

5 3
a .
3

2
D. V   a 3 .
3

Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 mặt bên SAB là tam giác vuông


cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp
SABCD
4
3 3
4
C. a 3 .
D. a 3 .
a .
3
4
3
3
Câu 42. Từ 37,26  cm thủy tinh. Người ta làm một chiếc cốc hình trụ có đường kính 8cm với đáy cốc dày
1,5cm, thành xung quanh cốc dày 0,2 cm. Khi hoàn thành chiếc cốc đó có chiều cao là:
A. 10cm.
B. 8 cm.
C. 15 cm.
D. 12 cm.

A. a3 .

B.

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu tâm I(1;2-3), bán kính R= 14 có phương
trình là:
A. ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3) 2  14.

B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  14.

C. ( x 1)2  ( y  2)2  ( z  3) 2  14.


D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  14.

 x  3  2t '
 x  1 t


Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai đường thẳng: d1 :  y  2  2t và d 2 :  y  4t ' .
 z  1  2t '
 z  3t


Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. d1  d2 .
B. d1  d 2 .

C. d1 //d 2 .

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

D. d1 , d 2 chéo nhau.

Trang 4


Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 2;3 gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của

M trên các trục Ox, Oy, Oz khi đó phương trình mặt phẳng  ABC  là:
A. 6 x  3 y  2 z  6  0.


B. x  2 y  3z  6  0.

C. 2 x  y  3z  6  0.

D. 3x  2 y  z  6  0.

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình chính tắc của đường thẳng đi
qua A(1;1; 2) song song với mặt phẳng

 P  : x  y  z  1  0 và

vuông góc với đường thẳng

x 1 y 1 z  2
là:


2
1
3
x 1 y 1 z  2
x 1 y 1 z  2
A.
B.


.


.

2
5
3
2
5
3
x 1 y 1 z  2
x 1 y 1 z  2
C
D.




.
.
2
2
5
5
3
3
Bài 47. Trong không gian Oxyz, tọa độ hình chiếu H của điểm M  3; 2; 1 trên đường thẳng d có phương
d:

trình d : x 1  y  z  3 là:

1

2


A.  0; 2;0  .

3

C.  2;6; 6  .

B.  3;5; 7  .

D.  3; 3; 4  .

Bài 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt cầu  S  lần lượt có phương
trình là: d :

x  3 y z  1 ; S : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z 18  0 . Biết d cắt S tại hai điểm M , N
 
 
 
1 2
2

thì độ dài đoạn MN là:
16
20
30
B. MN  8.
C. MN  .
D. MN 
.
.

3
3
3
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A  6;0;0  , B  0; 4;0  , C  0;0; 4  thì tọa độ trực

A. MN 

tâm của tam giác ABC là:
 12 16 16 
 18 12 12 
A. H  ; ;  .
B. H  ; ;  .
 11 11 11 
 11 11 11 

 16 12 12 
 12 18 18 
C. H  ; ;  .
D. H  ; ;  .
 11 11 11 
 11 11 11 
x 4 y 5 z

 mặt phẳng   chứa
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
1
2
3
đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến   đạt giá trị lớn nhất. Khi đó giao điểm của   và trục


Ox có tọa độ là:
A. M  3;0;0  .

B. M  6;0;0  .

9

C. M  ;0;0  .
2

-------------Hết------------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

D. M  9;0;0  .

Trang 5


ĐÁP ÁN MÔN TOÁN – ĐỀ 05

Câu 1

2

Đ.Án D D

3

4


5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

A B B D A D B C C C B A A A A C B B C C B D B

Câu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đ.Án B A A B A B D B A A C B B D D D A C C A C A D

HƯỚNG DẪN CÁC CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 11.
HD: Gọi x là độ dài dây cung của phần còn lại
của tấm tôn, 0 < x < 2π, và gọi V là thể tích nón đó, ta có
1
1
1 x 
x 2  2 30   x 
1
 x 
V  Bh   r 2  . R 2  r 2  .    . 302    
. 

.x 2
   
2
3
3
3  2 
2

12

2

2

24

 

  
2

2

2

2

2

2 

x  8  R   3 x 
2
V '( x) 
.
; f '( x)  0  x  .  2 R   20 6. .
2
24   2 R 2  x 2 
3


x
0
20 6.
V’(x)
+
0
Câu
2000 3. (cm3 )
42V(x)



 60 

2

 x2

60 




756839
 log p  1  756839. log 2  227823, 68
Câu 21: Ta có: p  1  2

 p  1  10227823,68  10227823  p  1  10227824

Vậy viết p trong hệ thập phân có 227824 số.
Vậy đáp là C
Câu 28 Giả thiết suy ra: h t  



13
3
t  8dt 
t8
5
20





4
3






12
Nên h 6
5

2, 66

Câu 42. Thể tích đáy là V   .16.1,5  24 cm3
Phần thủy tinh làm thành cốc là: 37, 26 cm3  24 cm3  13, 26 cm3
Gọi chiều cao của thành cốc không kể đáy là x ta có x 

