Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Ngày 10 tổng hợp đề thi toán văn anh KHTN KHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 53 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

x 1
là:
x2
\ 2

ĐỀ SỐ 10/80

Câu 1. Tập xác định của hàm số y 
A.

B.

C. (; 2)

Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y 

D.

\ 2

2x  3


là đúng?
x 1

(;1) và (1; ) .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1) và (1; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên \ 1 .
D. Hàm số đồng biến trên \ 1 .
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng

Câu 3: Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x4  3x2  1 là
A. 2.
B. 0.
C. 1.

D. 3.

Câu 4: Cho hàm số y  x  4 x có đồ thị (C). Số giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành bằng
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
3
2
Câu 5: Cho hàm số y  x  3 x  2 có đồ thị ( C ) .
3

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M 0 (1;0) là
A.

y  3x  3 .


B.

y  3x  3 .

C. y  3 x  1.

D.

y  3x  1 .

3
2
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  3 x  9 x  1 trên đoạn  0;4  là
A. -19.
B. 1.
C. -26.
D. 0.

Câu 7: Đồ thị của hàm số y  x  3 x  2 có điểm cực đại là
A. (1;0).
B. (1;4).
C. (-1;4).
3

D. (4;-1).

Câu 8: Tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  2mx  2m  m có cực đại, cực tiểu?
A. m  0 .
B. m  0 .

C. 0  m  1 .
D. m  0 .
1
Câu 9: Hàm số y   x3  (m  1) x 2  (m  3) x  5 đồng biến trên (1;4) khi :
3
7
7
A. m 
B. m 
C. m < 2
D. 4  m  2
3
3
Câu 10: Trong tất cả các hình chữ nhật có chu vi 40cm . Hình chữ nhật có diện tích lớn nhất có diện tích
S là
A. S  100cm2
B. S  400cm2
C. S  49cm2
D. S  40cm2
4

2

4

2mx  m
. Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của
x 1
đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.
1

A. m  2
B. m  
C. m  4
D. m  2
2

Câu 11: Cho hàm số y 

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 12: Nghiệm của phương trình 5  5 là
2x

A. x =.0.

B. x = 1.

C. x = 2.

D. x =

Câu 13: Đạo hàm của hàm số y  2 tại x = 2 là
A.2.
B. 4ln 2 .
C. 4.
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x  1)  1 là


1
.
2

x

A.

B. S  1;   .

S  (1;3) .





D.

ln 2 .

D. S   ;3 .

C. S   3;   .

Câu 15: Hàm số y  ln  x  5 x  6 có tập xác định là
A. D   2;3 .

2

B. D   ;2    3;   .

D. D   3;   .

C. D   2;3 .

Câu 16: Phương trình lg x  lg( x  9)  1 có nghiệm là:
A. x = -1 và x = 10

B. x = 8

Câu 17: Cho a, b  0 và a, b  1 ;

C. x = 9

x và y là hai số dương.

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. log b a.log a x  log b x .

1
1
.

x log a x

C. log a

D. x = 10

B. log a  x  y   log a x  log a y .


x log a x
.

y log a y

D. log a

Câu 18: Đạo hàm của hàm số y  ln x là
4

4
4 3
3
3
C. 4ln  x  .
D. ln  x  .
ln x .
x
x
Câu 19: Cho log 2 5  a, log 3 5  b . Khi đó log 6 5 tính theo a và b là
ab
1
2
2
A.
.
B. a  b .
C.
.
D. a  b .

ab
ab
2
2
Câu 20: Cho a  0, b>0 thỏa mañ a  b  7ab . Cho ̣n mê ̣nh đề đúng trong các mệnh đề sau
3
1
A. 3log  a  b    log a  log b  .
B. log  a  b    log a  log b  .
2
2
ab 1
  log a  log b  .
C. 2  log a  log b   log  7 ab  .
D. log
3
2
5
Câu 21: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.10 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó
3

A. 4ln x .

B.

là 4% mỗi năm. Sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là:
A. 4.10 1  0,04  .

B. 4.10 .0,04 .


C. 4.10 1  0,04  .

D. 4.10 1  0,4  .

5

5

5

5

5

5

5

5

Câu 22: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên  a; b 
và hai đường thẳng x=a, x=b được tính theo công thức
b

A. S   f ( x)  g ( x) dx .
a
b

C. S   ( f ( x)  g ( x))dx .
a


b

B. S   f ( x ) dx .
a

b

D. S    f ( x)  g ( x) dx .

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

a

Trang 2



2

 sin

Câu 23: Kết quả của tích phân I 



A. I 

1
.

5

4

x.cosxdx là

2

B. I  0 .

C. I 

Câu 24: Tại thành phố Hà Tĩnh nhiệt độ (theo
thức f  t   50  14sin
A.. 50 



t

12

D. I  

2
.
5

F ) sau t giờ, tính từ 8 giờ đến 20 giờ được cho bởi công


. Nhiệt độ trung bình trong khoảng thời gian trên là:

B. 50 

14

0

2
.
5

14



C. 50 

.

14



D. 50 

.


14


.

Câu 25: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  x  12 x và y  x là
3

A. S 

937
.
12

B. S 

343
.
12

C. S 

2

99
.
4

D. S 

160
.

3

Câu 26: Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x 2  4 x  4, y  0, x  0 và x  3 khi quay quanh Ox là
A. V  3 .

B. V 

33
.
5

C. V 

35
.
5

D. V 

33
.
5

Câu 27: Nguyên hàm của hàm số f  x   x x  1 là
2

1

A.


 f ( x)dx  3( x

C.

 f ( x)dx   3

1

2

2

 1) x 2  1  C .

B.

 f ( x)dx  3 ( x

x2  1  C .

