Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn giải pháp giảng dạy học phần tài chính doanh nghiệp gắn với thực tiễn ngành kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.27 KB, 23 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT KIÊN GIANG
----------------------//---------------------

GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP:

GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP GẮN VỚI THỰC TIỄN NGÀNH
KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT KIÊN GIANG

Năm 2016


BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
- Tên đề tài sáng kiến: Giải pháp giảng dạy học phần tài chính doanh nghiệp gắn với
thực tiễn ngành Kế toán tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang.
- Yếu tố mới và sáng tạo của sáng kiến:
+ Mức độ: Sáng kiến hoàn toàn mới và được áp dụng đầu tiên.
+ Nội dung mới: Giải pháp tác nghiệp được đưa ra là gắn thực tiễn trong giảng dạy lý
thuyết học phần Tài chính doanh nghiệp đối với sinh viên hệ Cao đẳng, Trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. Giải pháp được đưa ra là: Giáo viên giao bài tập
lớn cho sinh viên thực hiện trong thời gian giảng dạy học phần. Nội dung bài tập yêu
cầu sinh viên lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn cho năm sau trên cơ sở là 2 báo cáo
tài chính (Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) của năm
báo cáo và chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm
tới.
- Hiệu quả và phạm vi áp dụng của sáng kiến:
+ Hiệu quả: Kết quả thực hiện giúp sinh viên tiếp cận chiến lược hoạt động và các
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt
Nam (HOSE và HNX), thông qua đó lập được kế hoạch tài chính ngắn hạn phục vụ
cho thực tế làm việc tại các doanh nghiệp.
+ Phạm vi áp dụng: Sáng kiến này được áp dụng trong giảng dạy học phần Tài chính


doanh nghiệp cho sinh viên ngành Kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Kiên Giang. Ngoài ra, giải pháp tác nghiệp của sáng kiến có thể nhân rộng trong công
tác giảng dạy cho sinh viên ngành Tài chính, Kế toán tại các trường cao đẳng, đại học
khác.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Kiên Giang, ngày 29 tháng 06 năm 2016
BÁO CÁO

GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP
- Họ và tên: LƯU THANH NHANH
- Chức danh: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh Tế - Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang
1. Tên giải pháp:
Giải pháp giảng dạy học phần Tài chính doanh nghiệp gắn với thực tiễn ngành ngành kế
toán.
2. Căn cứ:
- Căn cứ Công văn số 959/HD-SNV ngày 27/11/2012 của Sở Nội vụ Kiên Giang về đánh
giá và phân loại CB.VC;
- Thông tư số 54 /2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 về Thực hiện công khai
cam kết về chất lượng đào tạo;
- Căn cứ Hướng dẫn số 689/HD-UBNN ngày 15/06/2012 của UBNN tỉnh Kiên Giang
hướng dẫn xét công nhận sáng kiến, kinh nghiệm, các giải pháp trong công tác và quản lý;
- Căn cứ Nghị quyết số 29 – NQ/TW, hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
3. Thực trạng tình hình:
+ Thứ nhất: Còn tồn tại nhiều lao động là kế toán viên gặp khó khăn trong thực hiện nhiệm
vụ lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp và đây cũng là chủ đề được quan tâm nhiều trên

các diễn đàn kế toán.
+ Thứ hai: Ở trường học, ngoài kiến thức được giáo viên truyền đạt trong chương trình đào
tạo, rất nhiều sinh viên kế toán thụ động trên lớp, và hầu như rất ít có sự chủ động tìm tòi,
học hỏi những kiến thức bên ngoài để trang bị cho con đường lập nghiệp. Trước sự thụ động
này, cũng là một yếu điểm trong mắt các doanh nghiệp tuyển dụng.
+ Thứ ba: Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng cũng như các tỉnh khác
trên cả nước nói chung đa số tập trung ở quy mô vừa và nhỏ, cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt
động bộ máy kế toán của các doanh nghiệp hầu như không có tách bạch về bộ phận tài
chính và bộ phận kế toán, và trên thực tế, kiến thức về kế toán và tài chính có mối quan hệ
tồn tại song song, tương hỗ lẫn nhau. Điều này, đòi hỏi nhân viên kế toán không chỉ am
hiểu, giỏi về nghiệp vụ kế toán, về những con số trong kế toán mà còn phải am hiểu những
số liệu, sổ sách kế toán từ đó phân tích được tình hình tài chính hiện tại cũng như có thể
tham gia dự báo tình hình tài chính, cũng như tham gia việc lập kế hoạch tài chính trong
ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Những kiến thức này yêu cầu các sinh viên ngành
Kế toán, tài chính từ hệ đào tạo cao đẳng trở lên phải trang bị đầy đủ để tác nghiệp.


+ Thứ tư: Đối với những sinh viên đã tốt nghiệp, khi làm báo cáo thực tập, các em gặp rất
nhiều khó khăn trong công tác tài chính ở các doanh nghiệp.
+ Thứ năm: Khả năng tin học, máy tính các em còn rất yếu, rất ít sinh viên trong lớp am
hiểu về sử dụng phầm mềm excel, word, do đó khó khăn trong triển khai các ứng dụng này
trong học tập.
+ Thứ sáu: Trình độ và khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên không đồng đều, một bộ
phân lớn sinh viên trong lớp có tinh thần ỷ lại, trong chờ vào thầy cô, bạn bè, không chủ
động trong học tập, gây khó khăn trong việc thực hiện vai trò của giáo viên và người học
trong đào tạo tín chỉ.
4. Các nội dung chính của giải pháp:
Tên giải pháp : Lồng ghép chuyên đề lập kế hoạch tài chính ngắn hạn tại doanh nghiệp cụ
thể song song với quá trình học tập của sinh viên. Cụ thể :
Nhiệm vụ giáo viên :