13, 26
16   3,8 

2

 8,5

Vậy chiều cao của cốc là: 8,5  1,5  10cm

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6

D D


Câu 50. Gọi   là mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán:  
Tọa độ hình chiếu của O trên đường thẳng là M. Ta có tọa độ M là: M (3;3; 3)


Gọi H là hình chiếu của M trên mặt phẳng cần lập ta có:
d  O,     OH  OM
Vậy khoảng các lớn nhất băng OM    : x  y  z  9  0
Vậy tọa độ giao điểm của   với Ox là N (9;0;0)

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 7


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 5/80

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
“… Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hoá, người Việt Nam có
nền văn hoá của mình. Những cái thô dã, những cái hung bạo đã bị xoá bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh
thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. Không có khát vọng để hướng đến
những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn để tìm được sự bình ổn...’’
( Trích “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” – Trần Đình Hượu)

Câu 1. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 dòng ) làm sáng tỏ nhận định: Tinh thần chung của văn hoá
Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề : Biết tự
khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước qua nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành?
--------Hết--------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


ĐÁP ÁN NGỮ VĂN ĐỀ 05
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Trả lời:
Câu 1: Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.
Điểm 0,5: Trả lời đúng câu hỏi
Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời




Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn: nhận định khái quát tinh thần chung của Văn hoá Việt Nam, một cái

nhìn khoa học, khách quan của nhà nghiên cứu văn hoá Trần Đình Hượu.
Điểm 1,0: Trả lời đúng câu hỏi
Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời




Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn : Nghị luận
Điểm 0,5: Trả lời đúng câu hỏi
Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời




Câu 4: Đoạn văn ngắn làm sáng tỏ nhận định: Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt,
dung hoà cần đảm bảo các ý:
Đặc điểm này vừa nêu lên mặt tích cực, vừa tàng ẩn những hạn chế của văn hoá Việt Nam.
- Đây là điểm tích cực vì :
+ Tính thiết thực khiến cho văn hoá Việt gắn bó sâu sắc với đời sống cộng đồng.
+ Tính linh hoạt thể hiện rõ ở khả năng tiếp nhận và biến đổi các giá trị văn hoá thuộc nhiều nguồn
khác nhau sao cho phù hợp với đời sống bản địa của người Việt .
+Tính dung hoà là hệ quả tất yếu của hai thuộc tính trên trong văn hoá của người Việt. Các giá trị văn
hoá thuộc nhiều nguồn khác nhau không loại trừ nhau mà được người Việt tiếp thu có chọn lọc để tạo nên sự
hài hoà bình ổn trong đời sống văn hoá.
- Tàng ẩn những hạn chế : vì luôn dung hoà nên thiếu những sáng tạo lớn, không đạt đến những giá trị
phi phàm, kì vĩ.
Điểm 1,0: Trả lời theo cách trên
Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)




Câu 1. (2.0 điểm)
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
- Hình thức của một đoạn văn có đầy đủ: câu mở đoạn, các câu phát triển ý và câu kết đoạn . Đặc biệt, trong
đoạn văn, học sinh cần làm nổi bật câu chủ đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
“Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay”.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


* Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí
lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.
* Giải thích ý kiến (0,5 điểm)
- Khẳng định mình là phát huy cao nhất năng lực, in dấu ấn cá nhân trong không gian cũng như trong thời
gian, cụ thể là trong môi trường và lĩnh vực hoạt động riêng của mình. Ở các thời đại và xã hội khác nhau,
việc tự khẳng định mình của con người vươn theo những tiêu chuẩn và lí tưởng không giống nhau. (0,5 điểm)
* Bàn luận ý kiến (1.0 điểm)
- Trong thời đại ngày nay, việc khẳng định mình mang một ý nghĩa đặc biệt, khi sự phát triển mạnh mẽ của
nền văn minh vật chất đưa tới nguy cơ làm tha hoá con người, khiến con người dễ sống buông thả, phó mặc
cho sự lôi cuốn của dòng đời. Sự bi quan trước nhiều chiều hướng phát triển đa tạp của cuộc sống, sự suy
giảm lòng tin vào lí tưởng dẫn đường cũng là những nguyên nhân quan trọng khiến ý thức khẳng định mình
của mỗi cá nhân có những biểu hiện lệch lạc.
- Khẳng định bản thân là biết đặt kế hoạch rèn luyện để có được những phẩm chất xứng đáng, đáp ứng tốt
những yêu cầu của lĩnh vực hoạt động mà mình tham gia, có thể khiến cộng đồng phải tôn trọng. Tất cả, trước
hết và chủ yếu, phải phụ thuộc vào chính năng lực của mình. Bởi thế, rèn luyện năng lực, bồi đắp năng lực cá
nhân là con đường tự khẳng định mình phù hợp và đúng đắn. Mọi sự chủ quan, ngộ nhận, thiếu căn cứ không
phải là sự tự khẳng định mình đúng nghĩa.

