Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn a1 trường mầm non a tứ hiệp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 55 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái
đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt
động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối,
rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Biến đổi khí hậu diễn ra trên
phạm vi toàn cầu, tác động đến tất cả các châu lục, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh
vực của sự sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường
sống…..). Biến đổi khí hậu diễn ra trong một thời gian dài và là một thực tế
không thể xóa bỏ nó. Vì vậy hiểu biết về biến đổi khí hậu, từ đó con người có
những kỹ năng phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu trở
thành một vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu và là vấn đề có tính xã
hội sâu sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi thơ.
Ngày nay giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của
những biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề quan trọng trong việc đào tạo
thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên - giáo
dục mầm non. Thực tế trong thời gian gần đây Bộ giáo dục và đào tạo, Sở Giáo
dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì đã rất quan
tâm đến vấn đề này, đã phát hành các cuốn tài liệu, đăng các bài viết trong các
quyển tạp chí để hướng dẫn giáo viên cách giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó,
giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.Và đặc biệt trong kế hoạch nhiệm vụ
năm học 2012 – 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và
Đào tạo huyện Thanh Trì, Trường mầm non A Tứ Hiệp đều xác định việc giáo
dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu là
một trong những nhiệm vụ giáo dục của người giáo viên. Đối với trường mầm
non A Tứ Hiệp, ngay từ đầu năm học khi xây dựng phiên chế chương trình thì


nội dung giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi
khí hậu được Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo giáo viên thực hiện theo hướng
tích hợp vào các nội dung hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ hàng ngày.
Tuy nhiên, trẻ lớp tôi phụ trách. Mặc dù các cháu đã có những nhận thức
cơ bản về các hiện tượng của thời tiết (bão, mưa dông, nắng nóng, sét, lốc, mưa
đá…); các cháu biết thực hiện một số hành vi tốt như: chăm sóc cây, vứt rác
đúng nơi quy định, tiết kiệm nước…Nhưng những nhận thức sâu xa hơn thì các
cháu chưa có như: hiểu biết về một số dấu hiệu cơ bản của biến đổi khí hậu; ảnh
hưởng và hậu quả của biến đổi khí hậu đối với con người và môi trường; cách
phòng ngừa, ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, đây là một
nội dung mới đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu tìm tòi, tích cực, khéo léo
lồng nghép trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mới mang lại hiệu quả
cao. Tuy nhiên các bạn đồng nghiệp của tôi còn e ngại về nội dung này, đôi khi
có lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhưng mới chỉ đại khái
qua loa chưa mang lại hiệu quả cao.
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 1


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

Là một giáo viên trẻ, có lòng say mê nhiệt huyết với nghề, với mong muốn giúp
cho 100% trẻ lớp mình có những hiểu biết cơ bản về biến đổi khí hậu ảnh hưởng
đến môi trường, cuộc sống và có những kỹ năng phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ
hậu quả của biến đổi khí hậu, tôi đã luôn băn khoăn, trăn trở, để tìm ra các biện
pháp thực hiện hiệu quả. Qua một năm tích cực nghiên cứu, áp dụng các biện
pháp hữu hiệu, trẻ lớp tôi đã được nâng cao tầm hiểu biết và có những kỹ năng

phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. Do đó tôi xin
mạnh dạn trao đổi cùng chị em đồng nghiệp dưới dạng đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A
Tứ Hiệp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu ”.
- Mục đích của đề tài:
+ Đánh giá thực trạng sự nhận thức của trẻ về một số dấu hiệu cơ bản
của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống xung quanh trẻ.
+ Tìm ra các biện pháp giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ
hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn cách
phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Phạm vi áp dụng: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A xã Tứ
Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội, năm học 2012-2013.

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 2


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hằng

GII QUYT VN
1- C S Lí LUN:
Vit Nam nm trong vựng nhit i giú mựa, l mt trong nm bóo ca
khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng, thng xuyờn phi i mt vi nhiu loi
hỡnh thiờn tai, c bit l l v bóo. Do tỏc ng ca bin i khớ hu ton cu,
nc ta nm trong nhúm chu nh hng nhiu nht ca nc bin dõng v cỏc
tỏc ng khỏc lm cho thiờn tai ngy cng gia tng.Trong cỏc i tng chu nh

hng ca s bin i khớ hu thỡ tr em l ngi chu hu qu nng n nht, vỡ
chỳng cũn non nt v th lc, nhn thc v kh nng thớch ng. S phỏt trin
ca tr s b nh hng do khụng c m bo cỏc iu kin v sc khe, vui
chi, hc hnh.Vỡ vy cú th núi bin i khớ hu s tỏc ng bt li ti vic
thc hin cỏc quyn c bn ca tr em bao gm c quyn sinh tn, quyn phỏt
trin, quyn bo v, quyn tham gia. Kh nng thớch ng vi bin i khớ hu
nh th no trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi núi chung v thc hin
quyn tr em núi riờng vn l mt bi toỏn khú ang t ra nhiu cõu hi cho cỏc
quc gia trờn ton th gii, trong ú cú c Vit Nam. Nu khụng gii quyt tt
vn ny, bin i khớ hu cú th phỏ hy thnh qu ca hng chc nm v
bo v chm súc v giỏo dc tr em ca t nc ta.Trc nguy c do bin i
khớ hu gõy ra, kh nng thớch ng tt nht v cng l gii phỏp hng u l cn
nõng cao nhn thc ca ngi dõn, cng ng xó hi trong vic bo v mụi
trng, t ngi ln n tr em phi ý thc c nguy c v tỏc ng cng nh
nguyờn nhõn dn n bin i khớ hu, t ú cú nhng hnh ng thit thc bo
v mụi trng, bo v cỏc ngun ti nguyờn, nng lng.
Giỏo dc tr mm non v bin i khớ hu l cung cp cho tr nhng hiu
bit ban u nh hng ca bin i khớ hu i vi mụi trng v cuc sng
xung quanh tr. T ú tr bit cỏch sng tớch cc vi mụi trng, cú k nng
ng phú, gim nh hu qu ca bin i khớ hu nhm m bo s phỏt trin
lnh mnh v c th v trớ tu...
Ni dung giỏo dc tr v phũng nga, ng phú, gim nh hu qu ca
bin i khớ hu trong nh trng mm non:
- Giỏo dc tr nhn bit cỏc hin tng thi tit, v nguy c ca ma bóo,
l lt, hn hỏn, ng t, nỳi la, st l t, lc, sột, chp, nng núng,.
- Giỏo dc tr nhn bit vt v ni nguy him: Nhn bit kớ hiu ni
nguy him, khụng t mỡnh n gn ni cha nc, k c xụ nc, chu nc,
ging nc, ao, h, cm in v nhng thit b in; khụng nghch la, bao
diờm, bt la; bit gi ngi ln khi gp nguy him, bit t bo v sc khe v
tớnh mng ca mỡnh khi khụng cú c s giỳp ca ngi ln nh: chy

nhanh tỡm ni trỳ n an ton, tỡm cỏc vt dng cú th che chn cho c th.
- Thc hin nhng yờu cu, hng dn ca ngi ln khi cú thm ha
thiờn tai
- Hỡnh thnh tr k nng t bo v mỡnh: Bỡnh tnh, khụng hong lon;
khụng c t ý ra khi nh hoc ra khi ni s tỏn; bit tỡm ni trỳ n an ton:
Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

không trú mưa dưới cây to, hoặc trong lều quán trơ trọi; mặc ấm khi trời giá
lạnh. Khi thấy dấu hiệu mưa đá thì tìm cách che đầu và thân thể. Phòng tránh lũ
quét (không đi học, đi chơi một mình gần sông suối, khe núi.....), mặc áo phao
khi đi trên thuyền, tập bơi,..khi khát nước:uống nước đun sôi
- Hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn VS cá nhân (ăn uống vệ sinh: rửa tay
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, thực hiện ăn chín, uống sôi…).
- Hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tiết kiệm điện nước,
bảo vệ nguồn nước, cây xanh.
Các nội dung trên có thể tiến hành giáo dục trẻ trong các hoạt động học và
trong các hoạt động hàng ngày, mọi lúc mọi nơi, trong những tình huống, thời
điểm thích hợp.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
2.1. Mô tả thực trạng:
- Trường mầm non A xã Tứ Hiệp nằm trên địa bàn thôn Cương Ngô xã
Tứ Hiệp huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội. Là ngôi trường đạt chuẩn quốc
gia mức độ 1, 3 năm liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp thành

phố. Ngôi trường có khung cảnh sư phạm đẹp, sân chơi rộng rãi, sạch sẽ.
Trường được xây 2 tầng, phòng lớp rộng rãi, được đầu tư nhiều đồ dùng, đồ chơi
và cơ sở vật chất phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ, các trang thiết bị thực hiện
công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khi xảy ra thảm hoạ, thiên tai, đồ dùng chăm
sóc bảo vệ môi trường của lớp, của trường cũng được đầu tư tương đối đầy đủ.
- Năm học 2012-2013 tôi được Ban giám hiệu trường mầm non A xã Tứ
Hiệp phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn A1 ( 5-6 tuổi) tại khu Cương Ngô 1.
Lớp có 4 cô giáo, bản thân tôi đã tốt nghiệp đại học sư phạm mầm non, 3 cô
giáo cùng lớp cũng đang theo học lớp đại học sư phạm mầm non.
- Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp có tổng số 68
cháu, trong đó có 32 cháu gái và 36 cháu trai.
- Phụ huynh của trẻ rất nhiệt tình.
Với tình hình thực trạng như trên trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã
gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
2.2. Điều kiện thuận lợi :
- Bản thân tôi là một giáo viên trẻ luôn nhiệt tình tâm huyết với nghề, ham
học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn vững vàng.
- 100% trẻ đúng độ tuổi 5-6 tuổi, 100% trẻ đã học qua lớp mẫu giáo bé,
mẫu giáo nhỡ nên rất có ý thức và nề nếp học tập, vui chơi, vệ sinh.
- Lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ cơ sở vật chất. Nhà trường đầu tư đồ
dùng đồ chơi, trang thiết bị tương đối đầy đủ cho cả cô và trẻ để phục vụ cho các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Nhiều phụ huynh trẻ rất nhiệt tình quan tâm tới việc học tập của các con,
đóng góp nhiều cây xanh, nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng cho lớp.
2.3. Điều kiện khó khăn:
- Sĩ số trẻ của lớp rất đông 68 cháu nên còn gặp khó khăn khi tổ chức các
hoạt động. Bên cạnh đó lớp có nhiều trẻ trai rất hiếu động nên việc đưa trẻ vào
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 4