- Nghiên cứu, chuẩn bị kỹ các tài liệu có liên quan trước khi bắt đầu giảng dạy học phần.
- Cập nhật, sàn lọc dữ liệu tài chính các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán, biên soạn
nội dung dữ liệu về hiện trạng và kế hoạch về tài sản cố định, tình hình chiến lược sản xuất
và tiêu thụ năm kế hoạch, dữ liệu cơ bản về báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối kế toán
năm báo cáo và các dữ liệu cần thiết khác thực hiện các yêu cầu:
YÊU CẦU
A - Giới thiệu sơ lược về công ty
B – KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÔNG TY ……… NĂM …..
1. Lập kế hoạch tài sản cố định của công ty năm ……
2. Lập bảng nhu cầu vốn lưu động năm …..
3. Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ:
- Kế hoạch doanh thu tiêu thụ
- Kế hoạch thu tiền bán hàng
4. Lập kế hoạch giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp
5. Lập bản cân đối kế toán dự kiến năm ……
6. Lập kế hoạch lợi nhuận kinh doanh dự kiến năm ……
ĐÓNG CUỐN NỘP (Phụ lục)
- Chia nhóm học sinh tối đa 4 sinh viên/nhóm. Giao bài tập chuyên đề khi bắt đầu
chương 2 « Vốn kinh doanh của doanh nghiệp ». Hoàn thành bài tập khi kết thúc học phần.
- Hướng dẫn sinh viên thực hiện các yêu cầu song song tiến độ giảng dạy nội dung các
chương :
+ Yêu cầu 1 : Hoàn thành sau khi học song chương 2, phần vốn cố định.
+ Yêu cầu 2 : Hoàn thành sau khi học song chương 2, phần vốn lưu động.
+ Yêu cầu 3 : Hoàn thành sau khi học song chương 4, phần doanh thu bán hàng.
+ Yêu cầu 4 : Hoàn thành sau khi học song chương 4, phần giá thành sản phẩm.
+ Yêu cầu 5 : Hoàn thành sau khi học song chương 4, phần các chỉ tiêu tài chính.


+ Yêu cầu 6 : Hoàn thành sau khi học song chương 4, phần lợi nhuận và phân phối lợi

nhuận.
5. Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng:
a) Kết quả thực hiện
Thông qua việc đưa kiến thức thực tế từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán để thực hiện bài tập lớn lập kế hoạch tài chính trong ngắn hạn của công ty
(chuyên đề thu hoạch môn tài chính doanh nghiệp) đem lại những hiệu quả đáng kể như sau:
+ Giúp sinh viên tiếp cận các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn
chứng khoán
+ Sinh viên hiểu được phương pháp lập kế hoạch tài chính và có thể tham khảo mẫu
biểu kế hoạch áp dụng tại doanh nghiệp khi có nhu cầu
+ Sinh viên lập được kế hoạch tài chính ngắn hạn của công ty, từ đó có thể cùng tham
gia các kế hoạch của doanh nghiệp
+ Tăng cường sự chia sẽ kiến thức, tính đoàn kết thông qua hoạt động nhóm
+ Kích thích và thúc đẩy tính chủ động trong học tập cho sinh viên, giúp sinh viên tự
trao dồi nhiều kiến thức kinh tế, xã hội ngoài kiến thức trên lớp
+ Phát triển khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu tình hình tài chính của các doanh nghiệp
niêm yết công khai các báo cáo tài chính
+ Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sử dụng word, excel, phát triễn kỹ năng sử dụng tin
học văn phòng
b) Phạm vi áp dụng
Giải pháp này được áp dụng trong giảng dạy học phần Tài chính doanh nghiệp cho sinh
viên ngành Kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. Ngoài ra, giải pháp
tác nghiệp của sáng kiến có thể nhân rộng trong công tác giảng dạy cho sinh viên ngành Tài
chính, Kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khác.
6. Kiến nghị: Giải pháp cần được duy trì và cải tiến cho các khóa học tiếp theo.


NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Phần dẫn nhập
Nhìn nhận chất lượng cũng như hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất

là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, Đảng và Nhà nước ta quán triệt chiến lược phát
triển giáo dục giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Nghị quyết số 29 –
NQ/TW, hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
nhằm phát triển nguồn nhân lực cho nước nhà. Trong đó, nhiệm vụ của giáo dục nghề
nghiệp là phải tập trung đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, trách nhiệm nghề nghiệp và
có kỹ năng theo hướng ứng dụng, thực hành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lực kỹ thuật
công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Để thực hiện được mục tiêu chỉ
đạo trên, đòi hỏi các đơn vị giáo dục nghề nghiệp nói chung và Trường Cao đẳng Kinh tế
Kỹ thuật Kiên Giang nói riêng phải có những giải pháp sát sao, trong đó, giải pháp đổi mới
phương pháp dạy học đưa thực tiễn gắn với hoạt động xã hội, sản xuất kinh doanh lồng
ghép vào nội dung các môn học được quan tâm hàng đầu và triển khai thực hiện.
Chủ trương giáo dục tăng cường thời lượng thực hành trong các môn học để đảm bảo mục
tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra của ngành nghề, nâng cao kỹ năng tay nghề đáp ứng nhu cầu lao
động cho các doanh nghiệp tại trường đã được áp dụng đẩy nhanh tiến độ từ năm học 2014
– 2015. Và đây cũng là nhiệm vụ hàng đầu được đưa vào nội dung đánh giá thi đua của các
phòng, khoa, trung tâm. Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao, lãnh đạo khoa Kinh tế đã
chỉ đạo mỗi giáo viên, giảng viên phải tích cực đưa hoạt động thực tiễn vào từng môn học
đối với 2 ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh.
Riêng đối với việc đào tạo chuyên môn cho sinh viên ngành Kế toán đáp ứng nhu cầu lao
động tại các doanh nghiệp, đội ngũ giáo viên bộ môn đã không ngừng cố gắng, mạnh dạng
đổi mới phương pháp giảng dạy, hạn chế lý thuyết, tăng cường thực hành, thực tiễn. Đối với
bản thân tôi là một giáo viên được phân công giảng dạy môn Tài chính doanh nghiệp trong
những năm học qua, tôi nhận thấy rất nhiều lao động là kế toán viên gặp khó khăn trong
thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp và đây cũng là chủ đề được
quan tâm nhiều trên các diễn đàn kế toán.
Nhận thấy được thực trạng trên, vấn đề được đặt ra cho sinh viên ngành kế toán sau khi tốt
nghiệp không chỉ giỏi về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, còn phải lập được kế hoạch tài
chính khi doanh nghiệp có yêu cầu. Khi nhận nhiệm vụ giảng dạy môn Tài chính doanh
nghiệp cho lớp Kế toán – CDD8, học kỳ 2 năm học 2015 – 2016, tôi đã đưa thực tiễn này
vào trong giảng dạy và mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thông qua đề tài sáng kiến “Giải

pháp giảng dạy học phần tài chính doanh nghiệp gắn với thực tiễn nghề kế toán tại trường
Cao đẳng Kinh tế Kỹ Thuật Kiên Giang”.


