Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn nghiên cứu xây dựng mô hình động cơ xe mô tô phun xăng điện tử phục vụ giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.76 KB, 15 trang )

3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực Tự nhiên – Kỹ thuật
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ XE MÔ TÔ PHUN
XĂNG ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY.
1.2 Thời gian thực hiện: từ tháng 01/ 2015 đến tháng 06/ 2015
1.3 Kinh phí thực hiện: 20 triệu
Tổng kinh phí: 20 (triệu đồng), trong đó:
-

Nguồn sự nghiệp khoa học: 20 triệu đồng

-

Nguồn khác: 0

1.4 Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Đức Tám

năm sinh: 1978

Học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật cơ khí động lực
Điện thoại: 0942109690

Nam/ Nữ: Nam
Chức vụ: Giảng viên

E-mail:



Cơ quan, đơn vị công tác: Khoa Cơ khí động lực- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Kiên giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: ……………………………………...

Địa chỉ cơ quan: 425, Mạc cửu, P. Vĩnh thanh, Rạch giá, Kiên Giang
1.5 Thƣ ký đề tài:
Họ và tên:Nguyễn Bá Long

năm sinh: 1978

Học hàm, học vị: Kỹ sư cơ khí động lực
Điện thoại: 0918400048

Nam/ Nữ: Nam
Chức vụ: Giảng viên

E-mail:

Cơ quan, đơn vị công tác: Khoa Cơ khí động lực- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Kiên giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: ……………………………………...

Địa chỉ cơ quan: 425, mẠc cửu, P. Vĩnh thanh, Rạch giá, Kiên Giang
1.6 Đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện đề tài:
Tên đơn vị chủ trì (Đơn vị, khoa, phòng, bộ phận,…): Khoa cơ khí động lực - Trường

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang

1


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

Địa chỉ: 425, Mạc cửu, P. Vĩnh thanh, Rạch giá, Kiên Giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: ....................................................................

Họ và tên thủ trưởng đơn vị (Đơn vị, khoa, phòng, bộ phận,…): Lê Văn Đông
Điện thoại: 0918655393

E-mail:

Tên đơn vị phối hợp chính (nếu có) (Đơn vị, bộ phận,… )………..
Địa chỉ: ............................Điện thoại: .................................. Fax: ....................................
1.7 Cơ quan quản lý đề tài
Cơ quan quản lý cấp cơ sở (trực tiếp đề tài) (Trường, bệnh viện, ...): Trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang
Địa chỉ: 425, Mạc cửu, P. Vĩnh thanh, Rạch giá, Kiên Giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: ....................................................................

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Hồ Minh Triết
Điện thoại: ............................ ................ E-mail:
Cơ quan quản lý cấp tỉnh: Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang

Địa chỉ tổ chức: Số 320, Ngô Quyền, P.Vĩnh Lạc, Tp.Rạch Giá, Kiên Giang
Điện thoại: 077 3862 003
Fax: 077 3866 942
Website: khoahoc.kiengiang.gov.vn
Họ và tên Giám đốc: Lƣơng Thanh Hải
1.8 Các cán bộ thực hiện đề tài:

TT

Họ và tên, học
hàm học vị, đơn
vị chức vụ

Thời gian
làm việc cho
đề tài
(Số tháng quy
đổi)
Nghiên cứu và thực hiện đề tài
06 tháng
Nội dung công việc tham gia

Chuyên môn
lĩnh vực

1

Trần Đức Tám

Cơ khí động lực


2

Nguyễn Bá Long

Cơ khí động lực

Thư ký

3

Lê Văn Đông

Cơ khí động lực

Quản lý chung nhiệm vụ khoa
học và công nghệ

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu của đề tài:

2


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

2.1.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu xây dựng mô hình động cơ mô tô phun xăng điện tử phục vụ
giảng dạy
2.1.2 Mục tiêu cụ thể:
- Thiết kế chế tạo mô hình động cơ xe mô tô phun xăng điện tử phục vụ công tác giảng dạy,