-Khi khẳng định bản thân là khi chúng ta thực sự thúc đẩy sự phát triển bền vững của cuộc sống, của xã hội.
Sự khẳng định mình bước đầu không nhất thiết phải gắn liền với những kế hoạch đầy tham vọng. Nó có thể
được bắt đầu từ những việc làm nhỏ trên tinh thần trung thực, trọng thực chất và hiệu quả.
* Bài học nhận thức (0,5 điểm)
-Trong cuộc sống không thể không khẳng định bản thân.
- Cần phải có những suy nghĩ đúng đắn, có một quá trình rèn luyện nỗ lực ý chí nghị lực khẳng định bản
thân.
Câu 2. (5,0 điểm)
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận : Có đủ các phần mở bài , thân bài , kết bài. (0,25 điểm)
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận : vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước qua nhân vật Tnú (0,25 điểm)
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa
lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu chung: (0,25 điểm)
- Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất
nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất
khuất nơi núi rừng Tây Nguyên.
-“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành là tác phẩm thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân
vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức
mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.”

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


- Qua nhân vật Tnú, tác giả Nguyễn Trung Thành đã ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ.
* Phân tích (3.0 điểm)
+ Nói sơ qua về bối cảnh :

- Truyện ngắn “Rừng xà nu” ( 1965) ra đời trong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất một còn để bảo vệ
độc lập tự do, bảo vệ quyền sống.
* Cảm nhận nhân vật : Nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành bộc lộ được vẻ
đẹp vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Tnú là người con được sinh ra từ truyền thống bất khuất của gia đình, của quê hương, của dân tộc: Tnú là
người con của làng Xô Man, nơi từng người dân đều hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “ Đảng còn thì núi
nước này còn” – Lời cụ Mết. (Rừng xà nu).
- Tnú đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc:
Tnú chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấn đến chết, bản thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay.
- Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam.
Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Tnú
lên đường đi “lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt. Tnú chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm thù
giặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được
những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống.
- Tnú mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu
chống giặc ngoại xâm.
+ Sống có lý tưởng
+ Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
+ Ý chí, nghị lực, quyết tâm (vượt lên những đau thương của hoàn cảnh, của số phận để sống, chiến đấu).
+ Gan góc, dũng cảm, thông minh, mưu trí, ham học.
- Giàu lòng yêu thương:



Tình cảm với vợ con.
Tình cảm với buôn làng, quê hương.

- Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời.


Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


->> Tnú đã vượt lên nỗi đau và bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước. Những đau thương của Tnú
cũng chính là đau thương của dân tộc trong những năm tháng thương đau của chiến tranh. Tinh thần quả
cảm, kiên cường của Tnú cũng chính là tinh thần của cả dân tộc Việt Nam, là biểu hiện cao đẹp của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng.
+ Đánh giá chung: (0.5điểm)
– Nghệ thuật xây dựng nhân vật:





Hiện lên qua lời kể của tác giả, lời kể của nhân vật (cụ Mết). Giọng kể mang đậm tính sử thi.
Đặt nhân vật vào những tình huống mang tính quyết liệt, đột ngột tạo độ căng sử thi.
Đặt nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác trong tác phẩm. Để khắc hoạ vẻ đẹp phẩm
chất của nhân vật.
Ngôn ngữ mang đặc trưng của người Tây nguyên.

- Nhân vật Tnú góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề của truyện.
- Vẻ đẹp của nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người Việt Nam: chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
d.Sáng ta ̣o: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận(0.5điểm)
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. (0.25điểm)

Giáo viên ra đề : Hoàng Thị Hà


Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: ANH VĂN
Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ SỐ 5/80

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs
from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Question 1: A. reserved
B. locked
C. forced
D. touched
Question 2: A. arrange
B. arise
C. area
D. arrive
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the
position of primary stress in each of the following questions.
Question 3: A. household

B. secure
C. pressure
D. active
Question 4: A. supportive
B. leftovers
C. confidence
D. hospital
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correction
in each of the following questions.
Question 5: The police is now investigating the robbery that took place in our neighborhood last night.
A
B
C
D
Question 6: My pen has very few ink in it, so could you give me some?
A
B
C
D
Question 7: Neither William or his brother stole the rambutans from our orchard.
A
B
C
D
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.
Question 8: Frankly, I don’t know how he _________on the small amount of money he earns.
A. gets down
B. gets over
C. gets at
D. gets by

Question 9:_________ my homework last week, I would have got a good mark.
A. If I did
B. I had done
C. Had I done
D. Only if I done
Question 10: Do you have any objections _________this new road?
A. at
B. with
C. to
D for
Question 11: Here is the man _________my brother is going to_________.
A. who his daughter- marry
B. whose daughter- get married to
C. whose daughter- get married
D. his daughter – marry
Question 12: He’s always trying _____________me.
A. to avoid to meet
B. avoiding meeting
C. to avoid meeting
D. avoiding to meet
Question 13: Ms Kent expects_ ____________about any revisions in manuscript before it is printed.
A. consulting
B. being consulted
C. consult
D. to be consulted
Question 14: After nine months without any rain, the country was facing one of the worst_ __________in the last
thirty years.
A. draughts
B. floods
C. eruptions