2. Những khó khăn
Khoa Kinh tế được thành lập và năm 2003, trên cơ sở Bộ môn Kế toán, thực hiện đào tạo 2
ngành nghề chính là Kế toán doanh nghiệp và Quản trị kinh doanh với 3 cấp bậc đào tạo là
trung cấp, cao đẳng nghề và cao đẳng. Riêng đối với ngành Kế toán hệ cao đẳng đến nay,
khoa kinh tế đã đào tạo 9 khóa bắt đầu từ năm học 2007 – 2008. Trong quá trình công tác tại
trường, tôi cũng như nhiều giáo viên khác đều nhận thức được rằng chúng tôi là người khám
phá năng lực học của học sinh, sinh viên, trực tiếp đào tạo các em trở thành những lao động
có chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng cũng như các tỉnh
khác trên cả nước nói chung đa số tập trung ở quy mô vừa và nhỏ, cơ cấu tổ chức và bộ máy
hoạt động bộ máy kế toán của các doanh nghiệp hầu như không có tách bạch về bộ phận tài
chính và bộ phận kế toán, và trên thực tế, kiến thức về kế toán và tài chính có mối quan hệ
tồn tại song song, tương hỗ lẫn nhau. Dó đó, đòi hỏi nhân viên kế toán không chỉ am hiểu,
giỏi về nghiệp vụ kế toán, về những con số trong kế toán mà còn phải am hiểu những số
liệu, sổ sách kế toán từ đó phân tích được tình hình tài chính hiện tại cũng như có thể tham
gia dự báo tình hình tài chính, cũng như tham gia việc lập kế hoạch tài chính trong ngắn hạn
và dài hạn cho doanh nghiệp. Những kiến thức này yêu cầu các sinh viên ngành Kế toán, tài
chính từ hệ đào tạo cao đẳng trở lên phải trang bị đầy đủ để tác nghiệp.
Song, trong quá trình tiếp cận, quan sát tiến độ giảng dạy, học tập và làm việc của nhiều kế
toán viên mới ra trường tại các doanh nghiệp, tôi thấy nổi bật lên những khó khăn cần giải
quyết như sau:
2.1. Những khó khăn về phía sinh viên kế toán
- Trên các diễn đàn kế toán như webketoan.com, danketoan.com, diendanketoan.com, ngoài
những trao đổi về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kế toán, về pháp luật kế toán, biểu mẫu
kế toán, chúng ta không khó để bắt gặp nhiều thành viên đang làm kế toán hỏi về cách lập
kế hoạch tài chính. Điều này cho thấy, việc lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp, mà

trước hết là kế hoạch tài chính ngắn hạn luôn là vấn đề quan trọng được các ông chủ doanh
nghiệp quan tâm thực hiện. Thông qua kế hoạch đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng triễn khai
cũng như lường trước được những rủi ro, có những biện pháp khắc phục kịp thời. Song, rất
nhiều nhân viên kế toán, nhất là những kế toán viên mới tốt nghiệp, khi nhận được yêu cầu
từ cấp trên thì lúng túng, thậm chí không biết làm như thế nào.
- Ở trường học, ngoài kiến thức được giáo viên truyền đạt trong chương trình đào tạo, rất
nhiều sinh viên kế toán thụ động trên lớp, và hầu như rất ít có sự chủ động tìm tòi, học hỏi
những kiến thức bên ngoài để trang bị cho con đường lập nghiệp. Trước sự thụ động này,
cũng là một yếu điểm trong mắt các doanh nghiệp tuyển dụng.


- Khả năng tiếp thu của các em tương đối chậm. Khi giảng dạy đối với sinh viên lớp Kế toán
cao đẳng khóa 8, có nhiều phản ánh từ các giáo viên bộ môn chỉ có khoảng từ 1 đến 3 sinh
viên có khả năng tiếp thu tốt.
- Khi có những yêu cầu thực hiện giao về nhà cho sinh viên, giáo viên hướng dẫn gợi ý, có
khoảng 40% số sinh viên trong lớp không chủ động, có tính ỷ lại có nhiều sinh viên nói bài
khó nên không làm mà cũng không hỏi giáo viên hướng dẫn. Điều này gây nhiều khó khăn
trong quá trình giảng dạy, giao bài tập của giáo viên.
- Đối với những sinh viên đã tốt nghiệp, khi làm báo cáo thực tập, các em gặp rất nhiều khó
khăn trong công tác tài chính ở các doanh nghiệp.
- Khả năng tin học, máy tính các em còn rất yếu, rất ít sinh viên trong lớp am hiểu về sử
dụng phầm mềm excel, word, do đó khó khăn trong triển khai các ứng dụng này trong học
tập.
2.2. Những khó khăn về phía giáo viên bộ môn tài chính
- Hiện tại khoa kinh tế có 4 giáo viên chuyên môn tài chính- ngoại thương tiếp nhận giảng
dạy môn Tài chính doanh nghiệp ở các lớp, song việc giáo viên tiếp cận công tác tài chính
tại các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Để thực hiện giảng dạy môn học với lượng kiến
thức phù hợp với đề cương chi tiết, vừa sức với sinh viên đồng thời đáp ứng được yêu cầu
thực tế của công tác kế toán tài chính, đòi hỏi giáo viên bộ môn phải thường xuyên tự
nghiên cứu, học hỏi những kiến thức mới, trao dồi kinh nghiệm các giáo viên cùng bộ môn