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

nề nếp còn rất khó khăn. Nhiều trẻ là con em của các gia đình ở các tỉnh khác
đến tạm trú làm ăn sinh sống nên mức độ nhận thức của trẻ không đồng đều.
Tuy các cháu đã có những nhận thức cơ bản về các hiện tượng của thời tiết (bão,
mưa dông, nắng nóng, sét, lốc, mưa đá…); các cháu biết thực hiện một số hành
vi tốt như: chăm sóc cây, vứt rác đúng nơi quy định, tiết kiệm nước…Nhưng
những nhận thức sâu xa hơn thì các cháu chưa có như: hiểu biết về một số dấu
hiệu cơ bản của biến đổi khí hậu; ảnh hưởng và hậu quả của biến đổi khí hậu đối
với con người và môi trường; những kỹ năng, hành vi phòng ngừa, ứng phó,
thích nghi với biến đổi khí hậu.
- Bản thân các giáo viên của lớp tuổi nghề còn ít nên chưa có được nhiều
kinh nghiệm về giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến
đổi khí hậu.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục
trẻ được đầu tư đầy đủ tuy nhiên nhiều khi vẫn chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu và
điều kiện về môi trường để chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Một số phụ huynh trẻ làm nghề tự do, buôn bán, bận nhiều công việc
nên nhiều khi còn chưa quan tâm chú trọng đến việc học của trẻ. Sự phối hợp
cùng cô giáo rèn nề nếp cho trẻ ở nhà còn hạn chế.
- Mặt khác, nội dung giáo dục phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả
của biến đổi khí hậu trong trường mầm non không được xây dựng theo chương
trình giáo dục riêng lẻ mà được lồng ghép vào các nội dung của chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ. Bên cạnh đó các tài liệu về giáo dục phòng ngừa, ứng
phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non còn ít, nên giáo
viên chúng tôi có ít tài liệu để tham khảo và học tập.

Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân tôi đã trăn trở suy
nghĩ để tìm ra những biện pháp giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu
quả của biến đổi khí hậu. Bước đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ
trên trẻ.
Sau đây tôi xin trình bày một số biện pháp mà tôi đã áp dụng có hiệu quả
3. CÁC BIỆN PHÁP:
3.1 Biện pháp 1: Khảo sát, đánh giá trẻ.
* Để nắm được mức độ nhận thức của trẻ về một số dấu hiệu ban đầu của
biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống xung quanh trẻ và
cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. Nên ngay từ
đầu năm học (tháng 9) giáo viên phải tiến hành đánh giá chất lượng học sinh đầu
năm. Từ đó giáo viên sẽ tự xây dựng cho mình những kế hoạch cụ thể để giáo
dục trẻ trong năm học và tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợp nhất để
lồng ghép tích hợp vấn đề giáo dục cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu
quả của biến đổi khí hậu vào các nội dung của chương trình chăm sóc, giáo dục
trẻ. Nhằm bồi dưỡng, giáo dục kịp thời cho những trẻ còn yếu kém.
* Cách làm: Từ tuần 2 tháng 9 năm 2012 tôi và các giáo viên cùng lớp đã
chia số trẻ trong lớp thành 4 nhóm, mỗi cô sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, đánh
giá, khảo sát chất lượng của nhóm trẻ mà mình phụ trách. Để đánh giá mức độ
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 5


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

nhận thức của trẻ về một số dấu hiệu ban đầu về ảnh hưởng, hậu quả của biến
đổi khí hậu đến môi trường và cuộc sống xung quanh trẻ và cách phòng ngừa,

ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. Tôi và các giáo viên cùng lớp
đã xây dựng nên hệ thống các câu hỏi, đặt ra các tình huống, tổ chức một số hoạt
động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm cho trẻ tham gia.
Thông qua kết quả của các hoạt động đó mà tôi và giáo viên cùng lớp đã đánh
giá được mức độ nhận thức của trẻ về ảnh hưởng, hậu quả của biến đổi khí hậu
cũng như các kỹ năng phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí
hậu. Kết quả đánh giá của trẻ được ghi vào bảng đánh giá riêng của mỗi trẻ với
các tiêu chí cần đạt cho trẻ mầm non.
Sau đây tôi xin minh hoạ bảng đánh giá mức độ nhận thức của trẻ lớp mình:
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
( LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN 5 -6 TUỔI)

Họ và tên trẻ:...................................................................................................
Ngày sinh:.......................................................................................................
Học sinh lớp:....................... Trường mầm non :.............................................
TT

MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐẠT

CHƯA
ĐẠT

VỀ KIẾN THỨC

1

2


3

4
5

- Trẻ có những hiểu biết về một số dấu hiệu ban đầu về
ảnh hưởng, hậu quả của biến đổi khí hậu đến môi
trường, đến cuộc sống xung quanh bé.
- Trẻ có những hiểu biết đơn giản về một số loại hình
thiên tai, thảm hạo như: bão, lũ, mưa dông, sét, lốc,
mưa đá, hạn hán, hỏa hoạn, nắng nóng...và dấu hiệu
nhận biết các hiện tượng đó sắp xảy ra.
- Trẻ có những kiến thức ban đầu về mối quan hệ của
động vât, thực vật và con người với môi trường sống để
trẻ biết giao tiếp, yêu thương những người gần gũi
quanh mình, biết cách chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ
con vật quanh nơi mình ở, bảo vệ môi trường, tiết kiệm
các nguồn năng lượng. Có ý thức nhắc nhở mọi người
xung quanh cùng thực hiện.
- Trẻ có những kiến thức đơn giản về cơ thể, cách chăm
sóc giữ gìn sức khoẻ của bản thân. Biết tránh những
nơi nguy hiểm, biết tự bảo vệ mình khi xảy ra thảm họa
thiên tai.
- Biết chấp nhận thực tế, không hoảng sợ và thích nghi
với điều kiện sống hiện tại.
VỀ KỸ NĂNG, HÀNH VI

6

- Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá


Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 6


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

7

8
9
10

11

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi
trường, trường, lớp học, gia đình, nơi ở như: tham gia
chăm sóc vật nuôi, cây trồng , vệ sinh cá nhân, vệ sinh
nhà cửa ở gia đình, trường, lớp học....với những công
việc vừa sức với trẻ.
- Tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với bạn bè và những
người xung quanh.
- Có thói quen tiết kiệm các nguồn năng lượng: Tiết
kiệm nước, tiết kiện điện....
- Có phản ứng với hành vi của con người làm bẩn môi
trường và phá hoại môi trường như; vứt rác bừa bãi,

chặt cây, hái hoa, giẫm lên cỏ, bắn, giết động vật, làm
ồn...
- Có một số kỹ năng, hành vi để tự bảo vệ, chăm sóc
bản thân như: Chạy khỏi nơi nguy hiểm ( không trú
dưới gốc cây to khi co sấm sét, không chơi gần cửa sổ
khi có mưa to, có sét, không chơi ngoài sân khi có mưa
đá, biết tìm chỗ trú và dùng vật che chắn bảo vệ cơ thể,
không chơi gần hồ ao sông suối)... Biết kêu cứu. Biết
bơi. Có thói quen tự phục vụ trong sinh hoạt các nhân.
Có thói quen che chăn bảo vệ cho cơ thể ( đội mũ, đeo
kính, khẩu trang, mặc quan áo chống nắng, mặc ấm khi
trời rét....).
VỀ THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM

12
13
14

- Yêu thích và gần gũi với thiên nhiên.
- Dũng cảm, không hoảng sợ trước những thảm họa
thiên tai
- Quan tâm đến các vấn đề về môi trường của trường,
lớp học, gia đình; Tích cực tham gia vào các hoạt động
bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi, gĩư gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc vật
nuôi, cây trồng, thu gom lá, rác thải ở sân trường….
TỔNG
Tứ Hiệp, ngày ….tháng…..năm…....
Giáo viên đánh giá
( Kí tên)


Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 7


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

........................................................
* Kết quả đạt được: Sau khi tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng học
sinh đầu năm. Kết quả đánh giá mức độ nhận thức của trẻ về một số dấu hiệu
ban đầu ảnh hưởng, hậu quả của biến đổi khí hậu đến môi trường, cuộc sống
xung quanh trẻ và cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí
hậu, đã được tổng hợp từ các bảng đánh giá cá nhân từng trẻ như sau:
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ
LỚP MẪU GIÁO LỚN A1 - TRƯỜNG MẦM NON A XÃ TỨ HIỆP
( THÁNG 9/ 2012)
Mục tiêu
Số trẻ

68 cháu
100 %

VỀ KIẾN THỨC

Đ
27
39.7



41
60.3

VỀ KỸ NĂNG
HÀNH VI

Đ
31
45.6


37
54.4

VỀ THÁI ĐỘ
TÌNH CẢM

Đ
30
44.1


38
55.9

3.2 Biện pháp 2: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện, trò chơi dân
gian, các thí nghiệm khoa học có nội dung giáo dục trẻ cách phòng ngừa,
ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.