D. droughts
Question 15: If my candidate had won the election, I _________ happy now.
A. am
B. would be
C. can be
D. would have been
Question 16: George and Paul are the two men _____________in my factory.
A. working
B. to work
C. work
D. worked
Question 17: How much longer do we have to wait? This is starting to get on my__________.
A. mind
B. back
C. nerves
D. nose
Question 18: I enjoy my job as a baker, but it’s taken me over five years to ___________to working at night.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


A. be use
B. get used
C. used
Question 19: I find it difficult to pay my bills as prices keep___________.
A. gaining
B. raising
C. growing


D. getting used
D. rising

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to complete
each of the following exchanges.
Question 20: Lora: “Do you mind if I turn on the fan?”
Maria: “ __________.”
A. Not for me
B. Not at all
C. Never mind
Question 21: Mary: " Thanks a lot for your help."
Nick: "____________."
A. My happiness
B. My delight
C. My excitement

D. Not enough

D. My pleasure

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined
word(s) in each of the following questions.
Question 22: Once in a while I visit my grandparents on the farm and stay there for some days.
A. Regularly
B. Sometimes
C. Usually
D. Rarely
Question 23: Within a week on display at the exhibition, the painting was hailed as a masterpiece.
A.a large work of art
B. an expensive work of art

C. an exellent work of art
D. a down – to – earth work of art
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined
word(s) in each of the following questions.
Question 24: The consequences of the typhoon were disastrous due to the lack of precautionary measures.
A. physical
B. severe
C. beneficial
D. damaging
Question 25: Vietnam’s admission to the Word Trade Organization (WTO) has promoted its trade relations with other
countries.
A. balanced
B. restricted
C. expanded
D. boosted
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to
each of the following questions.
Question 26: "Why don't you get up early to do morning exercises?" Peter asked me.
A. Peter advised me to get up early to do morning exercises.
B. Peter recommended me not to get up early to do morning exercises.
C. Peter told me the reason why I did not get up early to do morning exercises.
D. Peter suggested that he should get up early to do morning exercises.
Question 27: Alan worked too hard at the office, and this led to his illness.
A. Because Alan worked too hard at the office, and this led to his illness.
B. Alan's working too hard at the office, and this led to his illness.
C. Alan's illness resulted from his working too hard at the office.
D. His working too hard at the office resulted from his illness.
Question 28: It was overeating that caused his heart attack.
A. But for his overeating, he wouldn't have had a heart attack.
B. But for his overeating, he wouldn't have a heart attack.

C. If it wasn't his overeating, he wouldn't have had a heart attack.
D. Had he had overeating, he wouldn't have had a heart attack.
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best
combines each pair of sentences in the following questions.
Question 29: They booked the hotel. They had stayed there on their honeymoon.
A. They booked the hotel where they had stayed on their honeymoon.
B. They booked the hotel where they had stayed there on their honeymoon.
C. They booked the hotel which they had stayed on their honeymoon.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


D. They booked the hotel which they had stayed there on their honeymoon.
Question 30: Anne jogs every morning. It is very good for her health.
A. Anne jogs every morning and is very good for her health.
B. Anne jogs every morning, which is very good for her health.
C. Anne jogs every morning and then it is very good for her health.
D. Anne jogs every morning that it is very good for her health

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or
phrase that best fits each of the numbered blanks from 31 to 35.

Why is it that many teenagers have the energy to play computer games until late at night but can’t find
the energy to get out of bed in time for school? According to a new report, today’s generation of children are
in danger of getting so (31)
sleep that they are putting their mental and physical health at risk. Adults
can easily survive on seven to eight hours’ sleep a night, (32)
teenagers require nine or ten hours.
According to medical experts, one in five youngsters gets anything between two and five hours’ sleep a night

less than their parents did at their age.
This (33)
serious questions about whether lack of sleep is affecting children’s ability to
concentrate at school. The concentration between sleep deprivation and lapses in memory, impaired reaction
time and poor concentration is well established. Research has shown that losing as little as half an hour’s sleep
a night can have profound effects (34)
how children perform the next day. A good night’s sleep
is also crucial for teenagers because it is while they are asleep that they release a hormone that is essential
for their “growth spurt” (the period during teenage years when the body grows at a rapid rate). It’s true that
they can, to some (35)
, catch up on sleep at weekends, but that won’t help them when they are
dropping off to sleep in class on a Friday afternoon.
Question 31: A. less
B. little
C. few
D. much
Question 32: A. because
B. so
C. or
D. whereas
Question 33: A. rises
B. raises
C. comes
D. results
Question 34: A. on
B. in
C. at
D. to
Question 35: A. level
B. rate