trong và ngoài trường, kiến thức tài chính từ các tạp chí, báo chuyên ngành, tình hình các
doanh nghiệp trên sàn, kịp thời truyền đạt cho sinh viên.
- Trình độ và khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên không đồng đều, một bộ phân lớn
sinh viên trong lớp có tinh thần ỷ lại, trong chờ vào thầy cô, bạn bè, không chủ động trong
học tập, gây khó khăn trong việc thực hiện vai trò của giáo viên và người học trong đào tạo
tín chỉ.
3. Giải pháp thực hiện
Nhận biết được những khó khăn từ thực trạng nói trên, khi triển khai giảng dạy môn Tài
chính doanh nghiệp (Lớp Kế toán – Cao đẳng khóa 8), bản thân tôi đã tăng cường việc đưa
thực tế vào trong giảng dạy thông qua việc giao bài tập lớn và phân nhóm thực hiện. Cụ thể
như sau:
3.1. Về giáo viên
- Nghiên cứu tình hình doanh nghiệp và các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trên
trang www.cophieu68.vn. Tập hợp các dữ liệu tài chính từ các báo cáo tài chính (Bảng cân
đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) của 2 công ty (Công ty cổ phần bóng
đèn điện quang và Công ty cổ phần chế tạo máy Dzĩ An) và biên soạn yêu cầu cho 2 bài tập
lớn.
- Tham khảo và soạn mẫu biểu các kế hoạch cung cấp cho sinh viên.


- Phân nhóm thực hiện: Lớp có 33 sinh viên, được phân làm 10 nhóm, 2-4 sinh
viên/nhóm.
- Hướng dẫn sinh viên các thực hiện và thời gian thực hiện.
- Nội dung bài tập lớn được thể hiện như sau:
+ Về yêu cầu và thời gian thực hiện:
YÊU CẦU
A - Giới thiệu sơ lược về công ty
B – KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÔNG TY ……… NĂM 2016
1. Lập kế hoạch tài sản cố định của công ty năm 2016
2. Lập bảng nhu cầu vốn lưu động năm 2016

3. Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ:
- Kế hoạch doanh thu tiêu thụ
- Kế hoạch thu tiền bán hàng
4. Lập kế hoạch giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp
5. Lập bản cân đối kế toán dự kiến năm 2016
6. Lập kế hoạch lợi nhuận kinh doanh dự kiến năm 2016
ĐÓNG CUỐN NỘP (Phụ lục)

THỜI GIAN
Từ 04/04/2016 đến
16/04/2016
Từ 18/04/2016 đến
23/04/2016
Từ 25/04/2016 đến
30/04/2016
Từ 02/05/2016 đến
07/05/2016
Từ 10/05/2016 đến
14/05/2016
Từ 16/05/2016 đến
21/05/2016

+ Về dữ liệu cung cấp cho các nhóm:
a) Bài tập lớn 1 – Nhóm thực hiện: 1,2,3,4,5
Nội dung: Có dữ liệu về tình hình hoạt động công ty cổ phần bóng đèn điện quang
năm 2015 và dự kiến tình hình năm 2016 như sau:
I. Tình hình về tài sản cố định:
1. Tài sản cố định ngày 1/1/2016
Loại TSCĐ


Nguyên giá (Trđ)

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác
Tổng

90.000
164.515
12.000
96.900
61.986
425.401

Thời gian sử dụng
(năm)
20
10
6
5
5

Giá trị hao mòn
lũy kế (%NG)
30.086
110.000
9.150

65.400
47.050
(261.686)

2. Dự kiến trong năm 2016, tình hình biến động như sau:
- Ngày 1/2: Mua mới một thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng, nguyên giá là 1.200 triệu
đồng. Thời gian sử dụng xác định là 10 năm.
- Ngày 1/3: Đưa vào sử dụng 2 phương tiện vận tải, nguyên giá là 850 triệu
đồng/phương tiện vận tải, thời gian sử dụng là 10 năm.


- Ngày 1/6: Thanh lý dụng cụ quản lý sử dụng ở đầu năm, nguyên giá 200 triệu đồng, giá
trị thanh lý thu hồi dự kiến 40 triệu đồng (chưa thuế GTGT 10%) (Ghi nhận vào thu nhập khác
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty).
3. Các loại TSCĐ trên khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
II. Tình hình doanh thu tiêu thụ
1. Báo cáo tình hình doanh thu năm 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng)
Quý 4
Quý 3
Qúy 2
Qúy 1
Số lượng tiêu thụ (SP)
43.877.720
20.183.440
11.172.280 7.537.920
Đơn giá bình quân (Triệu đồng/SP)
0,025
0,025
0,025
0,025

(Không bao gồm thuế giá trị gia tăng 10%)
1.096.943
504.586
279.307 188.448
Doanh thu thuần
2. Dự kiến năm 2016
- Sản lượng tiêu thụ tăng 15%
- Đơn giá không đổi như năm báo cáo.
3. Dự kiến kế hoạch thu tiền bán hàng như sau:
- Chính sách thu tiền bán hàng như năm báo cáo: Trong quý thu 50%, 50% còn lại thu trong
quý tiếp theo.
III. Dự kiến tình hình sản xuất của công ty năm 2016: Theo trưởng phòng kinh doanh,
tồn kho TP cuối kỳ xấp xỉ 25% lượng bán kỳ kế tiếp theo nguyên tắc kế toán, tồn kho đầu
kỳ này bằng tồn kho cuối kỳ trước.
IV. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh
Theo ước tính của bộ phận sản xuất:
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần kỳ kế hoạch giảm 5% so với cùng kỳ năm
trước.
- Số vòng quay hàng tồn kho kỳ kế hoạch tăng 2 vòng so với cùng kỳ năm trước.
- Tồn kho thành phẩm chiếm 65% giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Còn lại là sản phẩm dở dang
- Tồn kho đầu kỳ này bằng tồn kho cuối kỳ trước.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung lần
lượt chiếm 67%, 15%, 18% tổng chi phí đưa vào sản xuất (Kỳ kế hoạch giữ nguyên như kỳ
báo cáo).
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt so với cùng kỳ năm báo
cáo là 5% và 10%
V. Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến năm 2016
1. Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần kỳ kế hoạch giảm 5% so với cùng kỳ năm
trước.
2. Số vòng quay hàng tồn kho kỳ kế hoạch tăng 2 vòng so với cùng kỳ năm trước.