* Các bài thơ, bài hát, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, trò chơi, câu
chuyện có nội dung gần gũi, dễ nhớ, phù hợp với trẻ. Vì vậy khi trẻ được học
tập những kiến thức, kỹ năng mà lại thông qua các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca
dao, thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện, trò chơi thì trẻ rất thích, hứng thú. Thông
qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, trò
chơi trẻ sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và nhớ rất lâu. Từ đó
sẽ trở thành một tiềm thức ăn sâu trong ý thức của trẻ.
* Cách làm: Tôi sưu tầm các bài hát có nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường trong các tuyển tập bài hát dành cho trẻ mầm non. Ngoài ra tôi sử dụng
nhạc của một số bài hát để đặt lời mới cho bài hát đó có nội dung giáo dục về
thời tiết và bảo vệ môi trường. Các bài thơ, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục
ngữ, câu chuyện, trò chơi tôi cũng sưu tầm trong các quyển tuyển chọn trò chơi,
bài hát, thơ ca, truyện, câu đố. Có những trò chơi, tôi dựa trên lời của các trò
chơi dân gian để đặt lời mới cho trò chơi đó có nội dung giáo dục về thời tiết và
bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, ngày nay công nghệ thông tin hiện đại cập nhật
thường xuyên. Nên tôi cũng sưu tầm được một số câu chuyện, bài hát trên mạng.
* Kết quả đạt được: Tôi đã sưu tầm và sáng tác được như sau:
a. Đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ: Qua các câu đồng dao, ca dao,
thành ngữ, tục ngữ này trẻ sẽ học tập được những kinh nghiệm về dự báo thời
tiết mà các cụ ta đã đúc kết ra qua hàng trăm nghìn năm.
- Số lượng 20 câu.
( Nội dung các câu đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ kèm theo ở phần phụ lục
2.1)

b. Bài hát:
- Em yêu cây xanh: Hoàng Văn Yến
- Bé quét nhà: Hà Đức Hậu
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 8



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

- Khám tay: Đào Việt Hưng
- Hoa kết trái: Phạm Thị Sửu - Hoàng Thị Lộc
- Mưa rơi: Dân ca Xá
- Ra chơi vườn hoa: Văn Tấn
- Cho tôi đi làm mưa với: Hoàng Hà
- Có những hạt nước rơi: Sưu tầm
- Những đám mây sẽ kể: Đỗ Trí Dũng
- Nhanh tay cất dọn đồ chơi - Sưu tầm:
“ Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay thôi bạn nhé, cất đồ
chơi đi nào”
- Em đi trồng cây - Sưu tầm:
“ Nào bạn ơi mau đến đến đây. Chúng ta cuốc đất chúng ta trồng cây.
Rồi ngày mai cây sẽ lớn nhanh. Góp sức ta bảo vệ môi trường”
- Cùng nhau bảo vệ môi trường: Nhạc nước ngoài, dịch Jang Young Soog
“ Tôi làm gì đây làm gì đây để bảo vệ môi trường. Nào cùng nhau góp
sức thi đua ta cùng làm sạch môi trường. Ta phân loại rác ra bạn ơi rồi
mới cho vào thùng. Bạn nhớ luôn luôn dùng lại đồ vật có thể dùng.”
c. Thơ ca:
- Những bài thơ trong chương trình:
+ Chổi ngoan: Vũ Thị Minh Tâm
+ Hoa kết trái: Thu Hà
+ Cây dây leo: Xuân Tiến
+ Thỏ bông bị ốm: Sưu tầm
- Những bài thơ ngoài chương trình:

+ Không vứt rác ra đường: Vũ Thị Minh Tâm
+ Bé quét rác: Hoàng Thị Dân
+ Ghi nhớ: Hoàng Thị Dân
+ Chuyện bé Bin: Trần Bích Hà
+ Tâm sự của bức tường: Minh Hiền sưu tầm
+ Sân trường em: Thu Phương sưu tầm
+ Vệ sinh môi trường: Minh Châu
+ Thỏ nâu và thỏ trắng: Thu Phương sưu tầm
+ Bé tự bảo vệ sức khỏe: Minh Hiền sưu tầm
+ Bé ngoan: Quang thị San
+ Thư của bé: Hoàng Thị Dân
+ Bé ngoan: Minh Huyền sưu tầm
+ Chuyện của bạn Bi: Hồng Thu sưu tầm.
+ Mưa: Trần Đăng Khoa
+ Cầu vồng: Xuân Quỳnh
+ Nắng bốn mùa: Mai Anh Đức
( Nội dung các bài thơ kèm theo ở phần phụ lục 2.2)
d. Trò chơi: - Dựa vào nhịp điệu bài đồng dao trong trò chơi dân gian tôi
đã đặt lời mới một số trò chơi dân gian.
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 9


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

+ Lộn cầu vồng: lời tự biên
+ Dung dăng dung dẻ: lời tự biên

- Trò chơi về khí hậu và thời tiết
- Trò chơi: Nước biển dâng
- Trò chơi: Phân loại hành vi nên, không nên
- Trò chơi: Trời mưa
- Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.
( Nội dung các trò chơi kem theo ở phần phụ lục 2.3)

e. Câu chuyện: Tôi đã sáng tác một số câu chuyện để kể cho trẻ, nhằm
mục đích giáo dục trẻ bảo vệ môi trường góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Chủ đề thực vật :
+ Truyện: Nỗi đau của lá (tự sáng tác)
- Chủ đề động vật:
+ Truyện: Bạn cá vàng đáng thương (tự sáng tác)
- Chủ đề trường mầm non:
+ Truyện: Đồ chơi của ai (tự sáng tác)
- Chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên:
+ Con vật rơi xuống hố nước (trong chương trình)
+ Giọt nước tí xíu ( Nguyễn Linh)
( Nội dung các câu chuyện kèm theo ở phần phụ lục 2.4)

g. Các thí nghiệm khoa học:
- Thí nghiệm: Hậu quả của hiệu ứng nhà kính: Giáo dục trẻ biết bảo vệ,
cải thiện môi trường sống góp phần làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Thí nghiệm: Chìm và nổi: Giúp trẻ nhận biết được những đồ vật nào có
thể giúp trẻ nổi được dưới nước.
( Hình ảnh 1 minh họa ở phần phụ lục 1)

- Thí nghiệm: Tại sao có mưa?: Giúp trẻ nhận biết vòng tuần hoàn của

nước và hiểu tại sao lại có mưa.
( Hình ảnh 2 minh họa ở phần phụ lục 1)

- Thí nghiệm: Nước ô nhiễm: Trẻ hiểu về ô nhiễm nước và học cách bảo
vệ môi trường.
- Thí nghiệm: Bé làm sạch nước: Trẻ hiểu được cách làm cho nguồn nước
được trong sạch.
- Thí nghiệm: Làm cầu vồng: Trẻ hiểu được vì sao sau khi mưa lại hay có
cầu vồng xuất hiện.
- Thí nghiệm: Cái nào nóng hơn: Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp
thời tiết
- Thí nghiệm: Kính lúp: Giáo dục trẻ cẩn thận khi chơi với kính lúp, kính
lúp có thể hội tụ ánh sáng và sức nóng từ mặt trời gây cháy, hỏa hoạn.
( Nội dung các thí nghiệm kèm theo ở phần phụ lục 2.5)

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 10


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

3.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó,
giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu theo các chủ đề.
* Trong chương trình giáo dục mầm non mới, nội dung giáo dục cách
phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu cho trẻ lứa tuổi
mầm non được tích hợp trong từng chủ đề, từng hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc và giáo dục trẻ. Căn cứ vào nội dung từng chủ đề và các hoạt động trong

ngày, giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp để lồng ghép tích hợp vào
các hoạt động dạy trẻ. Nhưng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Nội dung giáo dục cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của
biến đổi khí hậu phải liên quan với nội dung giáo dục, chăm sóc sức khoẻ.
- Nội dung giáo dục cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của
biến đổi khí hậu dựa vào hoạt động có hệ thống, phù hợp với trẻ, không trùng
lặp, không gây quá tải ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động chính.
- Những hiện trạng môi trường, khí hậu, thảm họa thiên tai mà cô giáo
nêu ra phải gần gũi, không xa lạ với trẻ, có thể ở trường hoặc ở địa phương thật
cụ thể.
* Cách làm: Căn cứ vào mục đích yêu cầu và nội dung của từng chủ đề,
căn cứ vào nguyên tắc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu.
Ngay từ đầu năm học tôi đã lựa chọn nội dung giáo dục trẻ cách phòng ngừa,
ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu để xây dựng kế hoạch giáo dục
theo các chủ đề phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
* Kết quả đạt được: Qua thời gian nghiên cứu tôi đã xây dựng được kế
hoạch giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi
khí hậu theo các chủ đề như sau:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ PHÒNG NGỪA,
ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO CHỦ ĐỀ
KHỐI MẪU GIÁO LỚN, NĂM HỌC 2012 – 2013.
STT