đào tạo nghề sửa chữa xe mô tô, xe gắn máy
- Cập nhật bổ sung thiết bị mới vào chương trình đào nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của xã
hội
- Tạo điều kiện cho người học tiếp cận với công nghệ mới trên xe mô tô hiện đại
2.2 Tình trạng đề tài (check vào ô tƣơng ứng):
Mới

Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác

2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của đề tài:
2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Tại Việt Nam hiện nay trên thị trường có rất nhiều mô hình về xe gắn máy các loại do các
công ty chuyên sản xuất đồ dùng, thiết bị dạy học giao bán trên mạng Internet. Như “Mô hình
động cơ xe gắn máy phun xăng điện tử FI” của tác giả Minh Hùng- Thành phố Hồ Chí Minh;
Mô hình động cơ xe AirBlade – Trung tâm phát triển công nghệ công nghiệp và tự động hóaThành phố Hồ Chí Minh… Tuy nhiên những sản phẩm này giá thành còn cao, không bố trí bộ
phận tạo Pan, không biên soạn các bài giảng thực hành đi kèm nên hiệu quả đào tạo chưa cao
khi áp dụng vào giảng dạy. Người học khó có thể nhận biết được các hiện tượng hư hỏng thực
tế trên động cơ xe mô tô khi tham gia học tập

“Mô hình động cơ xe gắn máy phun xăng điện tử FI” của tác giả Minh Hùng
2.3.2 Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

3


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

Trong những năm gần đây, ngành công nghệ xe gắn máy trên thế giới nói chung và Việt

Nam nói riêng có sự phát triển vượt bậc, nhất là về công nghệ điều khiển động cơ. Các động cơ
thế hệ cũ với bộ chế hòa khí, đánh lửa truyền thống đang dần được thay thế bằng hệ thống phun
xăng và đánh lửa điều khiển bằng máy tính với những ưu điểm: Tiết kiệm nhiên liệu, công suất
động cơ tăng và đặc biệt là giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường do khí thải động cơ sinh
ra.
Việt Nam là một nước có tỷ lệ xe gắn máy có thể nói là nhiều nhất thế giới. Theo thống
kê của bộ giao thông vận tải, hiện nay tổng số xe mô tô, gắn máy các loại tại Việt Nam là trên
37 triệu xe. Chính vì vậy, hiện nay nhu cầu về thợ sửa chữa xe gắn máy ngoài xã hội đang tăng
cao, hàng năm tại khoa Cơ khí động lực- Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Kiên giang đều
mở các lớp đào tạo nghề sửa chữa xe mô tô, xe gắn máy cho các đối tượng là sinh viên chính
quy và các lớp ngắn hạn, qua đó tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người sau các khóa học.
Bên cạnh đó, trong giảng dạy thực hành sửa chữa xe mô tô, mô hình đóng một vai trò rất quan
trọng. Thông qua mô hình giáo viên có thể truyền đạt các kiến thức về lý thuyết và thực hành
một cách trực quan, người học có thể dễ dàng nhận diện được các chi tiết, bộ phận trên động
cơ, dễ thao tác các công việc tháo lắp, kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa các hư hỏng trên động
cơ. Do đó, việc thiết kế mô hình dùng trong giảng dạy trở nên rất cần thiết. Nó thể hiện tính
khoa học, tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm tiền bạc, giúp người học có cách nhìn trực quan, dễ
hiểu, dễ thao tác. Qua đó, người học rút ra được nhiều kiến thức thực tế, tăng hiệu quả quá trình
đào tạo.
Hiện nay tại khoa Cơ Khí Động Lực vẫn chưa có mô hình động cơ mô tô phun xăng điện
tử nào được áp dụng vào giảng dạy nghề sửa chữa xe mô tô, gắn máy. Do đó đây là một vấn đề
hết sức cấp thiết để bổ sung vào chương trình đào nghề sửa chữa xe mô tô hiện nay nhằm nâng
cao hơn nữa chất lượng đào tào nghề sửa chữa xe mô tô, gắn máy, đáp ứng được nhu cầu của
xã hội về đội ngũ thợ lành nghề sửa chữa xe gắn máy như hiện nay
2.4 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc có liên
quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan:
- Mô hình động cơ xe gắn máy phun xăng điện tử FI” của tác giả Minh Hùng- Thành phố Hồ
Chí Minh- 2012
- Mô hình động cơ xe AirBlade – Trung tâm phát triển công nghệ công nghiệp và tự động hóaThành phố Hồ Chí Minh- 2010
- Trần Phương Hồ, 1999. Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy. Nhà xuất bản Thanh Niên. 1999.

