Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ đơn THUẦN BẰNG bài THUỐC “QUYÊN tý THANG” kết hợp điện CHÂM và vận ĐỘNG TRỊ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 54 trang )

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN
BẰNG BÀI THUỐC “QUYÊN TÝ THANG”
KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
Chủ nhiệm đề tài:
Bs. Lương Thị Dung


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Viêm quanh khớp vai là một bệnh khớp gặp khá phổ biến ở
nước ta.
- Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng biểu hiện
trên lâm sàng thường là đau và hạn chế vận động khớp vai,
các triệu chứng này gây ảnh hưởng nhiều đến lao động và
sinh hoạt của người bệnh.
- Tổn thương của bệnh VQKV là tổn thương ở phần mềm
quanh khớp mà chủ yếu là gân, cơ, dây chằng và bao khớp.


ĐẶT VẤN ĐỀ
-

Trong hai năm (1993- 1995) số bệnh nhân VQKV chiếm
4% tổng số bệnh nhân đến khám tại phòng khám CXK
bệnh viện Bạch Mai.

-

Trong 10 năm (1991- 2000) số bệnh nhân VQKV là


12,23% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa
CXK bệnh viện Bạch Mai.

-

Tại Mỹ có 80% dân số trong đời ít nhất một lần bị viêm
quanh khớp vai.


ĐẶT VẤN ĐỀ
-

Điều trị VQKV, tới nay YHHĐ còn gặp nhiều khó khăn nhất
là khi nguyên nhân chưa rõ. Mặt khác, các thuốc CVGĐ
thường có tác dụng phụ như viêm loét dạ dày, giảm sức đề
kháng, suy tủy…

-

Theo YHCT, VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý.

-

Để điều trị bệnh này, đã có nhiều phương pháp khác nhau
như: châm cứu, giác lửa, xoa bóp bấm huyệt, thuốc .....


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tại VN, các tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị VQKV
bằng Bạch hoa xà, XBBH, châm loa tai, điện châm, xoa bóp

kết hợp vận động trị liệu, bằng vật lí trị liệu - PHCN đơn thuần
hoặc thuốc CV nonsteroid kết hợp vật lý trị liệu - PHCN.
- Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu phương pháp điều
trị VQKV bằng bài thuốc “Quyên tý thang” hoặc sử dụng bài
thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm và vận động trị
liệu.


Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá hiệu quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn
thuần của bài thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm
và vận động trị liệu.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên
lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng


TỔNG QUAN
Giải phẫu chức năng khớp vai
- Khớp vai là khớp linh hoạt của cơ thể nhưng cũng dễ bị
tổn thương nhất vì bao khớp mỏng, lỏng lẻo, dây chằng
không đủ chắc và cũng do động tác của khớp đa dạng,
biên độ lớn gồm các động tác của cánh tay và động tác
của riêng vai.


Cấu tạo của khớp vai, phần xương khớp.

1. Chỏm x cánh tay
2. Ổ chảo
1.X

1.Xương khớp (hình 1.1)

3. Xương đòn
4. Mỏm cùng vai
5. Khớp ức đòn
6. Xương ức
7. Mỏm quạ
8. Xương bả vai


Các khớp liên quan hoạt động của khớp vai và hệ thống dây chằng

có 2 chẽ chắc
và khoẻ.

1. Khớp vai
2. Khớp cùng vai đòn
3. Khớp ức đòn


Cấu tạo gân mũ cơ quay và các cơ tham gia vào hoạt động khớp vai

1.Nhóm gân mũ cơ quay
phần hay bị tổn
thương nhất.

2. Mỏm cùng vai
3. Xương đòn
4. Cơ trên gai
5. Cơ nhị đầu cánh tay

6. Xương cánh tay
7. Cơ dưới vai


Các thành phần liên quan khớp vai qua diện cắt đứng.
 
1. Bao thanh dịch dưới mỏm cùng
2. Bao khớp vai
3. Dây chằng mỏm quạ - cùng vai
4. Sụn viền ổ khớp
5. Khoang khớp
6. Bao khớp và nếp bao hoạt dịch
7. Cơ trên gai
8. Cơ delta.
9. Bao thanh dịch dưới cơ delta.
10. Gân nhị đầu
11. Dây chằng ngang cánh tay


Cơ chế bệnh sinh của viêm quanh khớp vai:
Tổn thương hay gặp nhất là tổn thương của gân của các
cơ xoay, bó dài gân cơ nhị đầu, bao thanh mạc dưới
mỏm cùng. Các gân ở xung quanh khớp vai có thể bị tổn
thương do những nguyên nhân sau:
a. Giảm lưu lượng máu tới gân
b. Chấn thương cơ sinh học
c. Thuốc và hormone
d. Hiện tượng lắng đọng can xi ở tổ chức gân quanh
khớp vai



Các thể bệnh của viêm quanh khớp vai theo YHHĐ:4 thể
a. Thể đau vai đơn thuần (Thể viêm gân)
b. Thể đau vai cấp (viêm khớp do vi tinh thể)
c. Thể giả liệt (do đứt gân)
d. Thể đông cứng khớp vai


Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHHĐ
- Phong bế và tiêm thuốc tại chỗ bằng Nôvôcain,
Hydrocortison.
- Giảm đau, chống viêm, giãn cơ như: norsteroid,
Mydocalm…
- Vật lý trị liệu – PHCN như: Nhiệt, điện trị liệu, xoa
bóp, kéo giãn, vận động.
- PT nối gân đứt…


Các thể bệnh theo YHCT
a. Thể Kiên thống: (VQKV đơn thuần )

b. Thể Kiên ngưng: (VQKV thể đông cứng).
c. Thể Lậu kiên phong: ( Hội chứng vai tay).


Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHCT
- Phương pháp dùng thuốc: thuốc thang tùy theo thể bệnh.
- Phương pháp không dùng thuốc:
+ Điện châm
+ Xoa bóp bấm huyệt

+ Thủy châm


CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU
Tên bài thuốc: “QUYÊN TÝ THANG”
Xuất xứ: Bách nhất uyển phương.
Thành phần:
Khương hoạt: 8g
Phòng phong: 8g
Hoàng kỳ: 12g
Xích thược: 12g
Khương hoàng: 12g
Đương quy: 12g
Sinh khương : 4 lát
Đại táo : 3 quả
Trích cam thảo: 4g
Cách dùng: sắc uống 2 lần/ ngày, sau ăn, mỗi ngày 1 thang.
Tác dụng: bổ khí, hoạt huyết, trừ phong thấp, ôn thông kinh lạc.
UDLS: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, viêm quanh khớp vai (dùng
cho các chứng đau nửa người trên, cổ gáy ra hai tay).


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ:
-

Bệnh nhân được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Boisser MC (1992).


-

Trên 18 tuổi.

-

Đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT.
-

Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh danh “kiên tý” thể “kiên
thống”.


Tiêu chuẩn chấn đoán viêm quanh khớp vai của
BOISSIER.MC.(1992)
- Đau vai ở các mức độ khác nhau.
- Hạn chế vận động khớp vai với nhiều mức độ từ ít đến nhiều.
- Không kể các trường hợp có tổn thương đặc hiệu ở khớp ổ chảo
cánh tay do các bệnh sau đây:
+ Do nhiễm khuẩn
+ Do bệnh nội khoa khác: VKDT, VCSDK..
+ Do chấn thương
+ Hư đốt sống cổ, tổn thương rễ TK cổ – cánh tay C5.
+ Bệnh Paget.
+ Hoại tử vô khuẩn đầu xương cánh tay.
+ Đau thần kinh teo cơ của Parsonage và Turner.



Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân quá suy yếu.
- Loại trừ VQKV thể giả liệt, hội chứng Sudeck, thể viêm
gân do lắng đọng Canxi.
- BN bị VQKV do U phổi, thiểu năng vành, sau nhồi máu
cơ tim, u vú.
- Phụ nữ có thai.
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ThiÕt kÕ nghiªn cøu:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm
lâm sàng có đối chứng, so sánh trước và sau điều trị, so
sánh giữa hai nhóm.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Theo lấy mẫu chủ đích, 60 bn,
chia 2 nhóm, theo phương pháp ghép cặp sao cho có sự
tương đồng về tuổi, giới và mức độ tổn thương.


Phương tiện nghiên cứu
- Kim châm cứu: kim hào châm dài 5cm- 10cm.
- Máy điện châm của công ty đầu tư và phát triển công
nghệ medicine.
- Thước đo 2 cành đo tầm vận động khớp vai.
- Bông cồn vô trùng, kẹp không mấu, khay quả đậu.
- Hệ thống máy sắc thuốc dây chuyền Hàn Quốc.


Phương pháp điều trị

- Nhóm NC: điều trị bằng ”Quyên tý thang ” kết hợp điện
châm và vận động trị liệu.
- Nhóm chứng: điều trị bằng điện châm kết hợp vận động
trị liệu.
- Liệu trình điều trị: 20 ngày.


CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
* Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:
- Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, thời gian mắc bệnh.
-

Vị trí mắc bệnh.
Thăm khám gân cơ vai.

Tổn thương trên phim XQ.
* Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng: đánh giá trước và sau 10, 20
-

ngày điều trị, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân:
- Tình trạng đau của khớp vai ( theo thang điểm VAS).
-

Đánh giá chức năng khớp vai (theo Constant).
Đánh giá tầm vận động khớp vai: Dạng, xoay trong,
xoay ngoài (theo McGill – McROMI).


CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
* Theo dõi các chỉ tiêu cận lâm sàng: đánh giá trước và

sau 20 ngày điều trị, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân:
- Công thức máu, nước tiểu.
- Ure, creatinin huyết thanh.
- AST,ALT huyết thanh.
* Theo dõi các tác dụng không mong muốn sau 20 ngày
điều trị, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân: theo dõi tác
dụng không mong muốn trên lâm sàng và cận lâm sàng.


×