D.

 f ( x)dx  2

1

2

 1) x 2  1  C .


x2  1  C .

e

Câu 28: Kết quả của tích phân I   ( x  1)ln xdx là
1

e 5
A. I 
.
4
2

e2  5
B. I 
.
4

e2  1
C. I 
.
4

e2  4
D. I 
.
4

Câu 29: Cho số phức z  3  2i . Phần ảo của số phức z là

A. 3.
B. - 2.
C. 2.
D. - 3.
Câu 30: Cho hai số phức z = 2+3i và z’ = 1+i. Mô đun của số phức z +z’ là
A. 3.
B. -2.
C. 1.
D. 5.
Câu 31: Cho số phức thỏa mãn: (1-i)z = 3+i. Khi đó tọa độ điểm M biểu diễn số phức z là
A. M(1;2).
B. M(-1;2).
C. M(1;-2).
D. M(2;2).
Câu 32: Cho số phức z  1  2i . Số phức w  z  iz là
A. w  3  i .
B. w  1  i .
C. w  1  i .
D. w  1  5i .
4
Câu 33: Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z  1  0 . Khi đó số phức

w  z1  z2  z3  z4 là :
A. w  2  2i .
B. w  2  2i .

C. w = 0.

D. w  1  i .


Câu 34: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  2iz  2i z  0
là
A. Đường tròn tâm I(0;2), bán kính R = 2.
B. Đường tròn tâm I(0;2), bán kính R = 2 .
2

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

3

Trang 3


C. Đường tròn tâm I(2;0), bán kính R = 2.
D. Đường tròn tâm I(-2;0), bán kính R = 2.
Câu 35. Lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B.
Biết AB = a, BC = 2a, AA  2a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là:

a3 3
B. V 
3

2a 3 3
A. V 
3

C. V  4a3 3

D. V  2a3 3


Câu 36: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA   ABC  , cạnh bên SC hợp
0

với đáy một góc 45 . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là

a3 3
A. V 
.
12

a3 2
C. V 
.
12

a3
B. V 
.
6

a3
D. V 
.
3

Câu 37: Cho lăng trụ đứng ABC. A BC có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC  a 6 , mặt phẳng
' '
theo a là
 A ' BC  tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A' BC
'


9a 3 3
A. V 
.
4

'

'

9a 3 2
B. V 
.
4

3a 3 2
C. V 
.
4

3a 3 3
D. V 
.
4

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, SA  a 2 . Gọi
B’, D’ là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Thể tích khối chóp
S.AB’C’D’ là

2a 3 2

D. V 
.
3
0
Câu 39: Cho khối nón đỉnh S có độ dài đường sinh là a, góc giữa đường sinh và mặt đáy là 60 . Thể tích
2a 3 3
A. V 
.
3

2a 3 3
B. V 
.
9

2a 3 2
C. V 
.
9

khối nón theo a là

3 a 3
A. V 
.
8

B. V 

 a3 3

8

.

C. V 

 a3
8

D. V 

.

 a3 3
24

.

Câu 40: Với một đĩa tròn bằng thép trắng bán kính R, phải làm một cái phễu bằng cách cắt đi một hình
quạt của đĩa này và gấp phần còn lại thành một hình nón. Gọi độ dài cung tròn của hình quạt bị cắt đi là x.
Để thể tích khối nón tạo thành nhận giá trị lớn nhất thì giá trị của x là

A. x 

2
R 6.
3

B. x 



3

R 6.

C. x 

2
R 3.
3

D. x 

2
R 2.
3

Câu 41: Một khối trụ có bán kính đáy là a và khoảng cách giữa hai đáy bằng a 3 . Cắt khối trụ bởi một

a
. Diện tích của thiết diện được tạo nên là
3
4 3a 2
2 6a 2
C. S 
.
D. S 
.
3
3


mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng

3 6a 2
A. S 
.
4

4 6a 2
B. S 
.
3

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Đáy ABCD là tứ giác
nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R, SA = h. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
A. S 

4
  h2  4R 2 
3



B. S  4 h  4 R

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

2

2


.
Trang 4




C. S   h  4 R
2

2



.

D. S   h  R
2

2

.

 x  1  2t

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y  3  t
 z  3t

Véc tơ nào sau đây là một véc tơ chỉ phương của d?
A. u 1;3;3 .


B. u  2;1;3 .

C. u 1;3;0  .

D. u  2; 1;3 .

Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  1)2  3 . Tọa độ tâm I và bán
kính R của (S) là:
A. I (3;2;1) , R  3

B. I (3;2;1) R  3

C. I (-3;-2;-1) R  3 D. I (3;-2;1) R  3

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  7  0 và đường thẳng

x 1 y z  2
 
. Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng  P  là
2
1
1
A. M  7;4; 2  .
B. M  7; 4;2  .
C. M  9;4; 6  .
D. M  9; 4;6  .

d:


x  1  t

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A  3; 2;4  và đường thẳng d :  y  3  5t .
z  2  t

Mặt phẳng  P  qua A và vuông góc với d có phương trình là
A.  P  : x  5 y  z  9  0 .
B.  P  :  x  5 y  z  9  0 .
C.  P  :

x  5y  z  9  0 .

D.  P  : 3x  2 y  4 z  9  0 .

x  t

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y  1 và 2 mặt phẳng (P):
 z  t
x  2y  2z  3  0 ; (Q): x  2y  2z  7  0 . Mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc với
hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình:
2
2
2
2
2
2
4
4
A.  x  3   y  1   z  3 
B.  x  3   y  1   z  3 

9
9
2
2
2
2
2
2
4
4
C.  x  3   y  1   z  3 
D.  x  3   y  1   z  3 
9
9
x y 1 z  2
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : 
và mặt phẳng

1
2
3
 P  : x  2y  2z  3  0 . Điểm M có tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.
A. M  2; 3; 1

B. M  1; 3; 5 

C. M  2; 5; 8 

D. M  1; 5; 7 


Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình

x  3 y  7 z 1
x  2 y 1 z  3




và d 2 :
. Đường thẳng d qua điểm M (3;10;1) đồng
1
2
1
3
1
2
thời cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 có phương trình là
 x  2  3t
 x  3  2t


A.  d   y  10  10t
B.  d   y  10  10t .
 z  2  t
 z  1  2t


d1 :

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất


Trang 5


 x  3  2t

C.  d   y  10  10t .
 z  1  2t


x  3  t

D.  d   y  10  5t .
z  1  t


Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A 1;2; 1 , B  0;4;0  và mặt phẳng
(P) có phương trình:

2 x  y  2 z  2017  0 . Phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B và

tạo với mặt phẳng  P  một góc nhỏ nhất có phương trình là
A.  Q  : x 

y  z  4  0.
C.  Q  : 2 x  y  3z  4  0 .