C. point
D. extent
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to
each of the questions from 36 to 42.
The goal of Internet-based encyclopedia Wikipedia (www.wikipedia.org) is to give everyone on the planet access
to information. Like other encyclopedias, Wikipedia contains lots of information: more than 2.5 million articles in 200
different languages covering just about every subject. Unlike other encyclopedias, however, Wikipedia is not written by
experts, but by ordinary people. These writers are not paid and their names are not published. They contribute to
Wikipedia simply because they want to share their knowledge.
Encyclopedias began in ancient times as collections of writings about all aspects of human knowledge. The word
itself comes from ancient Greek, and means “a complete general education”. Real popularity for encyclopedias came in
the nineteenth century in Europe and the United States, with the publication of encyclopedias written for ordinary readers.
With the invention of the CD-ROM, the same amount of information could be put on a few computer discs. Then with
the Internet, it became possible to create an online encyclopedia that could be constantly updated, like Microsoft’s
Encarta. However, even Internet-based encyclopedias like Encarta were written by paid experts. At first, Wikipedia, the
brainchild of Jimmy Wales, a businessman in Chicago, was not so different from these. In 2001, he had the idea for an
Internet-based encyclopedia that would provide information quickly and easily to everyone. Furthermore, that
information would be available free, unlike other Internet encyclopedias at that time.
But Wales, like everyone else, believed that people with special knowledge were needed to write the articles, and
so he began by hiring experts. He soon changed his approach, however, as it took them a long time to finish their work.
He decided to open up the encyclopedia in a radical new way, so that everyone would have access not only to the
information, but also to the process of putting this information online. To do this, he used what is known as “Wiki”
software (from the Hawaiian word for “fast”), which allows users to create or alter content on web page. The system is
very simple: When you open the web site, you can simply search for information or you can log on to become a writer
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


or editor of articles. If you find an article that interests you – about your hometown, for example – you can correct it or

expand it. This process goes on until no one is interested in making any more changes.
Question 36: Wikipedia is written by___________.
A. paid written
B. millionaires
C. normal people
D. world experts
Question 37: The phrase “these writers” in the first paragraph refers to ___________.
A. ordinary readers
B. ordinary people
C. encyclopedia experts D. every subject
Question 38: The word “brainchild” in the second paragraph of the passage can be best replaced by______.

A. child

B. father

C. born

D. product

Question 39: The word “approach” in the third paragraph of the passage means ________.
A. method
B. idea
C. writing
D. time
Question 40: The user of Wikipedia can do all of the followings EXCEPT __________.
A. have access to information
B. edit information
C. modify information
D. determinate the website

Question 41: We can say that Jimmy Wales __________.
A. became very famous after the formation of Wikipedia
B. made a great profit from Wikipedia
C. is the father of Wikipedia
D. decides who can use Wikipedia
Question 42: Wiki software enables ___________.
A. editing
B. limited access
C. a purchase of information
D. exchanging articles
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to
each of the questions from 43 to 50.
It is commonly believed that school is where people go to get an education. Nevertheless, it has been said that
today children interrupt their education to go to school. The difference between schooling and education implied by
this remark is important.
Education is much more open-ended and all-inclusive than schooling. Education knows no limits. It can take
place anywhere, whether in the shower or on the job, whether in the kitchen or on a tractor. It includes both the formal
learning that takes place in school and the whole universe of informal learning. The agent (doer) of education can vary
from respected grandparents to the people arguing about politics on the radio, from a child to a famous scientist. Whereas
schooling has a certain predictability, education quite often produces surprises. A chance conversation with a stranger
may lead a person to discover how little is known of other religions. People receive education from infancy on. Education,
then, is very broad, inclusive term; it is a lifelong process, a process that starts long before the start of school, and one
that should be a necessary part of one’s entire life.
Schooling, on the other hand, is a specific, formalized process, whose general pattern varies little from one setting
to the next. Throughout a country, children arrive at school at about the same time, take the assigned seats, are

taught by an adult, use similar textbooks, do homework, take exams, and so on. The pieces of reality that are
to be learned, whether they are the alphabet or an understanding of the workings of governments, have been
limited by the subjects being taught. For example, high school students know that they are not likely to find
out in their classes the truth about political problems in their society or what the newest filmmakers are

experimenting with. There are clear and undoubted conditions surrounding the formalized process of
schooling.
Question 43: This passage is mainly aimed at__________________.
A. giving examples of different schools
B. telling the difference between the meaning of two related words
C. listing and discussing several educational problems
D. telling the story about excellent teachers
Question 44: In the passage, the expression”children interrupt their education to go to school” mostly
implies that____________.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


A. education is totally ruined by schooling
B. schooling prevents people discovering things
C. all of life is an education
D. schooling takes place everywhere
Question 45: The word “all-inclusive “ in the passage mostly means ______________.
A. allowing no exceptions
B. including everything or everyone
C. involving many school subjects
D. going to many directions
Question 46: According to the passage, the doers of education are__________.
A. almost all people
B. only respected grandparents
C. mainly politicians
D. mostly famous scientists
Question 47: Which of the followings would the writer support?