3. Tỷ số thanh toán hiện thời tăng 1,2 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
4. Tỷ số thanh toán nhanh tăng 1,5 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
5. Tỷ số thanh toán tức thì giảm 0,5 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
6. Tỷ số nợ giảm 20% so với cùng kỳ năm báo cáo, tỷ lệ nợ ngắn hạn như cùng kỳ năm báo
cáo.
7. Tổng tài sản kỳ kế hoạch tăng 15% so với cùng kỳ năm báo cáo
8. Số vòng quay các khoản phải thu tăng 1 vòng so với cùng kỳ năm báo cáo
VI. Nội dung khác
- Các dữ liệu khác nhóm tự bổ sung thêm cho hợp lý
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản trích theo lương theo quy định hiện
hành.


VII. Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015
ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG
Kết Quả Kinh Doanh
Doanh Thu Thuần
Giá Vốn Hàng Bán
Lợi Nhuận Gộp
Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng Chi phí hoạt động
Tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí lợi nhuận

Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng Chi phí lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

2015

Q4 2015

Q3 2015

Q2 2015

Q1 2015

1,096,943
739,861
357,081

504,586
365,870
138,716

279,307
195,273
84,035

188,448
106,056
82,392


171,526
119,045
52,481

29,500
3,379
123,610
62,417
215,527
119,969

19,278
74
33,148
23,316
75,742
31,502

2,133
532
47,589
15,550
65,272
20,455

4,823
840
17,330
10,175

32,328
35,674

2,414
1,933
25,544
13,875
41,833
30,040

261,938

94,891

39,219

85,739

40,687

5,376
267,315

-452
94,438

-195
39,024

6,340

92,080

-106
40,581

58,082
58,082
209,233

19,213
19,213
75,225

10,350
10,350
28,674

20,236
20,236
71,844

8,870
728
9,598
30,984


VIII. Bản cân đối kế toán năm 2015

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG

2015

Q4 2015

Q3 2015

Q2 2015

Q1 2015

288,248
144,834
608,237
276,401
11,139

288,248
144,834
608,237
276,401
11,139

190,939
275,312
604,139
329,242
10,879


189,908
352,312
502,348
391,045
10,911

228,661
372,571
482,983
346,540
9,961

1,328,859

1,328,859

1,410,512

1,446,525

1,440,715

12,482
163,715
-261,686
66,449
1,461
1,578,146


12,482
163,715
-261,686
66,449
1,461
1,578,146

747
137,905
-256,336
62,465
1,444
1,617,824

662
142,911
-250,375
62,465
1,164
1,658,507

110
146,917
-242,258
62,465
2,124
1,656,569

495,367
75,099

570,465

495,367
75,099
570,465

590,452
75,148
665,600

543,489
75,421
618,910

637,944
77,239
715,183

1,002,751
4,930
1,007,681

1,002,751
4,930
1,007,681

947,123
5,101
952,224


1,034,690
4,907
1,039,596

936,479
4,907
941,386

1,578,146

1,578,146

1,617,824

1,658,507

1,656,569

Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tổng tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng Nợ
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng Nguồn Vốn
TỔNG NGUỒN VỐN


b) Bài tập lớn 2 – Nhóm thực hiện: 6,7,8,9,10
Nội dung:
Có dữ liệu về tình hình hoạt động công ty cổ phần cổ phần chế tạo máy Dzĩ An năm 2015 và dự kiến
tình hình năm 2016 như sau:
I. Tình hình về tài sản cố định:
1. Tài sản cố định ngày 1/1/2016
Loại TSCĐ

Nguyên giá (Trđ)

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác
Tổng


26.380
35.515
22.000
900
358
85.153

Thời gian sử dụng
(năm)
20
10
6
5
5

Giá trị hao mòn
lũy kế (%NG)
6.595
17.514
7.334
180
72
(31.695)

2. Dự kiến trong năm 2016, tình hình biến động như sau:
- Ngày 1/2: Mua mới một thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng, nguyên giá là 1.200 triệu đồng. Thời
gian sử dụng xác định là 10 năm.
- Ngày 1/3: Đưa vào sử dụng 2 phương tiện vận tải, nguyên giá là 850 triệu đồng/phương tiện vận
tải, thời gian sử dụng là 10 năm.
- Ngày 1/6: Thanh lý dụng cụ quản lý sử dụng ở đầu năm, nguyên giá 200 triệu đồng, giá trị thanh

lý thu hồi dự kiến 40 triệu đồng (chưa thuế GTGT 10%) (Ghi nhận vào thu nhập khác để xác định kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty).
3. Các loại TSCĐ trên khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
II. Tình hình doanh thu tiêu thụ
1. Báo cáo tình hình doanh thu năm 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng)
Quý 4
Quý 3
Qúy 2
Qúy 1
5.000
2560
634
1.259
Số lượng tiêu thụ (SP)
25,7434
25,582
23,334
23,009
Đơn giá bình quân (Triệu đồng/SP)
(Không bao gồm thuế giá trị gia tăng 10%)
128.717
65.491
14.794
28.968
Doanh thu thuần
2. Dự kiến năm 2016
- Sản lượng tiêu thụ tăng 15%
- Đơn giá không đổi như năm báo cáo.
3. Dự kiến kế hoạch thu tiền bán hàng như sau:
- Chính sách thu tiền bán hàng như năm báo cáo: Trong quý thu 50%, 50% còn lại thu trong quý tiếp

theo.
III. Dự kiến tình hình sản xuất của công ty năm 2016: Theo trưởng phòng kinh doanh, tồn kho TP
cuối kỳ xấp xỉ 25% lượng bán kỳ kế tiếp theo nguyên tắc kế toán, tồn kho đầu kỳ này bằng tồn kho
cuối kỳ trước
IV. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh
Theo ước tính của bộ phận sản xuất:
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần kỳ kế hoạch giảm 5% so với cùng kỳ năm trước.
- Số vòng quay hàng tồn kho kỳ kế hoạch tăng 2 vòng so với cùng kỳ năm trước.
- Tồn kho thành phẩm chiếm 65% giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Còn lại là sản phẩm dở dang
- Tồn kho đầu kỳ này bằng tồn kho cuối kỳ trước.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung lần lượt chiếm
67%, 15%, 18% tổng chi phí đưa vào sản xuất (Kỳ kế hoạch giữ nguyên như kỳ báo cáo).


- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt so với cùng kỳ năm báo cáo là 5% và
10%
V. Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến năm 2016
1. Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần kỳ kế hoạch giảm 5% so với cùng kỳ năm trước.
2. Số vòng quay hàng tồn kho kỳ kế hoạch tăng 2 vòng so với cùng kỳ năm trước.
3. Tỷ số thanh toán hiện thời tăng 1,4 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
4. Tỷ số thanh toán nhanh tăng 1,5 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
5. Tỷ số thanh toán tức thì giảm 0,5 lần so với cùng kỳ năm báo cáo
6. Tỷ số nợ giảm 20% so với cùng kỳ năm báo cáo, tỷ lệ nợ ngắn hạn như cùng kỳ năm báo cáo.
7. Tổng tài sản kỳ kế hoạch tăng 15% so với cùng kỳ năm báo cáo
8. Số vòng quay các khoản phải thu tăng 1 vòng so với cùng kỳ năm báo cáo
VI. Nội dung khác
- Các dữ liệu khác nhóm tự bổ sung thêm cho hợp lý
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành.



VII. Kết Quả Kinh Doanh
Doanh Thu Thuần
Giá Vốn Hàng Bán

2015

ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG
Q4 2015
Q3 2015 Q2 2015 Q1 2015

128,717
86,434

65,491
43,051

14,794
11,896

28,968
18,442

19,112
13,046

42,283

22,439

2,898


10,527

6,066

Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

5,542
3,983
26,279
13,383

1,236
1,083
9,102
4,269

1,407
1,008
4,408
2,670

1,185
846
7,866
3,683


1,383
1,045
4,903
2,761

Tổng Chi phí hoạt động

45,204

14,607

8,485

12,734

9,047

3,965

284

309

180

193

1,044


8,115

-5,278

-2,027

-2,789

-221

38

-354

71

23

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

822

8,153

-5,631

-1,956

-2,765


Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế TNDN hiện hành

191

90

21

66

14

Tổng Chi phí lợi nhuận

191

90

21

66

14

631

8,063

-5,653


-2,022

-2,779

Lợi Nhuận Gộp

Tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp


VIII. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2015

Q4 2015

Q3 2015

Q2 2015

Q1 2015

Tiền và các khoản tương đương tiền

660


660

1,432

2,897

1,950

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

358

358

358

358

-

79,090
56,270
210

79,090
56,270
210

40,329
69,682

2,463

55,957
48,112
725

56,655
47,571
1,560

136,587
N/A
53,458
-31,965
6,756
N/A

136,587
N/A
53,458
-31,965
6,756
N/A

114,264
N/A
50,586
-30,143
6,974
N/A


108,049
N/A
51,006
-27,886
6,649
N/A

107,736
N/A
52,029
-26,216
6,886
N/A

196,802

196,802

171,824

165,704

166,652

95,146
9,986

95,146
9,986


81,962
9,919

71,022
10,363

71,153
9,549

105,131

105,131

91,881

81,385

80,702

91,671
91,671
196,802

91,671
91,671
196,802

79,942
79,942

171,824

84,319
84,319
165,704

85,950
85,950
166,652

Tài Sản
Tài sản ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Tổng tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tổng Nợ
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu
Tổng Nguồn Vốn

TỔNG NGUỒN VỐN


4. Kết quả thực hiện:
4.1. Kết quả bài tập lập kế hoạch tài chính
4.1.1. Bài tập 1 (Chuyên đề 1)
a) Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định năm 2016 (Đvt: Triệu đồng)

1. NGđk

Đầu
Cuối năm
năm
425401

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác

90000
164515
12000
96900
61986

Chỉ tiêu

Quý I

425401
90000
164515
12000
96900
61986

2. NGt
Thiết bị sản xuất
Phương tiện vận tải
3. NGg
Dụng cụ quản lý
4. NGck

428101

428301

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác

90000
165715
13700
96700
61986


90000
165715
13700
96900
61986

316643
34586
126561,5
11291,67
84756,67
59447,2
111458
55414
39153.5
2408,33
11943,33
2538,8

275402
31211
114132,88
9664,17
70245
50149,3
152899
58789
51582
4036
26655

11837

Quý IV
428101
90000
165715
13700
96700
61986

1200
1700

5. M

261686

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác

30086
110000
9150
65400
47050

8. GTCLck


163715
59914
54515
2850
31500
14936

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài sản cố định khác

Các quý năm 2016
Quý II
Quý III
428301
428101
90000
90000
165715
165715
13700
13700
96900
96700
61986
61986


200
428101

428101

428101

90000
165715
13700

90000
165715
13700

90000
165715
13700

96700
61986
290168
32336
118275,75
11220,83
75086,67
53248,6
137933
57664
47439

2479
21613
8737

96700
61986
306012
33461
122418,63
10763,33
79921,67
59447,2
122089
56539
43296
2937
16778
2539

96700
61986
316643
34586
126561,5
1129,67
84756,67
59447,2
111458
55414
39154

2408
11943
2539


b) Kế hoạch doanh thu và thu tiền bán hàng 2016 (Đvt: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Số lượng tiêu thụ
Đơn giá
Doanh thu
Thuế VAT
Doanh thu + thuế
Thu tiền bán hàng qúy
này 50%

Quý 1
8668608
0,025
216715,20
21671,52
238386,72
119193,36

Quý 2
12848122
0,025
321203,05
32120,31
353323,36
176661,68


Qúy 3
23210956
0,025
580273,90
58027,39
638301,29
319150,65

Qúy 4
50459378
0,025
1261484,45
126148,45
1387632,90
693816,448

Tổng cộng
86518456

Thu tiền bán hàng qúy
trước

603318,65

119193,36

176661,68

319150,65


5473256,18

Tổng thu tiền
722512,01 295855,04 495812,32 1012967,09
Tổng thuế VAT
21671,52
32120,31
58027,39
126148,45
c) Kế hoạch giá vốn hàng bán – chi phí kinh doanh 2016 (Đvt: Triệu đồng)

8328868,10
237967,66

Chỉ tiêu
Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
Chi phí nhân công trực
tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi đã đưa vào
sản xuất
Giá Trị Sản Phẩm Dở
Dang
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Giá Trị Tồn Kho
Thành Phẩm
Đầu kỳ