B.  Q  : x 

y  z  4  0.

D.  Q  : 2 x  y  z  4  0 .
-------- HẾT -------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6


ĐÁP ÁN ĐỀ 10
1D
11C
21A
31A
41B

2B
12D
22A
32B
42C

3D
13B
23C
33C
43D

4C
14A
24B

34A
44A

5A
15C
25A
35D
45B

6B
16D
26D
36A
46C

7C
17A
27A
37B
47D

8D
18B
28B
38C
48B

9B
19C
29C

39D
49C

10A
20D
30D
40A
50B

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư
Hỏng mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 10: Trong tất cả các hình chữ nhật có chu vi 40cm . Hình chữ nhật có diện tích lớn nhất có diện tích
S là
A. S  100cm2
B. S  400cm2
C. S  49cm2
D. S  40cm2
Hướng dẫn
 a  b   20 
S  ab  
     100 .
 2   2 
2


2

5

Câu 21: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.10 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó
là 4% mỗi năm. Sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là:
A. 4.10 1  0,04  .

B. 4.10 .0,04 .

C. 4.10 1  0,04  .

D. 4.10 1  0,4  .

5

5

5

5

5

5

5

5


Hướng dẫn: Sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là: T  a (1  r )  4.10 1  0,04 
n

Câu 24: Tại thành phố Hà Tĩnh nhiệt độ (theo
thức f  t   50  14sin
A.. 50 


14

t

12

0

5

5

F ) sau t giờ, tính từ 8 giờ đến 20 giờ được cho bởi công

. Nhiệt độ trung bình trong khoảng thời gian trên là:

B. 50 

14




.

C. 50 

14



.

D. 50 


14

.

Hướng dẫn: Nhiệt độ TB được tính theo công thức sau:

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 7


1 20
t
14
(50


14.sin
)
dt

50


20  8 8
12

Câu 40: Với một đĩa tròn bằng thép trắng bán kính R, phải làm một cái phễu bằng cách cắt đi một hình
quạt của đĩa này và gấp phần còn lại thành một hình nón. Gọi độ dài cung tròn của hình quạt bị cắt đi là x.
Để thể tích khối nón tạo thành nhận giá trị lớn nhất thì giá trị của x là

Hướng dẫn:
Gọi x là chiều dài cung tròn của phần đĩa được xếp thành hình nón. Bán kính R của đĩa là đường sinh của

x
2

hình nón. Bán kính r của đáy là: 2 r  x  r 
Chiêu cao của hình nón lµ: h =

x2
.
R 
4 2

R r 
2


2

2

R

x2
.
R 
42
2

x2
x2
 x2
2


R


42 x 2 x 2
x2
42  82 82
42
V2 
. 2 . 2 (R 2 
)


9 8 8
42
9 
3


x2
x2
2

R

82
4

r

h

2

1 2
 x 
Thể tích khối nón là: V   r .H  

3
3  2 

Do đó V lớn nhất khi:




x

3



2
6
  4 . R
9 27




2
R 6
3

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A 1;2; 1 , B  0;4;0  và mặt phẳng
(P) có phương trình:

2 x  y  2 z  2017  0 . Phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B và

tạo với mặt phẳng  P  một góc nhỏ nhất có phương trình là

B.  Q  : x 

A.  Q  : x 


y  z  4  0.
D.  Q  : 2 x  y  z  4  0 .

y  z  4  0.
C.  Q  : 2 x  y  3z  4  0 .

Hướng dẫn:
0
0
Nhận xét: 0   ( P),(Q)   90 , nên góc  ( P ),(Q)  nhỏ nhất khi cos  ( P),(Q)  lớn nhất.

 Q  : ax  b( y  4)  cz  0; A  (Q)  a  2b  c

Ta có cos  ( P),(Q)  

2a  b  2c



b

3 a 2  b2  c 2
a 2  b2  c2
0
Nếu b  0  cos  ( P),(Q)   0   ( P),(Q)   90
1
1
1



Nếu b  0  cos  ( P),(Q)  
.
2
2
3
c
c
c 
2   4   5
2   1  3
b
b
b 
Dấu bằng xảy ra khi b = -c; a = - c, nên phương trình mp(Q) là: x  y  z  4  0 .
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 8


Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 9


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 10/80

I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Xưa nay những
đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi, cũng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời không
biết cái khó là cái gì (…)
Còn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời đợi số, chỉ mong cho được một đời an
nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời không quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa,
còn mong có ngày vùng vẫy trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những bọn thiếu niên
con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm quen với một người khách lạ; đi đường
thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buông chùng đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn;
mà thực ra không có lực lượng, không có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực nào
thì không có thể mà tự lập được.
Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng không lấy làm nhọc
nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt , hễ ra khỏi nhà
thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì đã kêu chóng mặt,…ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát,
mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi.
( Mạo hiểm – Nguyễn Bá Học)
Câu 1: Văn bản trên sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 2: Nội dung văn bản trên gửi gắm lời khuyên gì đến thế hệ thanh niên?
Câu 3: Theo anh/chị nguyên nhân chính của việc không dám mạo hiểm xông pha vào khó khăn là gì?
Câu 4: Trong những quyết định quan trọng nếu mạo hiểm bao giờ cũng có những rủi ro nhất định, có thể thành
công cũng có thể thất bại. Anh/ chị suy nghĩ gì về điều đó?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1: ( 2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu nói của Nguyễn Bá
Học được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì
lòng người ngại núi e sông”
Câu 2: ( 5,0 điểm)
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị ( Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi bị
bắt về nhà thống lí Pá Tra cho đến đêm cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài.
-----------HẾT-----------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 10
Phần

Nội dung

Câu/ Ý
Đọc hiểu

I
1

Thao tác lập luận: so sánh, bình luận

2

Nội dung đoạn văn gửi gắm lời khuyên đến thế hệ thanh niên: Mạo hiểm vượt lên cái

khó của chính bản thân mình; mạo hiểm xông pha, thoát ra khỏi bàn tay bảo hộ của cha
mẹ để tự lập; phải biết nhẫn nhục, mưa nắng cũng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét
cũng không lấy làm khổ sở.