A. Schooling is of no use because students do similar things every day.
B. Our education systems needs to be changed as soon as possible.
C. Without formal education, people won’t be able to read and write.
D. Going to school is only part of how people become educated.
Question 48: The word” they” in the last paragraph refers to ____________.
A. newest filmmakers
B. high school students
C. workings of governments
D. political problems
Question 49: Because the general pattern of schooling varies little from one setting to the text, school children
throughout the country_______________.
A. are taught by the same teachers
B. have the same abilities
C. have similar study conditions
D. do similar things
Question 50: Which of the followings is TRUE according to the passage?
A. The best schools teach a variety of subjects.
B. The more years students go to school, the better their education is.
C. Students benefit from schools, which require long hours and homework.
D. Education and schooling are quite different experience.
__________THE END___________

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG ANH – ĐỀ 05
Câu 1:A


Câu 11:B

Câu 21:D

Câu 31:B

Câu 41:C

Câu 2:C

Câu 12:C

Câu 22:B

Câu 32:D

Câu 42:A

Câu 3:B

Câu 13:D

Câu 23:C

Câu 33:B

Câu 43:B

Câu 4:A


Câu 14:D

Câu 24:C

Câu 34:A

Câu 44:C

Câu 5:A

Câu 15:B

Câu 25:B

Câu 35:D

Câu 45:B

Câu 6:B

Câu 16:A

Câu 26:A

Câu 36:C

Câu 46:A

Câu 7:A


Câu 17:C

Câu 27:C

Câu 37:B

Câu 47:D

Câu 8:D

Câu 18:B

Câu 28:A

Câu 38:D

Câu 48:B

Câu 9:C

Câu 19:D

Câu 29:A

Câu 39:B

Câu 49:D

Câu 10:C


Câu 20:B

Câu 30:B

Câu 40:D

Câu 50:D

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của
Kỹ Sư Hư Hỏng mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ SỐ 5/80

Họ và tên thí sinh: ...................................................

Số Báo Danh: ..........................................................
Câu 1: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là do
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn
B. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn
D. chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính
Câu 2: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
B. số khối bằng nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau
D. khối lượng bằng nhau.
Câu 3: Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36m ; cho h = 6,625.1034 Js , c= 3.108 m/s. Công thoát
electron của kim loại đó là
A. 0,552.10 19 J
B. 5,52.10 19 J
C. 55,2.10 19 J
D. Đáp án khác
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :
A. prôtôn, nơtron và êlectron.
B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn và nơtron.
D. prôtôn và êlectron.
Câu 5: Khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp nhau trong hệ vân giao thoa,ở thí nghiệm
hai khe Y-âng, được tính theo công thức nào sau đây:
a
D
aD

A. i 
B. i 

C. i 
D. i 
D
aD

a
4
14
1
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 He + 7 N  X+ 1 H . Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A. 178 O .

B.

19
10

Ne .

C. 34 Li .

D. 49 He .

Câu 7 : Trong thí nghiệm của I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn 1m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5μm. khoảng cách giữa hai
vân tối liên tiếp:
A. 0,5mm
B. 0,1mm
C. 1,25mm
D. 2,5mm

Câu 8: Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
A. Pin mặt trời.
B. Pin vôn ta.
C. Ắc quy.
D. Đinamô xe đạp.
Câu 9: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
C. Sóng điện từ có mang năng lượng
D. Sóng điện từ không thể truyền được trong chân không
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 10: Trên sợi dây dài 90cm có sóng dừng. Kể cả 2 nút ở 2 đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số
sóng là 200Hz. Tốc độ sóng truyền trên dây là
A. 90cm/s
B. 40m/s
C. 90m/s
D. 40cm/s
Câu 11: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 
m. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  bằng
A. 0,24  m.
B. 0,42  m.
C. 0,30  m.
D. 0,28  m.
Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A. Làm ion hoá không khí
B. Tác dụng lên kính ảnh.

C. Không bị nước hấp thụ
D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện
14
Câu 13: Số nuclon trong 6 C là bao nhiêu?

.

A. 6
B. 8
C. 12
D. 14
Câu 14: Chon câu sai khi nói về đặc tính của quá trình phóng xạ:
A. Là một quá trình biến đổi hạt nhân
B. Chịu ảnh hưởng của áp suất môi trường
C. Có tính tự phát
D. Là một quá trình ngẫu nhiên
Câu 15: Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp của máy biến áp lần lượt là 55V và 220V.
Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là
A. ¼
B. 8
C. 2
D. 4
Câu 16: Công thức tính chu kì của con lắc đơn là
A. T  2

l
g

B. T  2


g
l

C. T  3

l
g

D. T  2

l
g

Câu 17: Câu nào sai khi nói về vận tốc của vật dao động điều hòa
A. Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa
B. Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0
C. Ở vị trí cân bằng vận tốc có độ lớn cực đại
D. Chu kì biến thiên vận tốc bằng 2 lần chu kì dao động của vật dao động điều hòa
Câu 18: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A. Biết độ lệch pha
 
của hai dao động là   0,  . Biên độ dao động tổng hợp không thể bằng
 2
A. 2A
B. A 2
C. A
D. A 3
Câu 19: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số góc 20rad/s. Tại vị trí có li độ 3cm thì thế
năng đàn hồi bằng 4 lần động năng của vật nặng. Lúc này, tốc độ của vật bằng
A. 120cm/s
B. 30cm/s