1

TÊN CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG
MẦM NON

NỘI DUNG GIÁO DỤC


- Về con người và môi trường sống:
+ Hiểu môi trường mầm non bao gồm: Trường có mấy
tầng, các phòng, nhóm, phòng chức năng, phòng y tế, nơi
để các đồ dùng, dụng cụ cứu hộ, cứu nạn cần thiết, sân,
vườn, cống rãnh, các đồ dùng của lớp, của cô và trẻ, đồ
chơi, con người trong trường mầm non…
+ Phân biệt môi trường sạch, bẩn ở trường mầm non
và gia đình.
+ Xây dựng môi trường bằng hành vi phù hợp: Vứt rác
đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi, quét dọn, lau
bụi, yêu quý giữ gìn bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi ở nhà, ở

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 11


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

2

3

BÉ VÀ GIA
ĐÌNH

NGHỀ
NGHIỆP


NguyÔn ThÞ Thu H»ng

trường, chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, tham gia
lao động hàng ngày.
- Về nhu cầu sống của con người.
+ Biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và áo quần.
+ Có ý thức tiết kiệm điện, nước, lương thực, thực phẩm
trong sinh hoạt hàng ngày:
+ Biết sử dụng đúng mục đích các đồ dùng , dụng cụ cứu
hộ, cứu nạn, bảo hộ, che chắn… ( phao, bình cứu hỏa, ô,
mũ, kính, tủ y tế bông băng nẹp, …)
+ Giảm bớt túi nilong, khi đi chợ nên mang theo làn, túi
sách, giỏ.
+ Chọn mua các thực phẩm của địa phương
+ Ăn nhiều rau xanh, giảm bớt ăn thịt.
+ Tạo môi trường nhà ở xanh sạch.
- Tập bơi, học cách sử dụng các đồ dùng cứu hộ: áo phao,
mặc quần áo mưa, sử dụng ô, dù…
- Trẻ nhận biết đồ vật và nơi nguy hiểm: Nhận biết kí
hiệu nơi nguy hiểm, không tự mình đến gần nơi chứa
nước, kể cả xô nước, chậu nước, giếng nước, ao, hồ, ổ
cắm điện và những thiết bị điện; không nghịch lửa, bao
diêm, bật lửa; biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm, biết
tự bảo vệ sức khỏe và tính mạng của mình khi không có
được sự giúp đỡ của người lớn như: chạy nhanh tìm nơi
trú ẩn an toàn, tìm các vật dụng có thể che chắn cho cơ
thể.
- Trẻ biết số điện thoại cứu trợ: 114 cứu hỏa, 115 cấp cứu
y tế.
- Trẻ biết một số nghề như: cảnh sát cứu hỏa giúp dập tắt

các ngọn lửa bùng cháy, bác sĩ, y tá cấp cứu, sơ cứu các
bệnh nhân. Một số nghề bảo vệ môi trường: nghề trồng
rừng, kiểm lâm, chăm sóc vườn thú, chăm sóc công viên,
công nhân vệ sinh đường phố, bác sĩ thú ý, công nhân lái
xe rửa đường phố...
- Liên hệ với một số nghề gần gũi góp phần bảo vệ môi
trường, ví dụ nghề cấp dưỡng trong trường, nghề giáo
viên...
- Liên hệ trực tiếp tới bản thân: Trẻ có thể làm gì để bảo
vệ môi trường và giúp đỡ các bác công nhân đỡ vất vả.

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 12


Sáng kiến kinh nghiệm

4

5

6

Nguyễn Thị Thu Hằng

- Mụi trng trong dp tt d b ụ nhim do cú nhiu
ngi i li thm hi, tham quan, rỏc thi nhiu hn,
nhiu xe c i li trờn ng, nhiu thc phm c s
dng trong dp tt...Mựa xuõn l mựa l hi, nhiu ngi

i chựa, i hi, cú tp tc ngy xuõn i hỏi lc, b cõy, b
cnh...
- Bin phỏp bo v mụi trng: n ung hp lý cỏc loi
TT V MA
thc n, bỏnh ko, hoa qu. Khụng vt rỏc ba bói, khụng
XUN
tiu tin tu tin, khụng khc nh, khụng núi to ni cụng
cng. Khụng hỏi lc xuõn, khụng ngt lỏ b cnh....
- Cú ý thc v nhc nh mi ngi xung quang mỡnh bit
tit kim cỏc ngun nng lng, cỏc loi lng thc thc
phm. Gim khớ thi. Bit gi gỡn sc kho bn thõn,
trang phc phự hp thi tit, n ung iu hp lớ.
- Mi quan h ca ng vt, thc vt vi mụi trng: Cõy
l thc n ca ng vt, l ni ca nhiu loi ng vt.
Cõy cho búng mỏt, lm khụng khớ trong lnh, gi cho t
khụng b súi mũn khi ma bóo. Nu cht phỏ cõy s lm
cho cỏc loi ng vt mt ngun thc n, ni nờn cú th
b cht...
TH GII
- Mi quan h gia con ngi vi ng vt v cõy ci.
NG VT
V THC
+ ng vt v cõy ci cú ớch cho con ngi, cung cp
VT
thc n, thuc cha bnh, dựng, chi, giỳp con
ngi vn chuyn hng hoỏ...
+ Con ngi cn chm súc vt nuụi cõy trng: Bo v
rng, khụng cht phỏ, lm t, chm súc, ti nc cho
cõy, khụng cht cõy khụng b cnh, chm súc cỏc loi vt
nuụi...

PHNG
- Mụi trng b ụ nhim do giao thụng: Cỏc phng tin
TIN V
giao thụng thi ra khúi vo khụng khớ, gõy ra cỏc ting
MT S QUY
n, lm tc nghn giao thụng, gõy ra tai nn
NH V
- Cỏch lm gim bt ụ nhim mụi trng do giao thụng:
GIAO
THễNG.
Khuyn khớch mi ngi i b, s dng cỏc phng tin
giao thụng cụng cng nh xe buýt..., khụng vt rỏc xung
ng, xung sụng khi i trờn cỏc phng tin giao
thụng...
- Chp hnh cỏc lut l an ton giao thụng.
- Tiờt kim trong sinh hot: Lm dựng, chi cỏc
phng tin giao thụng bng ph liu.

Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 13


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

7

8

NƯỚC VÀ

CÁC HIỆN
TƯỢNG
THIÊN
NHIÊN

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

- Con người với các hiện tượng thiên nhiên: Gió, nắng,
mặt trời, hạn hán, mưa, bão lũ, dông, sét, lốc, mưa đá...
+ Tác hại và lợi ích của gió, các cách tránh gió.
+Tác hại và lợi ích của nắng và Mặt trời: Các biện
pháp chống nắng
+Tác hại và lợi ích của mưa: Cách tránh mưa
+ Tác hại của hạn hán: Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm
các nguồn nước.
+Tác hại của dông, sét, lốc, mưa đá: Các cách phòng
tránh
+ Tác hại của lũ lụt, bão, sạt lở đất
- Tài nguyên nước: Có nhiều loại nước khác nhau, nước
không thể thiếu đối với đời sống con người, nguyên nhân
gây cho nước bị ô nhiễm, biết bảo vệ tiết kiệm nguồn
nước, sử dụng nước đúng mục đích.
- Trẻ biết được nguyên nhân chính gây nên các thảm hoạ
thiên tai là do biến đổi khí hậu. Biết được hậu quả cảu các
thảm hoạ thiên tai đó. Trong những năm gần đấy các
thảm hoạ thiên tai thường xuyên xảy ra, gây ra nhiều hậu
quả nghiêm trọng đối với con người và môi trường.

- Tự hào về các danh lam thắng cảnh của đất nước, nơi
QUÊ HƯƠNG, trẻ sống.