3

Nguyên nhân chính của việc không dám mạo hiểm xông pha vào khó khăn là: Vì
không biết nhẫn nhục chịu đựng khổ sở.

4

Học sinh trình bày ngắn gọn suy nghĩ cá nhân, có thể tham khảo các ý sau: - Trong
những quyết định quan trọng nếu mạo hiểm bao giờ cũng có những rỉu ro nhất định, có
thể thành công, có thể thất bại. Vì vậy cần phải có ý chí quyết tâm, tinh thần vượt khó.
Để vượt được lên mọi chướng ngại, trước tiên phải chiến thắng bản thân mình. Tự rèn
cho mình ý chí kiên nhẫn , lòng quyết tâm, tinh thần gang thép để có đủ sức mạnh vượt
qua sông sâu, núi cao.
Làm văn

II
1

“Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e
sông”
Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 từ
- Trình bày lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…
Yêu cầu vể nội dung:
1. Giải thích:
- Đường đi khó: những khó khăn, thử thách cần vượt qua trong cuộc sống.

- vì ngăn sông cách núi: những nguyên nhân khách quan.
- vì ngại núi e sông: nguyên nhân chủ quan - sự ngại khó, ngại khổ từ chính suy nghĩ
của con người.
=> Những khó khăn trong cuộc sống không phải do những nguyên nhân khách quan
mang lại (hoàn cảnh, điều kiện) mà chủ yếu do chủ quan con người: bản lĩnh, ý chí =>
nhấn mạnh vai trò của nhân tố chủ quan đối với sự thành bại trong cuộc sống của mỗi
cá nhân.
2. Phân tích:
- Cuộc đời vốn nhiều thử thách, chông gai, chúng ta phải luôn tìm cách vượt qua được,
chứ đừng thấy cái khó khăn trước mắt thì bỏ cuộc. Con người có thể làm được tất cả,
chỉ cần lòng người có ý chí quyết tâm, có nghị lực kiên cường thì không gì có thể ngăn
cản đươc họ.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


- Những khó khăn, gian khổ mà con người cần vượt qua có thành công hay không là
do chính bản thân họ, cho dù có khó đến đâu nhưng lòng người có ý chí vững vàng,
niềm tin vào bản thân và cố gắng hết sức vượt qua thì cũng sẽ thành công, còn ngược
lại, không có lòng quyết tâm, ý chí tin vào chính mình, không cố gắng hết sức thì cũng
sẽ không làm được gì.
3. Bình luận
- Đây là ý kiến hợp lí:
+ Về mặt triết học: trong các nguyên nhân chủ quan và khách quan thì bao giờ nhân tố
chủ quan cũng đóng vai trò quyết định.
+ Thực tế cuộc sống cho thấy: cùng một sự việc, với người không có ý chí, bản lĩnh là
vô cùng khó khăn nhưng với những người có quyết tâm, có bản lĩnh thì vấn đề lại được
giải quyết dễ dàng... (Lấy ví dụ thực tế)

- Phê phán cách sống, thái độ sống tiêu cực trong cuộc sống: trước thất bại luôn đổ lỗi
cho hoàn cảnh, chưa cố gắng leo núi đã sợ núi cao sông dài , chùn bước để mãi mãi
không chạm tới những cái đích mong muốn trong cuộc đời.
4. Bài học và liên hệ bản thân.
- Cần rèn luyện ý chí bền bỉ, noi theo những gương sáng trong cuộc sống, trong học
tập, cần học thật tốt cho mình hành trang vào đời thêm vững bước. Trong xã hội, chúng
ta nên san sẻ với những người còn khó khăn, thiếu thốn để giúp họ vượt lên chính
mình.
- Những khó khăn mà bản thân gặp phải trong cuộc sống? Cách ứng xử của với nó?
2

2.1

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị ( Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) thể hiện
trong cảnh ngộ từ khi bị bắt về nhà thống lí Pá Tra cho đến đêm cởi trói cho A Phủ
trốn khỏi Hồng Ngài.
Giới thiệu chung
- Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào. Tên tuổi của nhà văn gắn liền với tác phẩm
Vợ chồng A Phủ.
- Mị là nhân vật có sức sống tiềm tàng, mãnh liệt - người con gái Mèo đã đứng lên đấu
tranh với giai cấp thống trị miền núi, thoát khỏi kiếp đời nô lệ tủi nhục để trở thành con
người tự do.

2.2

Phân tích
a. Khái quát về nhân vật Mị :
- Là cô gái trẻ đẹp, giàu tài năng, hiếu thảo, tự trọng... nhưng phải chịu đựng một cuộc
sống thống khổ, bị lăng nhục, bị đầy đọa.
- Món nợ truyền kiếp đã trói buộc thể xác của Mị vào nhà thống lí. Cái địa ngục trần

gian ấy dã giam cầm cuộc đời Mị. Tuổi xuân của Mị bị vùi dập đến héo úa, lụi tàn trong
căn buồng chỉ độc một cái cửa sổ nhỏ như bằng bàn tay trông ra ngoài không biết là
sương hay là nắng.
- Mị bị biến thành công cụ lao động, bị bóc lột sức lao động một cách tàn tệ trở thành
một súc nô trong nhà thống lí.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