C. 100cm/s
D. 90cm/s
Câu 20: Một chất điểm dao động với phương trình x  5cos10t (cm) . Khi chất điểm có vận tốc 30cm/s va
đang đi về vị trí cân bằng thì nó ở vị trí có li độ
A. 4cm
B. -4cm
C. -3cm
D. 3cm
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa
con lắc này lên thang máy đang chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia trốc a. So với thang máy lúc
đứng yên, độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng tăng 10%. Gia tốc a bằng
A. 0,5g
B. 0,8g
C. 0,1g
D. 0,2g

Câu 22: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x  3cos(10 t  )(cm) . Sau thời gian t
6
=1/15 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đã đi được quãng đường
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


A. 6cm
B. 4,5cm
C. 9cm
Câu 23: Sóng cơ là
A. dao động lan truyền trong một môi trường
B. dao động của mọi điểm trong môt môi trường

C. một dạng chuyển động đặc biệt cuả môi trường
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường

D. 3 3

Câu 24: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao nhau của hai song tại một điểm của môi trường
B. tổng hợp của hai dao động
C. tạo thành các gợn lồi, lõm
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt
tiêu nhau
Câu 25: Xét 3 điểm A, B, C trên cùng một phương truyền âm, với 2 điểm A, C cách nguồn lần lượt bằng 2m
và 8m. Độ chênh lệch mức cường độ âm giữa A và B bằng độ chênh mức cường độ giữa B và C . Điểm B cách
nguồn một đoạn bằng
A. 3m
B. 4m
C. 5m
D. 6m
t x
Câu 26: Cho phương trình của một sóng hình sin như sau: u  5cos 2 (  )(cm) với u tính bằng cm; t tính
3 6
bằng s; x tính bằng m. Chu kì của sóng là
A. 3 s
B. 2 s
C. 5 s
D. 6 s
Câu 27: Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. R là biến trở. Thay đổi R đến khi
điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở bằng
A. R = 2ZL


B. R = 0,5ZC

U0
thì
2

C. R = ZL+ZC

D. R  Z L  Z C

Câu 28: Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại theo biểu thức
I
I
I
I
A. I  0
B. I  0
C. I  0
D. I  0
2
3
2
2
Câu 29: Công thức tổng trở của mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp là
A. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

B. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

C. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2


D. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

Câu 30: Công thức xác đinh độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện chạy trong mạch có RLC mắc nối tiếp là
Z  ZC
Z  ZL
A. tan   L
B. tan   C
R
R
Z  ZC
R
C. tan  
D. tan   L
R
Z L  ZC
Câu 31: Trong trường hợp nào mạch điện xoay chiều có công suất tiêu thụ bằng 0?
A. Mạch chỉ có điện trở thuần
B. Mach có R và C nối tiếp
C. Mạch có L và C nối tiếp
D. Mạch RLC có xảy ra cộng hưởng
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , điện trở thuần
R, tụ điện C nối tiếp. M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa R và C. Các vôn kế V1, V2 lần lượt đặt vào các
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


đoạn mạch AM và NB. Đặt vào 2 đầu mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định U thì các chỉ số vôn kế V1,
V2 lần lượt là 288,6V và 138,6V. Biết điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch AN vuông pha với điện áp tức thời 2
đầu đoạn mạch MB. Giá trị của U là

A. 150V
B. 150 2 V
C. 250V
D. 250 2
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây. Gọi M là điểm
nối giữa tụ điện và cuộn dây. Biết UAM = 2V; UMB = 3 V. UAB = 1V. Độ lệch pha giữa i và u là




A.
B.
C.
D.
12
4
3
6
Câu 34: Có 3 linh kiện điện xoay chiều không rõ nhãn hiệu. Một học sinh mắc nối tiếp 3 linh kiện với nhau
theo thứ tự XYZ, sau đó đặt vào điện áp xoay chiều ổn định. Dùng 2 vôn kế V1, V2 đo điện áp 2 đầu chứa XY
và YZ thì thấy số chỉ V1 bằng điện áp 2 đầu mạch và bằng 2 lần V2. Thứ tự XYZ là
A. RCL
B. CRL
C. CLR
D. LRC
Câu 35: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Q0=10-8C.
Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 5,55 mA
B. 15,72 mA
C. 7,85 mA

D. 78,52 mA
Câu 36: Sóng điện từ có tần số càng nhỏ thì
A. càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa B. càng dễ iôn hóa chất khí
C. càng dễ tác dụng lên phim ảnh
D. tính đâm xuyên càng mạnh
Câu 37: Mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do với chu kì . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng
từ bằng 3 năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 năng lượng từ là
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12
16
24
6

Câu 38: Một hạt nhân X phóng ra tia  và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t, người ta khảo sát thấy
tỉ số khối lượng hạt nhân Y và X là a. Tại thời điểm t+T (T là chu kì bán rã của hạt nhân X), tỉ số trên bằng
A. a+1
B. a+2
C. 2a -1
D. 2a+1
Câu 39: Thực hiện giao thoa ánh sang với hai khe Y âng cách nhau 0,8mm. Người ta đo được trên màn bề
rộng của 9 khoảng vân cạnh nhau là 7,2mm. Nếu cho màn di chuyển ra xa 2 khe thêm 50cm thì đo được bề
rộng 7 khoảng vân cạnh nhau là 8,4mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,56μm