- Phạm Đình Vượng.2003. Nghề sửa chữa xe máy. Nhà xuất bản giáo dục.2003

4


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

- Đỗ Lê Thuận, Võ Duy Thanh Tâm. 2010. Kỹ thuật tháo lắp và sửa chữa xe mô tọ, xe gắn
máy. 2010
2.5 Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nội dung 1: Nghiên cứu lý thuyết động cơ phun xăng điện tử trên xe mô tô hiện đại
Nội dung 2: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình động cơ mô tô phun xăng điện tử, bộ phận
tạo Pan trên mô hình
Nội dung 3: Nghiên cứu soạn bộ tài liệu giảng dạy động cơ mô tô phun xăng điện tử kèm
theo mô hình
2.6 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Cách tiếp cận:
Tiếp cận lý thuyết, cách thức phân tích tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
1. Tìm hiểu lý thuyết về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống, cảm biến trên động
cơ xe mô tô hiện đại từ đó biên soạn các bài giảng về lý thuyết, thực hành kèm theo mô
hình để phục vụ giảng dạy, nghiên cứu
2. Tìm hiểu hiểu các mô hình về xe mô tô, gắn máy sẵn có trên thị trường để có thể chế
tạo, cải tiến được một mô hình hoàn thiện nhất
2.7 Phƣơng án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu trong, ngoài nƣớc:
Đề tài do cá nhân thực hiện và được áp dụng vào giảng dạy tại khoa Cơ Khí Động Lực, trường
cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên giang sau khi hoàn thành
.2.8 Kế hoạch triển khai thực hiện:
TT
1


Các nội dung, công việc
chủ yếu cần đƣợc thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu

Kết quả
phải đạt

Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)

Cá nhân,
tổ chức
thực hiện*

Tìm đúng tài
liệu cần thiết

01/2016

Trần Đức Tám

Hiểu rõ lý
thuyết

02/2016

Mua sắm vật tư thực hiện mô
hình


Đầy đủ các
vật tư để
thực hiện

03/2016

Thiết kế, thi công mô hình và

Hoàn thành

04-

Nội dung 1
Tra cứu, phân tích và thu thập và
biên dịch tài liệu cần thiết cho
việc nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết liên quan

2

Dự kiến
kinh phí

Nội dung 2

5

Trần Đức Tám


20.000.000


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

thử nghiệm

theo yêu cầu

05/2016

Nội dung 3

3

Soạn tài liệu giảng dạy

Hoàn thành
bộ tài liệu
* Chỉ ghi những cá nhân có tên tại Mục 1.9

06/2016

Trần Đức Tám

III. SẢN PHẨM KH&CN VÀ TÁC ĐỘNG LỢI ÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Sản phẩm KH&CN chính của Đề tài và yêu cầu chất lƣợng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản
phẩm)
3.1 Sản phẩm dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị
trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các

loại khác;

Số
TT

1

Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu của
sản phẩm

Đơn
vị
tính

Mô hình động cơ mô tô phun
xăng điện tử

Cái

Mức chất lƣợng
Mức chất lƣợng so với
tiêu chuẩn trong và
Cần đạt
ngoài nƣớc
Trong nước
Thế giới
Hoạt động
tốt theo
mục tiêu