- Mị còn bị bóng ma thần quyền áp chế làm cho tê liệt về tinh thần, mất hết cả ý thức
phản kháng. Vì thế mỗi ngày Mị càng không nói, cứ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa. Mị chai sạn, Mị sống trong vô cảm, tâm hồn lạnh lẽo , băng giá. Mị đang chết.
b. Sức sống tiềm tàng, mãnh liệt ở Mị : Tuy cuộc sống nhiều khổ đau, bất hạnh nhưng
ẩn giấu trong cô Mị là sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
- Sức sống ấy bùng cháy lên trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
+ Chính tiếng sáo đã tác động đến Mị. Đầu tiên Mị thấy trái tim mình thiết tha bổi hổi.
Sức sống được đánh thức bởi tiếng sáo gọi bạn yêu.
+ Mị tìm đến rượu uống ực từng bát rồi say. Mị uống như nuốt căm hận vào lòng. Rượu
và tiếng sáo chính là chất men say đánh thức phần đời đã mất của Mị, Mị đang quên hiện
tại và nhớ về quá khứ. Mị thấy mình còn trẻ, Mị muốn đi chơi. Còn trẻ nghĩa là còn sức
sống, còn khao khát sống, còn muốn yêu thương.
+Nhưng Mị lại nghĩ đến nắm lá ngón. Muốn chết để giải thoát nỗi đọa đầy. Muốn chết
chính là biểu hiện của sức sống. Khi Mị đã hồi sinh thì khó có thể chấp nhận được được
thực tại cay đắng này. Không có lá ngón, tâm trạng Mị xoay sang hướng khác. Mị thắp
lên ngọn đèn trong căn phòng tăm tối, Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa ở phía
trong vách quên hẳn sự có mặt của A Sử. Nhưng sự độc ác tàn nhẫn của giai cấp thống
trị miền núi đã dập tắt đi khát vọng và sự trỗi dậy đó của Mị. A sử đã nhẫn tâm trói Mị
bằng một thúng sợi đay. A Sử trói được thể xác của Mị nhưng không thể trói được tâm

hồn Mị, hồn Mị đang đi theo những cuộc chơi, những đám chơi...Mị vùng bước
đi...nhưng tay chân đau không cựa được. Lại đưa Mị về với hiện thực cay đắng : Mị thổn
thức nghĩ mĩnh không bằng con ngựa. Nhưng sức sống ấy vẫn âm ỉ cháy dù đau đớn, tủi
nhục. Suốt đêm Mị lúc mê lúc tỉnh.
+ Mị tỉnh dậy và nhớ lại câu chuyên người đàn bà bị chồng trói chết trong căn nhà này.
Và Mị đã sợ. Sợ chết là biểu hiện của lòng ham sống. Sức sống trong con người khốn
khổ ấy đã không lụi tàn mà ngược lại vẫn mãnh liệt như những đợt sóng ngầm trong lòng
đại dương tưởng như không có gì có thể dập tắt nổi.
- Sức sống tiềm tàng mãnh liệt và khát vọng tự do lại một lần nữa bùng cháy lên trong
tâm hồn Mị. Đó là đêm cởi trói cho A Phủ.
+ Lúc đầu khi nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn dửng dưng vô cảm.
+ Nhưng khi nhìn thấy dòng nước mắt của A Phủ bò xuống hai hõm má đã xám đen lại
thì trái tim Mị mới bừng tỉnh, lòng thương người trong Mị mới trỗi dậy. Lúc này Mị mới
thấm thía được nỗi cùng cực của kiếp người. Thương người, Mị lại thương mình.
+ Lý trí mách bảo Mị phải cứu lấy A Phủ. Có thể Mị cứu được A Phủ nhưng chính Mị
lại phải chết trên cái cọc ấy. Nhưng Mị không thấy sợ bởi giờ đây lòng thương người lớn
hơn mọi nỗi sợ hãi. Mị táo bạo, quyết liệt. Đó chính là sức sống của cô gái Mèo dám
đứng lên đương đầu với lũ ác thú. Dường như khi Mị cắt đứt dây trói cho A phủ cũng
đồng thời cắt đứt sợi dây oan nghiệt trói buộc cuộc đời mình.
+ Cuối cùng tiếng gọi của tự do và sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị
vụt chạy theo A Phủ. Mị giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình, hành
động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người con gái
yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền.
c. Nghệ thuật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4



- Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn
- Miêu tả tâm lí nhân vật nhiều bất ngờ thú vị.
- Cách dựng cảnh sinh động.
- Ngôn ngữ giản dị mộc mạc.
-> tất cả tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
2.3

Đánh giá
- Khẳng định giá trị nhân đạo của tác phẩm, tình yêu thương đồng cảm sâu sắc với những
kiếp người nghèo khổ.
- Qua nhân vật Mị nhà văn làm hiện lên vẻ đẹp của sức sống tiềm tàng mãnh liệt của
người phụ nữ miền núi nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Giúp nhà văn
khẳng định chân lí : ở đâu có áp bức bất công ở đó có đấu tranh chống lại. Đây chính là
cuộc đấu tranh đi lên từ tự phát đến tự giác theo ánh sáng của cách mạng.

-----------HẾT-----------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: ANH VĂN
Thời gian làm bài: 60 phút

Họ và tên thí sinh: .................................................................
ĐỀ SỐ 10/80
Số Báo Danh: ........................................................................
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from
the other three in pronunciation in each of the following questions
Question 1. A. lakes
B. houses
C. photographs
D. cakes
Question 2: A. exhaust
B. height
C. honest
D. heir
Mark the letter on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of
primary stress in each of the following questions
Question 3. A. furnish
B. reason
C. promise
D. tonight
Question 4. A. specific
B. coincide
C. inventive
D. regardless
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to show the underlined part that needs correction.
Question 5: Globally and internationally, the 1990's stood out as the warmest decade in the history of weather

records
A
B
C
D
Question 6: When precipitation occurs, some of it evaporates, some runs off the surface it strikes, and some
A
B
C
sinking into the ground.
D
Question 7: A warning printed on a makeshift lifebuoy says: "This is not a life-saving device. Children should
be accompany by their parents."
A
B
C
D
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following
questions.
Question 8. I gave the waiter a $50 note and waited for my _________.
A. change
B. supply
C. cash
D. cost
Question 9. I'm saving all my pocket money __________to buy a new PlayStation.
A. out
B. down
C. up
D. away
Question 10. As a millionaire who liked to show off her wealth, Mrs. Smith paid ______ we asked.