ĐẤT NƯỚC,
- Những việc cần làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh.
BÁC HỒ,
- Trẻ biết được những nơi an toàn trẻ có thể đến khi có
TRƯỜNG
những thảm hoạ thiên tai xảy ra.
TIỂU HỌC

3.4 Biện pháp 4: Tích hợp các nội dung giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng
phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu trong mọi hoạt động học tập,
vui chơi, lao động, sinh hoạt của trẻ theo các chủ đề.
* Nội dung giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của
biến đổi khí hậu không chỉ được lồng ghép tích hợp dạy trẻ trong các giờ học
theo chủ đề. Mà còn được tích hợp dạy trẻ trong mọi hoạt động học tập, vui
chơi, lao động, sinh hoạt của trẻ một ngày. Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức,
rèn kỹ năng hành vi, thái độ cho trẻ, để nó trở thành một thói quen ăn sâu vào
trong ý thức, hành vi của trẻ.
* Cách làm: Trong mọi hoạt động của trẻ một ngày, tôi luôn đưa các nội
dung giáo dục về cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí
hậu vào dạy trẻ một cách hợp lý, nhẹ nhàng.
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 14


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hằng

- Vớ d: a ni dung giỏo tr phũng nga, ng phú, gim nh hu qu

ca bin i khớ hu vo hot ng mt ngy ca tr 5 - 6 tui vi ch nc
v hin tng t nhiờn.
Gi ún tr - chi t do:
+ Giỏo viờn n sm, m ca thụng thoỏng phũng lp, v sinh phũng lp
sch s.
+ Khi ún tr tụi chỳ ý quan sỏt, nhc nh tr ct dựng cỏ nhõn vo ni
quy nh mt cỏch ngay ngn gn gng. Bui sỏng cú mt s tr hay mang bỏnh,
ko, sa n lp tụi nhc nh tr b rỏc ỳng ni quy nh.
Trũ chuyn bui sỏng:
+ Tụi trũ chuyn vi tr v cỏc phng tin giao thụng b m dựng ch
bộ ti trng. Tụi cho tr bit cỏc phng tin giao thụng nh ụ tụ, xe mỏy cn
ng c hot ng nờn khi chy trờn ng thng x ra nhiu khớ thi, khúi
bi, gõy ụ nhim mụi trng, hiu ng nh kớnh, gúp phn gõy nờn bin i khớ
hu. Chớnh cỏc khúi bi ú ó lm nh hng n sc kho con ngi khi hớt
phi. Tụi t cỏc cõu hi cho tr nh:
Cn phi lm gỡ khụng phi hớt th khúi xe x ra ?.
=> Giỏo dc tr bit nhc nh ngi thõn trong gia ỡnh mỡnh hn ch s
dng cỏc phng tin giỏo thụng nh ụ tụ, xe mỏy. Nờn s dng cỏc phng tin
nh: xe p, phng tin giao thụng cụng cng khi a tr i hc, i lm, i
chi.Va tit kim c xng du li khụng gõy ra nhiu khúi bi, khụng gõy
n o, khụng lm ụ nhim mụi trng.
Hot ng hc:
Hot ng khỏm phỏ khoa hc: Mt s hin tng thi tit.
+ Tụi cho tr quan sỏt tranh nh, xem cỏc on phim t liu su tm trờn
mng v cỏc hin tng thi tit: nh ma bóo, lc, sm chp, sột, nng núng,
hn hỏn, l lt..
+ Qua cỏc hot ng tri nghim, thớ nghim, a ra tỡnh hung cho tr d
oỏn, quan sỏt tranh nh, bng hỡnh, tụi cung cp cho tr nhng kin thc n
gin v c im ca cỏc hin tng thi tit, thm ha ú nh: Giú lm mỏt,
lm lu thụng khụng khớ; Giú mnh lm cõy, lm bi ng ph, lm bn

nh ca; Cỏc cỏch trỏnh giú, i m, ờu khu trang, úng kớn ca khi cú giú;
Nng v Mt tri chiu sỏng mi vt; Nng to lm con ngi núng nc khú chu,
cõy ci b hộo khụ, tr em hay b st, m; Cỏc bin phỏp chng nng, ra ng
phi i m, bt khn che mt, i gng tay, trng nhiu cõy xanh, khụng ra ngoi
tri lõu; Ma cung cp nc cho con ngi v mi vt, lm mỏt, giỳp cho cõy
ci phỏt trin. Ma to lm cho ng ph ngp lt, nh ca qun ỏo m t, cú
sm chp rt nguy him; Cỏch trỏnh ma, khi i di ma phi i m nún,
mc ỏo ma, khụng chi di gc cõy khi cú ma to, sm chp. Hn hỏn l hin
tng lng ma thiu ht kộo di, lm gim m trong khụng khớ, h thp
mc nc ao h; Du hiu nhn bit: ớt hoc khụng cú ma kộo di, sụng sui
ao h can nc, cõy ci khụ hộo, t khụ nt n; Hn hỏn lm cho tr nh b mt
nc, mc cỏc bnh v da v bnh hụ hp.Giỏo dc tr s dng tit kim cỏc
Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 15


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hằng

ngun nc. Dụng xy ra khi cú giú mnh, sm sột, chp, ma ro. Lc l mt
ct khụng khớ xoỏy hỡnh cỏi phu, di chuyn rt nhanh cun i mi th. Sm,
sột, chp xut hin khi tri ma, trờn bu tri cú tia chp sỏng v ting n ln.
Ma ỏ l hin tng ht ma ri xung cú dang nh nhng cc ỏ to nh hỡnh
dng khỏc nhau. Tỏc hi: Dụng, sột, lc, ma ỏ cú th lm phỏ hu nh ca
trng hc, sột cú th lm chỏy nh, chỏy rng, ma ỏ ri xung cú th lm
nh, trng, tn phỏ cõy ci, lm cht ngi; Cỏc cỏch phũng trỏnh: tỡm ch
chỳ n an ton, ng xa ca s, ca ra vo, trỏnh xa ch m t, khụng trỳ di
cỏc gc cõy to, khụng cm cỏc vt bng kim loi, rỳt cỏc phớch cm in.L lt

lm mc nc dõng cao nhanh, lm ngp nh ca, cõy ci, trng hc, ng
xỏ; L lt lm lõy lan cỏc ngun dch bnh, lm ụ nhim ngun nc, nhiu tr
em nh khụng bit bi d b cht ui. Bóo kốm theo ma ln v giú mnh, lm
nh ca, bt núc nh, gõy ngp lt; Tr nh d b nguy him n tớnh mng,
d b cht ui, phi ngh hc di ngy....
+ M rng: Tụi cung cp cho tr nhng thụng tin v tỡnh trng khớ hu
thi tit, cỏc thm ha, thiờn tai thng xuyờn xy ra trờn t nc Vit Nam
chỳng ta, gõy ra nhiu hu qu nghiờm trng v c ti sn ln v tớnh mng con
ngi. M nguyờn nhõn ch yu l do bin i khớ hu.
+ Giỏo dc tr: Cú nhng hnh ng thit thc, va sc ca tr bo v
mụi trng sng ca chỳng ta. Gúp phn phũng nga, gim nh cỏc thm ha
thiờn tai do nh hng ca bin i khớ hu. Giỏo dc tr bit t bo v, chm
súc gi gỡn sc khe ca bn thõn, khi cú cỏc thiờn tai thm ha xy ra phi bỡnh
tnh, dng cm, tỡm ni trỳ n, lỏnh nn bo v tớnh mng......
+ Sau khi m thoi trũ chuyn cung cp kin thc, m rng thc t tụi t
chc cho tr chi mt s trũ chi nhm ụn luyn cng c nhng kin thc tr
va c hc nh: Trũ chi i no nhanh nht: Thi ua gia 3 i lờn chn
cỏc hỡnh nh hnh ng nờn v khụng nờn lm gúp phn lm gim hu qu
ca bin i khớ hu.
Lm quen vn hc: Truyn Con vt ri xung nc
+ Tụi giỏo dc tr khụng chi gn h ao, sụng, sui trỏnh b tai nn cht
ui. Giỏo dc tr bit bo v, tit kim cỏc ngun nc, khụng vt rỏc xung
h ao, sụng, suụi. Khi cú ma to, giú ln phi nhanh tỡm ni trỳ n an ton...
Hot ng to hỡnh: Ct v dỏn dựng phự hp vi ngi s dng khi tri
ma.
+ Tụi cung cp cho tr bit cỏc dựng dng c cú th dựng c bo
v, che chn khi tri ma: ễ, qun ỏo ma, m, nún. V hng dn cỏch s
dng ỳng cỏc dựng ú. Khi cú ma bóo ln, ma ỏ thỡ phi nhanh tỡm ni
trỳ n an ton, bo v sc khe, tớnh mng.
Hot ng ngoi tri:

+ Quan sỏt v nhn xột sõn trng hụm nay sch hay bn? Vỡ sao?
Hi tr: Cn phi lm gỡ sõn trng sch p?
+ Quan sỏt khớ hu thi tit ngy hụm nay nh th no? Phi lm gỡ
thớch ng vi thi tit ú: u túc, trang phc...
Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 16