của đề tài

Dự kiến
số lƣợng/
quy mô
sản phẩm
tạo ra
01

Mức chất lƣợng các sản phẩm dạng I: so với các sản phẩm tƣơng tự trong nƣớc và nƣớc ngoài
So với các sản phẩm trong nước, mô hình còn được thiết kế bộ tạo Pan ngay trên mô hình để thuận
lợi cho việc học tập và giảng dạy. Thông qua bộ phận tạo Pan, người dạy có thể dễ dàng tạo ra các
tình huống hư hỏng giống như thực tế qua đó giúp cho người học nhận biết được các hiện tượng hư
hỏng của động cơ, từ đó có hướng xử lý Pan chính xác, nhanh chóng. Ngoài ra tác giả còn biên soạn
một bộ tài liệu kèm theo mô hình phục vụ giảng dạy, cập nhật vào tài liệu môn sửa chữa xe mô tô, xe
gắn máy tại khoa Cơ khí động lực
3.2 Sản phẩm dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy
tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích;
Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
TT

Tên sản phẩm
Các bài giảng lý thuyết, thực

1

hành sửa chữa động cơ xe mô

Yêu cầu khoa học cần đạt

- Tài liệu được biên soạn bám sát theo
chương trình giảng dạy tại trường

tô phun xăng điện tử

3.3 Sản phẩm dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác

6

Ghi chú
Khoa
CKĐL


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Dự kiến nơi công bố
(Tạp chí, Nhà xuất bản)

Ghi
chú

Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với các sản phẩm tƣơng tự hiện có

Các bài giảng lý thuyết, thực hành được biên soạn sát với mô hình, trong đó thể hiện được các
kiến thức về lý thuyết, các bài thực hành tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, chẩn đoán hư hỏng động
cơ xe mô tô phun xăng điện tử. Các thông số kỹ thuật giúp người học thuận lợi trong kiểm tra,
sửa chữa xe mô tô, gắn máy. Đây chính là điểm khác biệt so với các sản phẩm tương tự hiện có

3.4 Dự kiến tham gia đào tạo trên đại học
Cấp đào tạo

TT

Số lƣợng

Chuyên ngành đào tạo

Ghi chú

Thạc sỹ
Tiến sỹ
3.5 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ:
Sản phẩm là mô hình động cơ mô tô phun xăng điện tử phục vụ giảng dạy nghề sửa
chữa xe mô tô, xe gắn máy.
3.6 Khả năng, phạm vi ứng dụng và địa chỉ ứng dụng của kết quả đề tài:
Sản phẩm là mô hình dạy học, phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy. Do đó phạm vi
ứng dụng chủ yếu là các cơ sở Đào tạo nghề sửa chữa xe mô tô, xe gắn máy. Địa chỉ sử dụng:
Khoa cơ khí động lực- Trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Kiên Giang
3.7 Phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
Khi mô hình được nghiên cứu và thực hiện hoàn thành sẽ thực hiện chuyển giao công
nghệ và báo cáo khoa học tại khoa Cơ Khí Động Lực trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên
Giang
3.8 Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

3.8.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
Đề tài có thể ứng dụng giảng dạy, nghiên cứu cho hầu hết các cơ sở Đào tạo nghề có nhu
cầu đào tạo nghề sửa chữa xe mô tô, xe gắn máy trong cả nước hoặc có thể ứng dụng nghiên
cứu tại các cơ sở sửa chữa xe mô tô, xe gắn máy hiện nay.
3.8.2 Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu
Đề tài giúp cho giáo viên, tùy theo đối tượng học, có thể thiết kế được một giáo án toàn
diện và đầy đủ nhất phù hợp với mục tiêu dạy học. Giúp học sinh nắm bắt kiến thức một cách
có hệ thống, hiều rõ nguyên lý hoạt động cũng như công tác xác định triệu chứng hư hỏng và

7


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

sửa chữa.
3.8.3 Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
Hiệu quả kinh tế: Đề tài góp phần làm giảm đáng kể chi phí trong việc mua sắm thiết bị
cho cơ sở đào tạo nghề, rút ngắn thời gian đào tạo nhưng người học đạt được hiệu quả cao hơn.
Hiệu quả xã hội: Đề tài là cơ sở khoa học quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo ở các cơ sở đào tạo nghề. Từ đó nâng cao được hiệu quả đào tạo cho tỉnh nhà.
IV. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
Đơn vị tính: Triệu đồng
4.1

Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi:
Trong đó
Nguồn kinh phí

1


2

Tổng kinh phí
Trong đó:
Ngân sách SNKH:
- Năm thứ nhất*:
- Năm thứ hai*:
.........
Nguồn khác
(vốn huy động, ...)