Cuối kỳ
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp

Qúy 1

Qúy 2

Qúy 3

Qúy 4

128163,36

160195,50

389533,69

595087,58

28693,29

35864,67

87209,03

133228,56


34431,95

43037,60

104650,84

159874,28

191288,59

239097,77

581393,56

888190,42

758503,20
1124210,68

1124210,68 2030958,65
2030958,65 4415195,58

4415195,58
758503,20

1408648,80
2087819,83
139572,11
6978,61


2087819,83 3771780,35
3771780,35 8199648,93
164708,60 376675,48
8235,43
18833,77

8199648,93
1408648,80
851614,88
42580,74

13957,21

16470,86

37667,55

85161,49

2379676,60
237967,66
2617644,26
2855611,92


d) Bản cân đối kế toán dự kiến 2016 (Đvt: Triệu đồng)
STT
Năm 2016
1 Tiền mặt
132594,08

2 Khoản phải
848829,66
thu
3
Hàng tồn
317751,44
kho
4 TSLĐ khác
167885,16
1467060,34
I
Tổng TSLĐ
5 Nguyên giá
428101
TSCĐ
6 Khấu hao
316643
tích luỹ
7 Tổng TSCĐ
111458
8 Tài sản dài
236350
hạn khác
A
TỔNG TÀI
1814867,90
SẢN
1 Nợ ngắn hạn
455737,64
2 Nợ dài hạn

69090,16
Nợ phải trả

III

524827,80

31/12/2016
132594,08
689491,07

30/09/2016
87831,94
396816,66

30/06/2016
87357,68
233579,39

31/03/2016
105184,06
159921,04

256225,51

145.260,76

72520,14

59556,50


388749,68
1467060,34
428101

927295,89
1557205,25
428101

1203506,38
1596963,6
428101

1265887,77
1590549,36
428301

316643

306012

290168

275402

111458
236350

122089
181203


137933
172386

152899
161606

1814867,90

1860497,60

1907283,05

1905054,35

455737,64
69.090,16

543215,84

500009,88
69387,32

586908,48

524827,80

69136,16
612352


71059,88
569397,20
657968,36

3 Vốn chủ sở
1002751
1002751
947123
hữu
4 Nguồn kinh
phí và quỹ
287289,10
287289,10
301022,60
khác
IV
Tổng vốn
1290040,10
1290040,10 1248145,60
chủ sở hữu
B
TỔNG
1814867,90
1814867,90 1860497,60
NGUỒN
VỐN
e) Kế hoạch lợi nhuận năm 2016 (Đvt: Triệu đồng)
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Thu nhập khác
Lãi trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

1034690

936479

303195,85

310606,99

1337885,85


1247085,99

1907283,05

1905054,35

Quý 1
216715,2
139572,1
77143,1
6978,6057
13957,2114

Quý 2
321203,1
164708,6
156494,4
8235,43
16470,86

Quý 3
Quý 4
580273,9 1261484,5
376675,5 851614,9
203598,4 409869,6
18833,77 42580,74
37667,55 85161,49

0
56207,3

12365,6
43841,7

40
131828,2
29002,2
102826,0

0
147097,1
32361,4
114735,7

0
282127,3
62068,0
220059,3

Năm 2016
2379676,6
1486049,3
893627,3
76628,6
153257,1
40,0
663781,6
146032,0
517749,6



4,1,2, Bài tập 2 (Chuyên đề 2)
a) Bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định năm 2016 (Đvt: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, NGđk
Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác

Đầu
Cuối năm
năm
85153
26380
35515
22000
900

26380
35515
22000
900

358

358

2, NGt

Thiết bị sản xuất
Phương tiện vận tải
3, NGg
Dụng cụ quản lý
4, NGck

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác

8, GTCLck
Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác

Quý IV
87853
26380
36715
23700
700

358


358

358

200
87853
26380
36715
23700
700

87853
26380
36715
23700
700

87853
26380
36715
23700
700

358
38467
7584,25
20257,625
10197,33
301,67


358
40712
7914
21175,5
11142,33
336,67

1200
1700

87853

88053

26380
36715
23700
700

26380
36715
23700
900

358

358

40712
7914

21175,5
11142,33
336,67

33941
6924,75
18421,875
8279,00
225,00

358
36207
7254,5
19339,75
9238,17
266,67

53458
19785
18001
14666
720

143,6
47141
18466
15539,5
12557,67
363,33


89,9
54112
19455
18293
15421
675

107,8
51646
19126
17375
14462
433

125,7
49386
18796
16457
13503
398

143,6
47141
18466
15540
12558
363

286


214,4

268

250

232

214

Nhà cửa, kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác

5, M

Quý I
85153

Các quý năm 2016
Quý II
Quý III
88053
87853
26380
26380
36715

36715
23700
23700
900
700

31695
6595
17514
7334
180
72


b) Kế hoạch doanh thu và thu tiền bán hàng 2016 (Đvt: Triệu đồng)
BÀI 2
Số lượng tiêu thụ
Đơn giá
Doanh thu
Thuế VAT
Doanh thu + thuế
Thu tiền bán hàng
qúy này 50%

Qúy 3
2944
25,582
75313,41
7531,34
82844,75

41422,37

Qúy 4
5750
25,7434
148024,55
14802,46
162827,01
81413,50

Tổng cộng
9423,1

23,009
33313,58
3331,36
36644,94
18322,47

Quý 2
729,1
23,334
17012,82
1701,28
18714,10
9357,05

81413,50

18322,47


9357,05

41422,37

629428,02

Tổng thu tiền
99735,97
27679,52
50779,43
122835,88
Tổng thuế VAT
3331,36
1701,28
7531,34
14802,46
c) Kế hoạch giá vốn hàng bán – chi phí kinh doanh 2016 (Đvt: Triệu đồng)

957825,25
27366,44

Thu tiền bán hàng
qúy trước

Quý 1
1447,85

Chỉ tiêu
Chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi đã đưa vào sản
xuất
Giá Trị Sản Phẩm Dở Dang
Đầu kỳ
Cuối kỳ