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hằng

+ Tr chi t chn nhc nh tr khụng chy nhy, khụng gim lờn c,
khụng hỏi hoa, b cnh cõy, chi nh nhng bo v cỏc chi sõn trng
chi c lõu.
Hot ng gúc:
+ Nhc nh tr chi giao tip vi nhau nhng khụng gõy n o, khụng
vt, nộm chi bo v chi, sau khi tr chi xong bit ct chi gn
gng, ỳng ni quy nh.
+ Gúc sỏch chuyn: Dy tr cm sỏch ỳng chiu, khụng cun sỏch,
khụng ty xoỏ, khụng xộ sỏch chuyn, m nh nhng tng trang. Xem sỏch
chuyn v ch nc v cỏc hin tng thiờn nhiờn, phõn bit nhng hnh vi
gõy ụ nhim mụi trng, gõy nờn bin i khớ hu, hnh vi bo v mụi trng
gúp phn ngn nga, gim nh bin i khớ hu.
+ Gúc thiờn nhiờn: Dy tr chm súc cõy, ti cõy, gieo ht, nht c cho
bn cõy, bo v cõy, lm cỏc thớ nghim v cõy xanh vi ỏnh sỏng v nc, thớ
nghim hiu ng nh kớnh, thớ nghim nc ụ nhim, lm sch nc bn, thớ
nghim vi kớnh lỳp.
+ Gúc ni tr: Dy tr cú ý thc tit kim nc, thc phm, thu gom

dựng gn gng sau khi ch bin cỏc mún n
+ Gúc to hỡnh: Dy tr dựng cỏc nguyờn vt liu, ph thi, chai l ó qua
s dng lm thnh sn phm theo ý tng ca tr. Dy tr tit kim cỏc
dựng nh: Keo dỏn, h, giy.
+ Gúc gia ỡnh: Mua sm cỏc dựng tit kim in, tt cỏc dựng in
khi khụng dựng n
V sinh trc khi n:
+ Trc khi ra tay, hi tr Phi lm th no tit kim nc ?
+ Tụi nhc tr vn vũi nc va phi, ra xong vn cht vũi nc li, ra
gn gng, khụng lm nc bn ra ngoi.
Gi n cm:
+ Nhc nh tr tit kim thc n, n ht xut, nu cú thc n tha thỡ gom
li lm thc n cho cỏc con vt: chú, mốo, g, ln. Sau khi n xong bit xp
thỡa bỏt gn gng, nh nhng.
+ n xong bit lau ming, xỳc ming nng nc mui, ung nc, dy tr
tit kim nc bng cỏch ly cc hng nc, khụng nc chy ra ngoi, vn
nc ung khụng vn nhiu tha i rt lóng phớ.
Gi ng:
+ Nhc nh tr khụng gõy n o, núi chuyn trong gi ng. Khụng git
chiu, xộ gi, xộ chn.
Hot ng chiu:
+ Rốn k nng ra tay, ra mt: rốn cho tr cỏch ra tay, ra mt ỳng
thao tỏc, chm súc bo v cỏc b phn trờn c th. Giỏo dc tr bit tit kim
nc.
Nờu gng v tr tr:
Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 17



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

+ Khen ngợi những hành vi tốt của trẻ đã thực hiện có ý nghĩa bảo vệ môi
trường: tiết kiệm nước, quét dọn…
+ Khen ngợi trẻ mặc trang phục đầu tóc gọn gàng, phù hợp thời tiết
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng các hành vi chưa có lợi cho môi trường: Để đồ
dùng, đồ chơi chưa gọn, rửa tay còn vẩy nước ra ngoài, nói to, ăn không hết
xuất.
- Bên cạnh các hoạt động trong một ngày của trẻ thì còn có một số các
hoạt động khác cũng được thực hiện vào một ngày trong một tuần của trẻ, tôi
cũng lồng ghép nội dung giáo dục ngăn ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của
biến đổi khí hậu như:
+ Lao động tự phục vụ: Tôi dạy cho trẻ biết trẻ tự phục vụ tốt là việc làm
có lợi cho môi trường như: Đi đại tiện, tiểu tiện đúng chỗ và đi xong biết xả
nước, các đồ dùng vệ sinh được dùng và để ngăn nắp là một hành vi tốt, tự biết
xúc cơm, ăn hết xuất không làm rơi vãi là một hành vi tiết kiệm bảo vệ môi
trường, góp phần ngăn ngừa biến đổi khí hậu.
+ Lao động vệ sinh môi trường: Lau chùi đồ chơi, xếp dọn đồ dùng, đồ
chơi ngăn nắp, nhặt rác thu gom lá ở sân trường, vườn trường, đều là việc làm
tốt đáng khích lệ vì góp phần làm cho môi trường sạch đẹp góp phần ngăn ngừa
biến đổi khí hậu.
( Ảnh 3,4 minh họa ở phần phụ lục 1)

+ Lao động chăm sóc vật nuôi, cây trồng: Đây là việc làm tốt bảo vệ môi
trường hình thành lòng tự hào ở trẻ khi được góp công góp sức của mình vào
việc làm cho môi trường sanh, sạch, đẹp.
( Ảnh 5,6 minh họa ở phần phụ lục 1)


+ Thí nghiệm khoa học: Tổ chức vào hoạt động ngoài trời một ngày trong
một tuần: Thí nghiệm hậu quả của hiệu ứng nhà kính, thí nghiệm nước ô nhiễm,
thí nghiệm tại sao có mưa?
* Kết quả đạt được: Sau khi áp dụng biện pháp này tôi thấy trẻ lớp tôi
đã có những tiến bộ rõ rệt theo từng ngày. Trẻ nắm được các kiến thức cơ bản
mà giáo viên cung cấp, hình thành thói quen, hành vi, kỹ năng, tình cảm tốt về
vấn đề bảo vệ môi trường, phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu.. Trẻ có ý
thức bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động, trong mọi hành động, mọi lúc, mọi
nơi. Bản thân tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động một
ngày của trẻ có lồng ghép nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu. Soạn được
nhiều giáo án hay đạt hiệu quả cao khi dạy trẻ được Ban giám hiệu nhà trường
đánh giá cao về mặt chuyên môn và sáng tạo.
( Một số giáo án tiêu biểu có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về biến đổi khí
hậu đạt được hiệu quả cao khi dạy trẻ - phần phụ lục 3)

3.5. Biện pháp 5: Tổ chức các buổi hướng dẫn, thực hành ứng phó, giảm
nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.
* Trong các đối tượng chịu ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu thì trẻ em
là người chịu hậu quả nặng nề nhất, vì chúng còn non nớt về thể lực, nhận thức
và khả năng thích ứng. Trẻ em là đối tượng yếu thế nhất, không tự chủ động
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 18


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Thu Hằng

phũng trỏnh c m ph thuc hon ton vo ngi ln, trong khi ngi ln

ang phi lo i phú vi tỡnh trng khn cp do thiờn tai gõy ra nờn khụng th
bo v cỏc em dn n tỡnh trng tr em d gp phi nhng tai nn ỏng tic.
Chớnh vỡ vy giỏo dc cho tr nhng k nng n gin tr cú th t bo v
c bn thõn mỡnh khi cha cú s giỳp ca ngi ln l mt vic lm rt
quan trng nhm ng phú, gim nh nhng hu qu ca bin i khớ hu gõy ra.
* Cỏch lm: Sau khi c v nghiờn cu cỏc ti liu hng dn v cỏch
ng phú, gim nh hu qu ca thiờn tai. Tụi ó la chn mt s phng phỏp
n gin nh nhng cú th hng dn c cho tr mm non a vo dy cho
tr lp mỡnh. Tụi ó a mt s tỡnh hung gi nh vo trũ chi dy tr, tr
va c hc, va c chi rt hiu qu. C th nh sau:
+ Hng dn tr mc ỏo phao, s dng phao, cỏc vt giỳp ni trờn nc.
+ Hng dn tr s dng ụ, dự, mc ỏo ma khi i ma, che chn bo v
khi i nng.
( nh 7,8 minh ha phn ph lc 1)

+ Trang phc phự hp thi tit
+ Thc hnh tỡnh hung gi nh: Ha hon
( Trũ chi: Tỡm nhanh li thoỏt)
Tụi t chc trũ chi ny sau khi ó cung cp cho tr nhng kin thc v
thm ha ha hon v ó giỏo dc cho tr cỏch bo v mỡnh, ti sn khi cú ha
hon xy ra. Khi tr ang chi trong lp tụi dựng mt hp bng kim loi c h
mt l cho khúi cú th thoỏt ra. Dựng giy m chõm la cho vo trong hp v
y np kớn. Khi cú mt chỳt khúi bc ra tụi s cựng cỏc cụ giỏo trong lp thụng
bỏo cho tr bit sp cú ha hon xy ra. ng thi lỳc ú hng dn tr nhanh
chõn chy ra khi lp trỏnh xa ni cú ha hon. Khi tr ó ra ht ni an ton
tụi s a ra tỡnh hung hi tr: Lm th no dp ỏm chỏy?. Tr s bit
tr li mt s cỏch cỏc cụ cú th dp tt c ỏm chỏy nh: Dựng bỡnh
cha chỏy, di nc, gi cu ha 114.
+ Thc hnh tỡnh hung gi nh: L lt
( Trũ chi: Ni no cao nht)

Tụi by sn mt s phao, ỏo phao, can nha... ch tr cú th trụng thy
quanh sõn trng. Khi tr ang chi ngoi sõn trng vui v. Tụi s thụng bỏo
cho tr bit sp cú l trn v gõy ngp sõn trng v tng 1 ng thi hng
dn tr chy nhanh tỡm ch cao lỏnh( lờn tng 2 ca trng). Tr s tht
nhanh chy lờn tng 2 ca trng ng thi tỡm cỏc dng c mc vo ngi
nh ỏo phao, phao, can nha...
+ Thc hnh tỡnh hung gi nh: giụng, bóo, sột, ma ỏ.
( Trũ chi: Tỡm ni trỳ n)
* Kt qu: Sau khi ỏp dng bin phỏp ny tụi thy tr rt thớch thỳ khi
c cụ hng dn cỏc cỏch s dng cỏc dng c bo v khi cú thm ha
thiờn tai xy ra. V tr c thc hnh ngay nờn tr s dng cỏc dng c ú rt
nhanh nhn, thnh thc m bo an ton. c tham gia cỏc trũ chi din tp tr
phn x rt nhanh nhn, cú ý thc tỡm cỏch nhanh nht thoỏt khi ch nguy
Trờng mầm non A Tứ Hiệp