A. four times much as B. four time as many as C. four times as much as D. four time much than
Question 11. They ________ have seen the play last night as they went to a football match instead.
A. could
B. must
C. might
D. can't
Question 12. _______ has been a topic of continual geological research.
A. How the continents were formed
B. The continents formed
C. If the continents formed
D. How did the continents for
Question 13. She should _____ in the garage when we come around, which would explain why she didn't hear the
bell.
A. work
B. be working
C. have worked
D. have been working
Question 14. Dr. Parker gave my mum a lovely ________ for spaghetti carbonara.
A. recipe
B. prescription
C. receipt
D. paper
Question 15. You should __________ a professional to check your house for earthquake damage.
A. have
B. make
C. take
D. get
Question 16. We _________ today and I got into trouble because I hadn't done it.
A. had checked our homew
B. had our homework checked

C. were checked our homework
D. have our homework checking

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Question 17. People can become very __________ when they are stuck in traffic for a long time.
A. nervous
B. bad-tempered
C. stressful
D. pressed
Question 18. Only one of our gifted students ______to participate in the final competition.
A. chosen
B. have been chosen
C. has been chosen
D. were choosing
Question 19: I think there's a picture of the hotel __________ the first page.
A. on
B. at
C. in
D. to
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to complete each of
the following exchanges
Question 20. – “How lovely your pets are!” “ _________”
A. Thank you, it's nice of you to say so B. Really? They are C. can you say that again D. I love them,
too
Question 21. Stephanie: "Oh, no! I left my book at home. Can I share yours?" Scotts: "_____"
A. Yes, I do too B. No, thanks

C. Yes, sure!
D. No, not at all!
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined
part in each of the following questions
Question 22. This tapestry has a very complicated pattern.
A. obsolete
B. intricate
C. ultimate
D. appropriate
Question 23. The drought was finally over as the fall brought in some welcome rain.
A. heatware
B. harvest
C. summer
D. aridity
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in
meaning to the underlined part in each of the following questions.
Question 24: During the five- decade history the Asian Games have been advancing in all aspects.
A. holding at
B. holding back
C. holding to
D. holding by
Question 25: The distinction between schooling and education implied by this remark is important.
A. explicit
B. implicit
C. obscure
D. odd
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each
of the following questions.
Question 26. Bali has far better beaches than Java, which make it more attractive to tourists.
A. Bali is more popular with tourists because it has more beaches than Java.

B. Bali attracted more tourists than Java because its beaches are much farther.
C. Tourists prefer the beaches in Bali to those in Java because they are far better.
D. Bali is more popular with tourists because its beaches are much better than those of Java
Question 27. “Send this urgent document immediately!” the officer told the soldier.
A. The officer requested that the soldier rush out due to the document’s urgency.
B. The officer ordered the soldier to deliver the urgent document instantly.
C. The officer recommended the soldier leave right away because of the urgent document.
D. The officer advised the soldier to send the urgent document right away.
Question 28. It is widely believed that hard work makes success.
A. People think that success is when you work hard.
B. Believers of success think that we should work hard.
C. Many people think that success at work is hard.
D. Many people believe that if you want to succeed, you should work hard.
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of
sentences in the following questions.
Question 29: We chose to find a place for the night. We found the bad weather very inconvenient.
A. Bad weather was approaching, so we started to look for a place to stay.
B. The bad weather prevented us from driving any further.
C. Seeing that the bad weather had set in, we decided to find somewhere to spend the night.
D. Because the climate was so severe, we were worried about what we'd do at night.
Question 30: It isn't just that the level of education of this school is high. It's that it's also been consistent for
years.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


A. The level of education in this school, which is usually quite high, shows only slight variations from year to
year.

B. The standard of education is not high in this school, but at least all the students are at the same level.
C. Not only are the standards of education good in this school, but it has maintained those standards over the
years.
D. It isn't fair to deny that this school is successful, as it has had the same high standards for many years now.
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word
or phrase that best fits each ot the numbered blanks from 31 to 35
THE HISTORY OF WRITING
The development of writing (38) ___ a huge difference to the world and might see it as the beginning of the
media. Pieces of pottery with marks on that are probably numbers have been discovered in China that date from
around 4000 BC. Hieroglyphics and other forms of "picture writing" developed in the (39)_____ around
Mesopotamia (modern-day Iraq), where the ancient Sumerian civilization was based, from around 3300 BC onwards.
However, the first true alphabet was used by the Phoenicians around 1050 BC. Their alphabet had 22 letters and it is
estimated that it lasted for 1000 years. The first two signs were called "aleph" and "beth", which in Greek became
"alpha" and "beta", which gave us the modern word "alphabet"The modern European alphabet is based on the Greek
and (40) ____ to other European countries under the Romans. A number of changes took place as time passed. The
Romans added the letter G, and the letter J and V were (41) ____ to people in Shakespeare's time.If we (42)____ the
history of punctuation, we also find some interesting facts.
Question 31. A. did
B. had
C. made
D. took
Question 32. A. distance
B. area
C. length
D. earth
Question 33. A. spread
B. appeared
C. was
D. occurred
Question 34. A. infamous

B. unpopular
C. unknown
D. hidden
Question 35. A. look into
B. bring on
C. make off
D. hold up
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct
answer to each of the questions from 36 to 42
The principle of use and disuse states that those parts of organisms' bodies that are used grown larger. Those
parts that are not tend to wither away. It is an observed fact that when you exercise particular muscles, they
grow. Those that are never used dimish. By examining a man's body, we can tell which muscles he uses and
which he doesn't. we may even be able to guess his profession or his reaction. Enthusiasts of the "bodybuilding" cult make use of the principle of use and disuse to "build" their bodies, almost like a piece of sculpture,
into whatever unnatural shape is demanded by fashion in this peculiar minority culture. Muscles are not the only
parts of the body that respond to use in this kind of way. Walk barefoot and you acquire harder skin on your soles. It
is easy to tell a farmer from a bank teller by looking at their hands alone. The farmer's hands are horny, hardened by
long exposure to rough work. The teller's hands are relatively soft.
The principle of use and disuse enables animals to become better at the job of surviving in their world,
progressively better during their lifetime as a result of living in that world. Humans, through direct exposure to
sunlight, or lack of it, develop a skin color which equips them better to survive in the particular local conditions.
Too much sunlight is dangerous. Enthusiastic sunbathers with very fair skins are susceptible to skin cancer. Too
little sunlight, on the other hand, leads to vitamin-D deficiency and rickets. The brown pigment melanin which is
synthesized under the influence of sunlight, makes a screen to protect the underlying tissues from the harmful
effects of further sunlight. If a suntanned person moves to a less sunny climate, the melanin disappears, and the body
is able to benefit from what little sun there is. This can be represented as an instance of the principle of use and
disuse: skin goes brown when it is "used", and fades to white when it is not.
Question 36. What does the passage mainly discuss?
A. How the principles of use and disuse change people's concepts of themselves.
B. The way in which people change themselves to conform to fashion.
C. The changes that occur according to the principle of use and disuse.