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

15897,47

13436,87

56632,62

64596,16

3559,13
4270,96

3008,25
3609,91


12678,95
15214,73

14461,83
17354,19

23727,57

20055,03

84526,30

96412,18

126,69
63,80

63,80
257,60

257,60
503,13

503,13
145,69

478,40
934,38
56794,58

2839,73
5679,46

934,38
270,57
89903,82
4495,19
8990,38

Giá Trị Tồn Kho Thành
Phẩm
Đầu kỳ
235,28
118,48
Cuối kỳ
118,48
478,40
Giá vốn hàng bán
21074,43
9980,29
Chi phí bán hàng
1053,72
499,01
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2107,44
998,03
d) Bản cân đối kế toán dự kiến 2016 (Đvt: Triệu đồng)
STT

Chỉ tiêu


1 Tiền mặt

I

2 Khoản phải thu
3 Hàng tồn kho
4 TSLĐ khác
Tổng TSLĐ
5 Nguyên giá TSCĐ
6 Khấu hao tích luỹ

273664,36
27366,44
301030,79
328397,23

Năm 2016
303,60
104154,88
48099,75
23365,82
175924,06
87853
40712

31/12/2016
303,60
80973,72
32514,01

62132,72
175924,06
87853
40712

30/09/2016 30/06/2016
658,72
55100,67
26163,95
65248,68
147172,03
87853
38467

31/03/2016

1,332,62
897,00
11209,73 24910,32919
4187,57
9266,57
122437,19
103690,07
139167,11
138763,97
87853
88053
36207
33941



7 Tổng TSCĐ
47141
47141
Tài sản dài hạn
8
3257
3257
khác
A
TỔNG TÀI SẢN
226322,3
226322,3
1 Nợ ngắn hạn
87534,32
87534,32
2 Nợ dài hạn
9186,20
9186,20
III
Nợ phải trả
96720,52
96720,52
91671
91671
3 Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí
4
37930,78
37930,78

và quỹ khác
Tổng vốn chủ sở
IV
129601,78
129601,78
hữu
TỔNG NGUỒN
B
226322,30
226322,30
VỐN
e) Kế hoạch lợi nhuận năm 2016 (Đvt: Triệu đồng)

49386

51646

54112

1039

-254

-1227

197597,6
75405,04
9125,48
84530,52
79942


190559,6
65340,24
9533,96
74874,20
84319

191649,8
65460,76
8785,08
74245,84
85950

33125,08

31366,40

31453,96

113067,08

115685,40

117403,96

197597,60

190559,60

191649,80


Chỉ tiêu
Tổng cộng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
1 Doanh thu thuần
33313,58 17012,82 75313,41 148024,55
273664,36
2 Giá vốn hàng bán
21074,4
9980,3
56794,6
89903,8
170083,5
3 Lợi nhuận gộp
12239,2
7032,5
18518,8
58120,7
103580,8
4 Chi phí bán hàng
1053,72
499,01
2839,73 4495,191
8887,7
5 Chi phí quản lý
2107,44
998,03

5679,46
8990,38
17775,3
doanh nghiệp
6 Thu nhập khác
0
40
0
0
40,0
7 Lãi trước thuế
9078,0
5575,5
9999,6
44635,2
76957,9
8 Thuế TNDN
1997,2
1226,6
2199,9
9819,7
16930,7
9 Lợi nhuận sau thuế
7080,8
4348,9
7799,7
34815,4
60027,1
4.2, Kết quả ứng dụng thực tế lập kế hoạch tài chính vào môn học
Thông qua việc đưa kiến thức thực tế từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao

dịch chứng khoán để thực hiện bài tập lớn lập kế hoạch tài chính trong ngắn hạn của công
ty (chuyên đề thu hoạch môn tài chính doanh nghiệp) đem lại những hiệu quả đáng kể
như sau:
+ Sinh viên hiểu được phương pháp lập kế hoạch tài chính và có thể tham khảo mẫu
biểu kế hoạch áp dụng tại doanh nghiệp khi có nhu cầu,
STT

+ Sinh viên lập được kế hoạch tài chính ngắn hạn của công ty, từ đó có thể cùng
tham gia các kế hoạch của doanh nghiệp,
+ Tăng cường sự chia sẽ kiến thức, tính đoàn kết thông qua hoạt động nhóm,
+ Kích thích và thúc đẩy tính chủ động trong học tập cho sinh viên, giúp sinh viên
tự trao dồi nhiều kiến thức kinh tế, xã hội ngoài kiến thức trên lớp;
+ Phát triển khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu tình hình tài chính của các doanh
nghiệp niêm yết công khai các báo cáo tài chính


+ Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sử dụng word, excel, phát triễn kỹ năng sử dụng
tin học văn phòng,
Bảng: Kết quả thực hiện chuyên đề của các nhóm như sau:
STT

Nhóm

1

Điểm

Tổng

GĐ 1


GĐ 2

GĐ 3

GĐ 4

GĐ 5

GĐ 6

1

5

7

7

8

8

7

7.0

2

2


5

6

6

7

6

6

6.0

3

3

6

8

4

6

7

4


5.8

4

4

7

6

4

8

7

8

6.7

5

5

8

5

7


4

6

4

5.7

6

6

8

7

6

6

6

7

6.7

7

7


6

6

5

4

4

4

4.8

8

8

9

8

8

9

7

8


8.2

9

9

5

4

4

4

4

4

4.2

10

10

8

9

9


8

9

8

8.5

5. Kết luận
Thông qua hoạt động nhóm làm chuyên đề môn học Tài chính doanh nghiệp đã
đem lại kết quả khả quan là giúp các em tiếp cận được báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Thông qua chuyên đề cũng
giúp sinh viên kế toán mở rộng khả năng chuyên môn nghề nghiệp, rèn luyện kỹ
năng tiếp cận thông tin, kỹ năng ứng dụng tin học văn phòng, tương tác nhóm. Tuy
nhiên, việc thực hiện nhóm làm chuyên đề còn gặp nhiều khó khăn như trong lớp có
nhiều em thụ động, không quan tâm đến kết quả làm việc, nên thời gia còn chậm so
với tiến độ. Song, giải pháp này mới được áp dụng đầu tiên lớp Kế toán Cao đẳng
khóa 8, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận kiến thức thực tiễn, tạo nền tản giúp các
em phát triển công việc sau này.
Kiên Giang, ngày 16 tháng 5 năm 2016



×