Trang 19


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

hiểm, bảo vệ an toàn tính mạng. Bên cạnh đó, tôi nhận thấy trẻ lớp mình còn rất
đoàn kết biết gọi bạn cùng chạy, biết phối hợp với bạn với cô tìm nơi an toàn,
không chen lấn, xô đẩy nhau, biết giúp đỡ các bạn còn luống cuống trước tình
huống nguy hiểm cô đưa ra.
3.6 Biện pháp 6: Làm gương cho trẻ bắt chước.
* Là một giáo viên chủ nhiệm lớp với mong muốn giúp trẻ lớp mình có
những nhận thức, hành vi, kỹ năng tốt để góp phần phòng ngừa, ứng phó, giảm
nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. Ngoài việc giáo dục trẻ kiến thức, hành vi thái

độ mọi lúc mọi nơi trong hoạt động một ngày của trẻ thì giáo viên cũng phải là
một tấm gương để cho trẻ học tập, bắt chước. Chính vì vậy bản thân tôi đã
không ngừng học tập, tự rèn luyện bản thân có những hành động, tác phong
chuẩn mực mọi lúc mọi nơi để cho trẻ lớp mình học tập và noi theo.
* Cách làm: Trong mọi hành động của mình ở trường cũng như ở nhà tôi
luôn luôn thực hiện nguyên tắc: ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng, tiết kiệm, chống
lãng phí, bảo vệ sức khỏe bản thân. Hàng ngày, tôi cùng các giáo viên của lớp
mình luôn vệ sinh, sắp xếp môi trường trong và ngoài lớp học gọn gàng sạch sẽ.
Đồ đạc trong lớp sau khi sử dụng đều được vệ sinh sạch sẽ cất đúng nơi quy
định. Tôi luôn gương mẫu và nhắc nhở trẻ lớp mình biết tiết kiệm nước, tiết
kiệm điện, tiết kiệm đồ dùng, thực phẩm. Trang phục khi đi làm cũng như ở nhà
luôn gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp thời tiết. Trong mọi hoạt động tôi luôn có ý
thức nhắc nhở và cùng trẻ thực hiện những hành động có ích góp phần bảo vệ
môi trường sống, ngăn ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.
* Kết quả: Trẻ lớp tôi rất yêu quý các cô giáo nên mọi hành động việc
làm gương mẫu của cô giáo trẻ đều học tập theo và nghe lời cô dặn khi về nhà.
Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, có thái độ và hành vi tốt để phòng ngừa, ứng
phó hậu quả của biến đổi khí hậu, giữ môi trường ở lớp cũng như ở nhà xanh,
sạch, đẹp.
3.7 Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh
* Việc phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là
việc làm rất cần thiết và không thể thiếu. Bên cạnh đó giáo dục về biến đổi khí
hậu cho trẻ là một nhiệm vụ rất quan trọng không chỉ được giáo dục cho trẻ ở
trường mầm non mà phải giáo dục cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc, ở trường cũng
như ở nhà.
* Cách làm: Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học
tập của các cháu, để phụ huynh nắm được, từ đó phụ huynh sẽ phối hợp với cô
giáo giáo dục, rèn luyện cho con em mình. Bên cạnh đó tôi còn tuyên truyền,
cung cấp cho phụ huynh những tài liệu, hình ảnh, hướng dẫn nội dung giáo dục
về biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi của trẻ thông qua góc tuyên truyền của

lớp, của trường.
- Góc tuyên truyền của lớp: tôi sưu tầm các hình ảnh, tài liệu, bài báo có
nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu, cài các tài liệu đó trên góc tuyên truyền
của lớp mình sao cho phụ huynh dẽ nhìn thấy và đọc được. Các tài liệu tuyên
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 20


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

truyền đó sẽ được thường xuyên cập nhật thay đổi nội dung phù hợp với các
chủ đề giáo dục. Nội dung các tài liệu tuyên truyền đó nhằm mục đích giáo dục
trẻ những vấn đề sau:
+ Phụ huynh cho trẻ học bơi, mua sắm cho trẻ một số đồ dùng, dụng cụ
cứu hộ, cứu nạn như: áo phao, ô, dù, mũ nón, bộ quần áo mưa… Gia đình trẻ
mua sắm bình cứu hỏa.
+ Phụ huynh gương mẫu làm gương ở nhà cho trẻ học tập. Khuyến khích
phị huynh nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp giảm
khói bụi. Hạn chế sử dụng túi nilong. Tiết kiệm năng lượng, lương thực thực
phẩm: sử dụng đèn tiết kiệm điện, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, sử dụng
hàng háo nội địa, bình nóng lạnh bật vừa đủ…Hưởng ứng giờ trái đất, nhà nhà
tắt điện.
+ Giáo dục trẻ biết cùng tham gia vệ sinh nhà cửa: Dọn đồ chơi, dọn dẹp
chỗ học, chỗ chơi của mình, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn
bảo vệ đồ chơi để chơi được lâu…
+ Dạy trẻ không hò hét nói to, không nhổ nước bọt bừa bãi, vứt rác đúng
nơi quy định, ban đầu biết phân loại rác thải như thức ăn thừa, vỏ hoa quả cho

vào một thùng, vỏ chai lọ, hộp sữa, giấy vụn cho vào một thùng.
+ Giáo dục trẻ biết tiết kiệm: Giữ gìn đồ dùng, dụng cụ trong gia đình, tiết
kiệm điện nước trong sinh hoạt (nhắc người lớn tắt đèn, tắt quạt khi không sử
dụng) dùng chậu hoặc cốc lấy nước không để vòi chảy nước liên tục khi đánh
răng rửa mặt, biết tận dụng các vỏ hộp, lon nước đã qua sử dụng để làm đồ chơi
hoặc quyên góp cho lớp để các cô làm đồ chơi sáng tạo.
+ Biết giữ gìn quần áo, tay chân, thân thể sạch sẽ.
+ Biết tham gia quét dọn sân vườn giúp ông, bà, cha, mẹ. Biết chăm sóc
bảo vệ cây cối trong vườn nhà, không ngắt lá bẻ cành.
+ Quan tâm yêu thương chăm sóc các con vật nuôi trong nhà.
+ Tiết kiệm trong ăn uống: ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không đòi hỏi
về ăn uống.
+ Biết cùng gia đình làm vệ sinh đường phố, ngõ xóm vào ngày cuối tuần.
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường ở mọi nơi…
- Mảng tuyên truyền của trường: Tôi sưu tầm các hình ảnh, băng rôn,
khẩu hiệu, tranh ảnh có nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu. Khi đã có được
những hình ảnh và tư liệu tôi đề xuất ý kiến với ban giám hiệu nhà trường kết
hợp cùng hội cha mẹ học sinh của lớp hỗ trợ kinh phí để in bạt các hình ảnh đó
thành các tranh ảnh, khẩu hiệu. Sau đó treo các tấm khẩu hiệu tranh ảnh đó trên
các mảng tường của trường của lớp, sao cho trẻ và phụ huynh dễ nhìn thấy, dễ
quan sát hàng ngày.
( Hình ảnh9,10,11,12,13,14,15,16,17,18 minh họa ở phần phụ lục 1)
* Ví dụ: Cháu Quang Anh là một cháu trai rất hiếu động, ở nhà cháu là
con một, gia đình lại có điều kiện nên cháu rất được ông bà, bố mẹ nuông chiều.
Những kiến thức đơn giản về môi trường sống, về hậu quả của biến đổi khí hậu
hầu như cháu không nắm được, các hành vi, kỹ năng, thái độ của cháu rất cẩu
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 21



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

thả vì ở nhà đều có ông bà, bố mẹ phục vụ cháu. Sau khi khảo sát đánh giá nắm
được tình hình của cháu tôi đã trao đổi thẳng thắn với phụ huynh của cháu, đồng
thời cung cấp cho bố mẹ cháu tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục
phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu, để phối hợp cùng
cô giáo giáo dục cho cháu ở nhà cũng như ở lớp. Sau một thời gian ngắn cả tôi
và bố mẹ cháu đều nhận thấy cháu có tiến bộ rõ rệt. Khi tham gia các hoạt động
học và vui chơi cháu rất hăng hái phấn khởi và tích cực tham gia. Cháu đã có ý
thức giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi, có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng lớp, biết tự
phục vụ bản thân, chấp hành các quy định của lớp, các hành vi, kỹ năng, thái độ
của cháu rất nhanh nhẹn thành thạo. Ở nhà cũng vậy cháu biết tự làm mọi việc
để phục vụ bản thân như: Biết tự cất dọn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn các đồ dùng
trong gia đình, có ý thức tiết kiệm điện nước, vứt rác đúng nơi quy định, có ý
thức bảo vệ môi trường ở mọi nơi. Khi hỏi cháu về biến đổi khí hậu cháu đã nói
được những dấu hiệu đơn giản và hậu quả mà biến đổi khí hậu gây ra cho môi
trường xung quanh, cháu đã biết phân biệt và nhận ra hành vi nào nên làm, hành
vi nào không nên làm để góp phần nhỏ bé phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ hậu
quả của biến đổi khí hậu.
* Kết quả đạt được: Khi áp dụng biện pháp này tôi thấy kết quả đạt được
rất đáng khích lệ. Trẻ được giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi, ở nhà cũng như ở
trường nên trẻ có rất nhiều tiến bộ. Mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên
cũng trở nên gắn bó hơn. Phụ huynh rất tin tưởng và yên tâm khi gửi con tới
trường.
4- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
- Với việc áp dụng các biện pháp trên cho tới nay trẻ lớp tôi đã đạt được
những kết quả rất khích lệ. Trẻ đã nắm được những kiến thức đơn giản về ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu đối với con người và môi trường sống gần gũi xung
quanh trẻ, nắm được những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, gây biến đổi
khí hậu và nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng ngừa, ứng phó, giảm
nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. Trẻ phân biệt được những hành vi tốt có lợi
giúp phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu và những
hành vi xấu có hại gây nên biến đổi khí hậu. Từ đó các hành động, hành vi, kỹ
năng của trẻ để bảo vệ môi trường đã được hình thành và trở thành một thói
quen thường xuyên ăn sâu vào trong ý thức của trẻ. Trẻ đã có thói quen sống
gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Trẻ rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, ngăn ngừa biến đổi
khí hậu ở lớp học, ở gia đình, nơi ở. Trẻ có ý thức tiết kiệm các nguồn năng
lượng, có phản ứng với các hành vi làm bẩn phá hoại môi trường.
BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ
VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
LỚP MẪU GIÁO LỚN A1 - TRƯỜNG MẦM NON A XÃ TỨ HIỆP
( THÁNG 4/ 2013)