Tổng số

Trả công Nguyên,
lao động vật liệu,
(khoa học,
năng
phổ thông) lƣợng

20

1,5

Thiết
bị, máy
móc

Xây
dựng,
sửa chữa

nhỏ

Chi
khác

15

3,5

(*): chỉ dự toán khi đề tài đã được phê duyệt
Ngày...... tháng ...... năm 201....

Ngày ...... tháng ...... năm 201....

Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)

Đơn vị, bộ phận chủ trì đề tài
(Họ, tên và chữ ký)

Ngày...... tháng ...... năm 201....
Sở Khoa học và Công nghệ
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

Ngày ...... tháng ...... năm 201....
Thủ trƣởng cơ quan chủ trì cơ sở
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

8



3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

9


BM-QT-KH.ĐC-01-07

Phụ lục
DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI *

Nội dung các khoản chi

TT
1

Trả công lao động (khoa học, phổ thông)

2

Nguyên,vật liệu, năng lƣợng

3

Thiết bị, máy móc

4

Xây dựng, sửa chữa nhỏ


5

Chi khác

Tổng số
Kinh phí

Tỷ lệ (%)

Nguồn vốn SNKH
Tổng số

Năm thứ nhất

Tổng cộng:
* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 4/10/2006)

Đơn vị: triệu đồng
Khác
Năm thứ hai


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 1. Công lao động (khoa học, phổ thông)
Nội dung lao động

TT


Thành tiền

Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu
của thuyết minh
1

Tổng số

Nội dung 1
- Sản phẩm 1
- Sản phẩm 2

2

Nguồn vốn SNKH

Nội dung 2
- Sản phẩm 1
- Sản phẩm 2
Tổng cộng:

10

Năm thứ
nhất

Đơn vị: triệu đồng
Khác
Năm thứ hai



3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lƣợng

TT
1

Nội dung

Đơn vị
tính

Số lƣợng

Đơn giá

Nguyên, vật liệu
(Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung
nghiên cứu nêu tại thuyết minh)

2

Năng lƣợng, nhiên liệu

3

Mua sách, tài liệu, số liệu
Tổng cộng:


11

Thành
tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng số

Năm thứ
nhất

Đơn vị: triệu đồng
Khác

Năm thứ
hai


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 3. Thiết bị, máy móc
Đơn vị: triệu đồng

TT

Nội dung

1


Thiết bị hiện có tham gia thực hiện
đề tài (chỉ ghi tên thiết bị và giá trị còn
lại)

2

Thiết bị mua mới

3

Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời
gian thuê)

Đơn vị
tính

Số lƣợng

Đơn giá

Tổng cộng:

12

Thành
tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng số


Năm thứ
nhất

Năm thứ
hai

Khác


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 4. Xây dựng, sửa chữa nhỏ

TT

Nội dung

Thành tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng

1
2
3
4
Tổng cộng:


13

Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Khác


3b- CS- Mẫu đề cương đề tài Tự nhiên – kỹ thuật

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 5. Chi khác
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung

TT

Thành tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng

1

Kinh phí quản lý (của cơ quan quản lý cơ sở)

2

Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm

thu các cấp
- Chi phí kiểm tra nội bộ
- Chi nghiệm thu trung gian
- Chi phí nghiệm thu nội bộ
- Chi phí nghiệm thu ở cấp quản lý đề tài

3

Chi khác
- Hội thảo
- Ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm
- Dịch tài liệu
- Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Khác

4

Phụ cấp chủ nhiệm đề tài

5

Phụ cấp thƣ ký đề tài
Tổng cộng:

14

Năm thứ nhất

Khác
Năm thứ hai




×