D. The effects of the sun on the principle of use and disuse.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


Question 37. The word "Those" in line 3 refers to___.
A. organisms
B. bodies
C. parts
D. muscles
Question 38. According to the passage, men who body build____.
A. appear like sculptures B. change their appearance C. belong to strange cults D. are very fashionable
Question 39. The word "horny" in line 9 is closest in meaning to____.
A. firm
B. strong
C. tough
D. dense
Question 40. It can be inferred from the passage that the principle of use and disuse enables organisms to____.
A. change their existence B. automatically benefit C. survive in any condition D. improve their lifetime
Question 41. The author suggests that melanin_____.
A. is necessary for the production of vitamin-D B. is beneficial in sunless climates
C. helps protect fair-skinned people
D. is a synthetic product
Question 42. The word " susceptible" could be best replaced by____.
A. condemned
B. vulnerable
C. allergic
D. suggestible

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct
answer to each of the questions from 43 to 50
You can usually tell when your friends are happy or angry by the looks on their faces or by their actions. This is
useful because reading their emotional expressions helps you to know how to respond to them. Emotions have
evolved to help us respond to important situations and to convey our intentions to others. But does raising the
eyebrows and rounding the mouth say the same thing in Minneapolis as it does in Madagascar? Much research on
emotional expressions has centered on such questions.
According to Paul Ekman, the leading researcher in this area, people speak and understand substantially the same
“facial language”. Studies by Ekman’s group have demonstrated that humans share a set of universal emotional
expressions that testify to the common biological heritage of the human species. Smiles, for example, signal
happiness and frowns indicate sadness on the faces of people in such far- flung places as Argentina, Japan, Spain,
Hungary, Poland , Sumatra ,the United States, Vietnam, the jungles of New Guinea , and the Eskimo villages north
of Artic Circle. Ekman and his colleagues claim that people everywhere can recognize at least seven basic emotions:
sadness, fear, anger, disgust, contempt, happiness, and surprise. There are, however, huge differences across cultures
in both the context and intensity of emotional displays – the so called display rules. In many Asian cultures, for
example, children are taught to control emotional responses – especially negative ones- while many American
children are encouraged to express their feelings more openly. Regardless of culture, however, emotions usually
show themselves, to some degree , in people’s behavior. From their first days of life, babies produce facial
expressions that communicate their feelings.
The ability to read facial expressions develops early, too. Very young children pay close attention to facial
expressions, and by age five, they nearly equal adults in their skill at reading emotions on people’s faces. This
evidence all points to a biological underpinning for our abilities to express and interpret a basic set of human
emotions. Moreover, as Charles Darwin pointed out over a century ago, some emotional expressions seem to appear
across species boundaries. Cross - cultural psychologists tell us that certain emotional responses carry different
meanings in different cultures. For example, what emotion do you suppose might be conveyed by sticking out your
tongue? For Americans, this might indicate disgust, while in China it can signify surprise. Likewise, a grin on an
American face may indicate joy, while on a Japanese face it may just as easily mean embarrassment. Clearly, culture
influences emotional expressions.
Question 43. According to the passage, we respond to others by _________.
A. observing their looks

B. observing their emotional expressions
C. watching their actions
D. looking at their faces
Question 44. Many studies on emotional expressions try to answer the question whether __________.
A. different cultures have similar emotional expressions.
B. eyebrow raising means the same in Minneapolis and Madagascar.
C. raising the eyebrows has similar meaning to rounding the mouth.
D. rounding the mouth has the same meaning in Minneapolis and Madagascar.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


Question 45. The word “ evolved” in line 3 is closest in meaning to __________.
A. reduced
B. increased
C. simplified
D. developed
Question 46. Paul Ekman is mentioned in the passage as an example of ____________.
A. lacked many main ingredients
B. researchers on universal language
C.researchers who can speak and understand many languages
D.investigators on universal emotional
expressions
Question 47. Unlike American children, Asian children are encouraged to _______.
A. control their emotions
B. conceal their positive emotions
C. display their emotions openly
D. change their behaviour

Question 48. Young children _______.
A. spend a long time learning to read others’ emotions
B. are sensitive towards others’ emotions
C. make amazing progress in controlling their emotions D. take time to control their facial expressions
Question 49. The phrase “ this evidence” in line 24 refers to _________.
A. the fact that children are good at recognizing others’ emotions B. human facial expressions
C. a biological underpinning for humans to express emotions
D. the fact that children can control their feelings
Question 50. The best title for the passage is ________________.
A.Cultural universals in emotional expressions
B. Ways to control emotional expressions
C. review of research on emotional expressions
D. Human habit of displaying emotions

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10
1B
11D
21C
31C
41C

2A
12A
22B
32B

42B

3D
13D
23D
33A
43B

4A
14A
24B
34C
44. A

5A
15D
25A
35A
45D

6D
16B
26D
36C
46D

7C
17B
27B
37D

47A

8A
18C
28D
38B
48B

9C
19A
29C
39C
49B

10C
20A
30C
40C
50A

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư
Hỏng mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất


Trang 6


HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ SỐ 10/80

Họ và tên thí sinh: ...................................................
Số Báo Danh: ..........................................................
Câu 1: Khi nói về dđ điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dđ điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dđ điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng.
B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần số góc của dòng
điện là ω
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời
điểm ta xét.
B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)
C. Mạch không tiêu thụ công suất
D. Điện áptrễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Câu 4: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 5: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.
D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 6: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Câu 7 : Năng lượng liên kết của hạt nhân có giá trị bằng:
A. tổng động năng và năng lượng nghỉ
B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân
C. năng lượng liên kết của các electron và hạt nhân nguyên tử
D. năng lượng của hạt nhân trung bình trên số nuclon
Caâu 8 Hạt nhân 1735Cl có
A. 35 nuclôn
B. 35 nơtron
C. 17 nơtron
D. 18 proton.
Câu 9: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan
hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
1 = 0,40 m và 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng 1 có một vân sáng của bức xạ
2 . Xác định 2 .
A. 0,48 m.
B. 0,52 m.
C. 0,60 m.
D. 0,72 m.
Câu 11: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
Caâu 12 Biết khối lượng của hạt nhân 235
92 U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân 235
92 U là
A. 8,71 MeV/nuclôn
B. 6,73 MeV/nuclôn
C. 7,63 MeV/nuclôn
D.7,95 MeV/nuclôn
Caâu 13 . Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?
A. Bảo toàn khối lượng.
B. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
C. Bảo toàn điện tích.
D. Bảo toàn động lượng.
40
56

Caâu 14 So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn.
B. 9 nơtron và 7 prôtôn.
C. 11 nơtron và 16 prôtôn.
D. 7 nơtron và 9 prôtôn
Câu 15: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia  . Các bức xạ này được sắp xếp theo
thức tự bước sóng tăng dần là:
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia  , tia hồng ngoại. B. tia  ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia  , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. tia  , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
Câu 16: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi
đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền
B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi
màu
Câu 17: Một con lắc đơn, dây treo dài l treo trong thang máy, khi thang máy đang đi xuống nhanh dần đều với
độ lớn gia tốc là a. Biết gia tốc rơi tự do là g. Chu kì dao động T (biên độ nhỏ) của con lắc trong thời gian thang
máy có gia tốc đó cho bởi biểu thức
l
l
l
A. T = 2
.
B. T = 2
.
C. T = 2
. D.
T
=
2
ga

ga
g

l
.
g  a2
2

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
u2 i2
u i
U
U
I
I
  2
 0
A.
B.
C.   0 .
D. 2  2  1 .
U I
U0 I0
U 0 I0
U 0 I0
Câu 19: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
một khoảng bằng bước sóng có dao động.



A. Cùng pha. B. Ngược pha.
C. lệch pha
D. lệch pha
2
4
Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. Một nửa bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 21: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Câu 22: Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 23: Vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau
đây là sai?
T
A. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.
8

T
B. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A.
2
T
C. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng A.
4
D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
Câu 24: Tại nơi có g, một con lắc đơn dđđh Mvới biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ là m, dây . Cơ
năng của con lắc
1
1
A. mg 02 . B. mg 02
C. mg 02 . D. 2mg 02 .
2
4
Câu 25: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và R0. Biết U = 200V,
UR = 110V, Ucd = 130V. Công suất tiêu thụ của mạch là 320W thì R0 bằng?
A. 80 
B. 160 
C. 25 
D. 50 
Câu 26: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với các phương trình: u1  0, 2.cos(50 t )cm và u2  0, 2cos(50 t   ) cm. Vận tốc truyền sóng
là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?
A.8
B.9
C.10
D.11
Câu 27: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N.

A. 400 W/m2 B. 450 W/m2 C. 500 W/m2 D. 550 W/m2
2.104


Câu 28: Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Ở thời điểm

3

điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức cường độ dòng điện
chạy trong mạch.


A. i = 5 2 cos(100t - ) (A).
B. i = 5cos(100t - ) (A).
6
6


C. i = 5cos(100t + ) (A).
D. i = 5 2 cos(100t+ ) (A).
6
6
Câu 29: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban
đầu cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f2 thì vận tốc của electron ban đầu
cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là
h (4f1  f 2 )
4h
h
4h

.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
3
3(4f1  f 2 )
3(f1  f 2 )
(3f1  f 2 )
Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự
10 4
cảm L, tụ có điện dung C =
F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U0cos100  t(V).



Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của
cuộn dây là
10
1
1
2

A. L= H
B. L= H
C. L=
H
D. L= H
2



1
3
Câu 31: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C=
.10  4 F ; L= H. cường

2
độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.


A. u  200 2 cos(100 t  ) V
B. u  200 2 cos(100 t  ) V
4
4


C. u  200 cos(100 t  ) V
D. u  200 2 cos(100 t  ) .
4
4



Câu 32: : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u  220 2 cos  t  
2



(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i  2 2 cos  t   (A). Công suất tiêu thụ của
4

đoạn mạch này là
A. 440W.
B. 220 2 W.
C. 440 2 W.
D. 220W.
Câu 33: Công suất nguồn sáng có bước sóng 0,3  m là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 1%. Dòng quang điện
bão hoà là
A. 0,6A.
B. 6mA.
C. 0,6mA.
D. 1,2A.
Câu 34: Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung
C = 10 F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A.
Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có
giá trị q = 30 C.
A. 4V; 4A
B. 0,4V; 0,4A
C. 4V; 0,4A
D. 4V; 0,04A
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự: điện trở R, cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Biết R  2r ,
1
, ucd vuông pha với uAB. Hệ số công suất của cuộn dây bằng

2 
2LC
A. 0,85
B. 0,5
C. 0,707
D.1
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k và một vật nhỏ có khối lượng m = 100g, được treo
thẳng đứng vào một giá cố định. Tại vị trí cân bằng O của vật, lò xo giãn 2,5cm. Kéo vật dọc theo trục của lò
xo xuống dưới cách O một đoạn 2cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 3 cm/s theo phương thẳng đứng hướng
xuống dưới. Chọn trục toạ độ Ox theo phương thẳng đứng, gốc tại O, chiều dương hướng lên trên; gốc thời
gian là lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = 10 m/s2. Viết phương trình dao động của vật nặng.
2
2
A. x = 5cos(20t +
) (cm).
B. x = 5cos(20t ) (cm).
3
3
2
2
C. x = 4cos(20t ) (cm).
D. x = 4cos(20t +
) (cm).
3
3
Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình
u  a cos 20t (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A. 6 cm.
B. 2 cm.

C. 3 2 cm D. 18 cm.
Câu 38: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng
M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v o =

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


×