Mục
tiêu

VỀ KIẾN THỨC

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

VỀ KỸ NĂNG
HÀNH VI

VỀ THÁI ĐỘ
TÌNH CẢM


Trang 22


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

68
100 %

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

Đ



Đ



Đ



61
89.7

7
10.3

59
86.8


9
13.2

60
88.2

8
11.8

- Tôi đã sưu tầm và tự sáng tác được 12 bài hát, 21 bài thơ, 20 câu đồng
dao, ca dao, tục ngữ, 9 trò chơi, 8 thí nghiệm khoa học, sáng tác 3 câu chuyện và
sưu tầm được 5 câu chuyện, có nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu, nhận biết
thời tiết, bảo vệ môi trường để đưa vào dạy trẻ nhằm giáo dục trẻ ngăn ngừa,
ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.
- Làm được nhiều đồ chơi tự tạo của cô và trẻ bằng các nguyên vật liệu
phế thải đã qua sử dụng do tôi sưu tầm và phụ huynh lớp đóng góp, phù hợp với
các chủ đề.
- Soạn được nhiều giáo án hay sáng tạo, có lồng ghép, tích hợp nội dung
giáo dục về biến đổi khí hậu một cách nhẹ nhàng hợp lý, phù hợp với độ tuổi
của trẻ, ứng dụng dạy trẻ rất có hiệu quả.
- Bản thân tôi khả năng sư phạm và trình độ chuyên môn cũng được nâng
cao, nghệ thuật lên lớp của tôi có tiến bộ rõ rệt. Có thêm nhiều kinh nghiệm tổ
chức lồng ghép kiến thức, kỹ năng bảo vệ môi trường vào các hoạt động phù
hợp với độ tuổi của trẻ và phù hợp theo từng chủ đề.
- Các bậc phụ huynh đã quan tâm và phối kết hợp với giáo viên chăm sóc
giáo dục trẻ tại nhà tốt hơn. Đã đóng góp được 21 chậu hoa và cây cảnh để xây
dựng góc thiên nhiên, một số áo phao, ô, dù…
- Các cháu đi học đều chăm ngoan, có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi
nơi, mọi lúc. Trẻ hứng thú hơn trong các giờ học, các hoạt động vui chơi, lao

động, gần gũi với thiên nhiên, với môi trường.
- Trẻ có hiểu biết đúng về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Biết được đặc
điểm đơn giản của các hiện tượng thiên nhiên, các thảm hoạ thời tiết và cách bảo
vệ sức khoẻ, tính mạng bản thân và mọi người xung quanh.
- 17/ 68 trẻ đã biết bơi.
- 61/68 trẻ = 89.7% trẻ biết mặc áo phao thành thạo, đóng mở ô, dù nhanh
nhẹn, đúng cách.
- Trẻ có ý thức giữ gìn môi trường trong và ngoài lớp học, ở nhà, nơi công
cộng gọn gàng sạch sẽ.
- 100% trẻ nắm chắc các số điện thoại khẩn cấp: 114 cứu hoả, 115 cấp
cứu y tế và biết cách sử dụng điện thoại bàn để gọi khi cần thiết.
- Trẻ có ý thức tiết kiệm điện, nước, ăn hết xuất không bỏ cơm canh, biết
tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ có phản xạ nhanh nhẹn trước các tình huống nguy hiểm.
- Trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ bản thân, trang phục đầu tóc gọn gàng
phù hợp thời tiết. Trong năm học qua tỷ lệ chuyên cần của lớp rất cao trung bình
từ 90-93 %, không có dịch bệnh xảy ra.
- Trẻ có phản ứng tích cực trước những hành động gây hại cho môi
trường, gây nên biến đổi khí hậu.
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 23


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1- Kết luận chung:

- Giáo dục về biến đổi khí hậu trong trường mầm non là một việc làm rất
quan trọng. Giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến
đổi khí hậu là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu đến môi trường sống của bản thân trẻ nói riêng và của con người nói
chung, từ đó trẻ biết cách sống tích cực với môi trường, làm giảm ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ.
- Vì vậy ngày nay giáo dục về biến đổi khí hậu đã trở thành một nhiệm vụ
quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học.
- Để giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả cao, đòi hỏi cô giáo cần có sự hiểu biết
đúng đắn về biến đổi khí hậu, tâm huyết yêu trẻ và sự phối hợp đồng bộ của nhà
trường và gia đình. Có làm được như vậy mới giúp trẻ có được ý thức tốt góp
phần làm cho môi trường của chúng ta “ Xanh – Sạch - Đẹp”, ngăn ngừa, giảm
nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu.
2- Bài học kinh nghiệm:
Để có được những kết quả trên, sau quá trình thực hiện, tôi đã rút ra một
số bài học kinh nghiệm sau:
- Để giáo dục trẻ về biến đổi khí hậu đạt hiệu quả cao nhất điều quan
trọng là giáo viên phải luôn gương mẫu để trẻ làm theo, luôn có ý thức hướng
dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo
vệ môi trường, góp phần ngăn ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí
hậu. Trên cơ sở đó giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi với môi trường và đánh giá
các hành vi tốt, xấu của con người trong việc chăm sóc, bảo vệ môi trường.
- Giáo viên cần phải tích cực học tập, trau dồi kiến thức để tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm từ đó đưa ra những biện pháp, phương pháp giáo dục trẻ một
cách hiệu quả nhất. Phải không ngừng sáng tạo và thiết kế để tìm ra những thủ
thuật, kỹ xảo lồng ghép nội dung giáo dục trẻ về biến đổi khí hậu nhẹ nhàng hợp
lý.
- Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu bổ sung các đồ dùng, đồ
chơi và trang thiết bị đầy đủ để phục vụ cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ.

- Làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình, yêu nghề mến
trẻ, tôn trọng phụ huynh, thường xuyên trao đổi thông tin của trẻ để phụ huynh
Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 24


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

nắm bắt được tình hình học tập của con em mình tại truờng mầm non, từ đó
thống nhất với phụ huynh các biện pháp để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Luôn đi sâu, tìm tòi, sáng tạo và học hỏi chị em đồng nghiệp, sáng tạo
phương pháp giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn, lồng ghép, tích hợp nội
dung giáo dục về biến đổi khí hậu vào trong tất cả các hoạt động chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục trẻ một cách linh hoạt góp phần tạo hứng thú và rèn thói quen
cho trẻ.
3 - Khuyến nghị:
- Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tạo điều kiện trang bị thêm nhiều các
tài liệu, sách báo, tranh ảnh, hướng dẫn nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu
cho trẻ mầm non để giáo viên chúng tôi có thêm nhiều tài liệu nghiên cứu, tham
khảo, học hỏi nâng cao hiểu biết về biến đổi khí hậu và có nhiều phương tiện
hơn để giáo dục trẻ.
- Đầu tư thêm nhiều cơ sở vật chất để đảm bảo đầy đủ các điều kiện phục
vụ cho việc giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến
đổi khí hậu ở trường mầm non như: Xây dựng môi trường thiên nhiên của
trường thêm phong phú, có nhiều cây xanh, có vật nuôi…, đặt thùng rác ở nhiều
nơi để trẻ và phụ huynh vứt rác thuận tiện, trang bị thêm các đồ dùng, dụng cụ
cứu hộ, cứu nạn, như áo phoa, phao, ô, dù...làm đồ dùng cho trẻ thực hành.

Trên đây là một số biện pháp của tôi trong việc giáo dục trẻ lớp mẫu giáo
lớn A1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả
của biến đổi khí hậu. Tôi rất mong được sự góp ý của các cấp xét duyệt cho bản
sáng kiến kinh nghiệm của tôi đạt được kết quả tốt nhất và được nhiều giáo viên
áp dụng.
Xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2013
Tôi xin cam kết đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Thu Hằng

Trêng mÇm non A Tø HiÖp

Trang 25


×