B. 0,64 μm
C. 0,5 μm
D. 0,72 μm
Câu 40: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,6µm. Công thoát electron của kim loại đó bằng
A. 0,207 eV
B. 0,8 eV
C. 0,543 eV
D. 3,8 eV
---------------------------------------HẾT--------------------------------Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Tú
Tổ Vật lý –KTCN
Trường THPT Lý Thường Kiệt

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

1

B

21


C

2

A

22

D

3

B

23

A

4

C

24

D

5

D


25

B

6

A

26

A

7

A

27

D

8

A

28

B

9


D

29

C

10

B

30

D

11

B

31

C

12

C

32

C


13

D

33

C

14

B

34

A

15

D

35

A

16

D

36


A

17

D

37

B

18

A

38

D

19

B

39

B

20

B


40

A

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ SỐ 5/80

Họ và tên thí sinh: ...................................................
Số Báo Danh: ..........................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn =
55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137.
Câu 1: Cho sơ đồ sau: X + CuSO4 → … + Cu.
X là kim loại nào sau đây?
A. Ag.
B. Zn.
C. Na.
D. Ca.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Cho Fe vào dung dịch NaHSO4.
D. Cho Na vào dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 3: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dung dịch CH3COOH.
B. Ngâm trong dung dịch ZnSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt ZnSO4.
Câu 4: Dây bạc để lâu ngoài không khí bị đen lại do
A. bạc chuyển sang dạng vô định hình.
B. bạc tác dụng với oxi không khí tạo ra Ag2O màu đen.
C. bạc tác dụng với H2S trong không khí tạo ra Ag2S màu đen.
D. bạc tác dụng với ozon trong không khí tạo Ag2O màu đen.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây ion Mg2+ bị khử thành kim loại Mg?
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. Cho K vào dung dịch MgSO2.
C. Cho Fe vào dung dịch MgCl2.
D. Điện phân nóng chảy MgCl2
Câu 6: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol 4 : 3) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng kết thúc thu
được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 5,04.
D. 7,84.
Câu 7: Phương trình nào sau đây sai ?
t0
A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2.
B. 2Cr2 + 3Cl2 
2CrCl3.

t0
C. 2Cr + Al2O3  Cr2O3 + 2 Al.
D. Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây xuất hiện kết tủa màu trắng?
A. NaOH + FeCl3.
B. Na2CO3 + BaCl2.
C. FeCl3 + Na2S.
D. CuCl2 + Na2S.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe2O3 và a mol Cu bằng dung dịch HCl dư, thu được dung
dịch Y. Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe.
B. NaOH.
C. Cu.
D. AgNO3.
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn và Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Dùng chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch riêng biệt: NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3?
A. HCl.
B. BaCl2.
C. HNO3.
D. CaCl2.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 12: Cho 46,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), phản ứng

xong thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 23,2 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, cần
dùng m gam Al. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 5,4.
C. 8,1.
D. 16,2
Câu 13: Cho các dung dịch sau: NaHSO4, KHCO3, NaOH, NaCl, NaHS. Khi trộn các dung dịch đó với nhau
theo từng đôi một. Số cặp chất phản ứng với nhau là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 14: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá.
B. Xăng, dầu.
B. Khí butan (gaz).
D. Khí hiđro.
Câu 15: Đồng phân của glucozơ là
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 16: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm glucozơ aM và fructozơ bM phản ứng hết với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được m gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m với a, b là
A. m = 108a + 108b.
B. m = 10,8a + 10,8b.
C. m = 21,6a + 21,6b.
D. m = 10,8a.
Câu 17: Chất hữu cơ X mạch hở chứa một loại nhóm chức và có CTPT C4H6O4. Từ X thực hiện các phản ứng

theo phương trình hóa học sau:
t
(1) X + 2NaOH 
(2) Y + HCl 
 2Y + Z
 NaCl + E
Phân tử khối của E là
A. 90.
B. 60.
C. 62.
D. 46.
Câu 18: Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng:
A. giảm mạch polime.
B. tăng mạch polime.
C. giữ nguyên mạch polime.
D. đepolime hóa.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4). Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 20: X có CTPT là C7H9N. X là amin bậc một, có chứa vòng benzen. Số CTCT của X là
A. 5.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 21: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu được chất hữu cơ
Y. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M. Dung dịch sau phản ứng chứa 15,55 gam
muối. Công thức của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH.
Câu 22: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, etylamoni clorua, anilin, alanin, lysin. Số chất
trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Cho dung dịch brom vào dung dịch chứa 0,2 mol anilin. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 24 gam.
B. 66 gam.
C. 33 gam.
D. 9,3 gam.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 22,4 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây khi phản ứng kết thúc, thu được 0,04 mol kết tủa keo trắng?
A. Cho 0,69 gam Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,1M.
B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và NaAlO2 0,2M.
C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào 100 ml dung dịch NaAlO2 0,3M.

D. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M.
0

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


×