Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Glucid (carbohydrate )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.83 KB, 30 trang )

Tiêu hóa
Carbohydrate


Trong các nhóm thức ăn carbonhydrate thì tinh bột được động vật nói
chung và con người nói riêng sử dụng phổ biến hơn.
Nguồn chất bột đường chiếm lượng lớn trong thức ăn hàng ngày và cũng
là nguồn cung cấp năng lượng chính của cơ thể người.
Quá trình tiêu hóa và hấp thu tinh bột xảy ra chủ yếu ở phần ruột trước..


 Khi ăn chất bột đường, các men này sẽ thủy phân chuỗi dài thành
chuỗi ngắn hơn, chuỗi ngắn thành disaccharide và cuối cùng thành
monosaccharide. quá trình này bắt đầu ở miệng.
 Khi nhai chậm, thức ăn giàu chất bột đường sẽ kích thích tiết
amylase trong nước bọt. Amylase bắt đầu thủy phân tinh bột thành
polysaccharide ngắn hơn và thành maltose. Chính lượng maltose này
tạo vị ngọt khi nhai tinh bột lâu trong miệng.
 Thức ăn khi xuống đến dạ dày sẽ được hòa trộn với dịch vị và các
men tiêu hóa protein, khi đó, amylase sẽ bị bất hoạt. Quá trình tiêu
hóa tinh bột sẽ tạm ngưng. Chất xơ lưu lại trong dạ dày sẽ kéo dài
thời gian căng của dạ dày và tạo cảm giác no.


RUỘT
NON

- Là nơi tiêu hóa chủ yếu của chất bột đường. Amylase của tụy
sẽ tiếp tục tiêu hóa chất bột đường thành polysaccharide, rồi
thành disaccharide. Bước cuối cùng, té bào niêm mạc ruột non
sẽ tiết ra các men tiêu hóa disaccharide thành các


monosaccharide.
- Tất cả disaccharide đều đóng góp ít nhất một phân tử Glucose
cho cơ thể. Fructose và Galactose cuối cùng cũng được chuyển
thành Glucose sau khi qua gan.
Maltose --(Maltase)--> Glucose + Glucose
Sucrose --(Sucrase)--> Fructose + Glucose
Lactose --(Lactase)--> Galactose + Glucose


RUỘT GIÀ
 Tại ruột già, trong vòng 1 đến 4 giờ sau bữa ăn, tất cả đường và hầu hết tinh bột đã
được tiêu hóa. Chỉ còn những mảnh tinh bột nhỏ (chiếm khoảng 10% - 20% tinh bột
trong thức ăn) và chất xơ không tiêu hóa được nằm lại trong hệ tiêu hóa. Những tinh
bột thừa phản ánh hiệu quả tiêu hóa tinh bột của cơ thể và thành phần Carbonhydrate
của thức ăn. Một số các thức ăn thô sẽ khó tiêu hóa hơn (đậu còn nguyên vỏ, chuối
chưa chín...). Các Carbonhydrate không được tiêu hóa sẽ làm tăng nhu động ruột giống
chất xơ nhưng khác ở chỗ là nó không làm giảm Cholesterol máu.
 Chất xơ trong ruột già sẽ kéo theo nước làm mềm phân (150-200ml nước/ngày).
 Vi khuẩn trong ruột già sẽ lên men (chuyển hóa yếm khí) cả chất xơ và tinh bột còn lại.
Quá trình này sẽ tạo ra nước, hơi và acid béo chuỗi ngắn (gồm acetic, propionic và
butyric acid). Những acid béo chuỗi ngắn này sẽ được hấp thu qua đại tràng và sinh
năng lượng khi được chuyển hóa (khoảng 2Kcal/gam).


HẤP THỤ
CARBOHYDRATE


Dạng hấp thụ
 Chủ yếu là monosaccharides: glucose, galactose, fructose.


 Chỉ có một phần rất nhỏ được hấp thu dưới dạng disaccharide .


Vị trí hấp thu:
Chủ yếu ở tá tràng và hỗng tràng.


Cơ chế hấp thụ:
 Các sản phẩm trung gian của carbohydrate đến màng vi nhung mao của niêm mạc ruột non,
tại đây nhờ các men thuỷ phân các sản phẩm này thành các monosaccharides.
α-amylase sẽ thủy phân α-1,4
glucoside thành dextrin và maltose.
Trong tế bào biểu bì niêm mạc ruột
cũng có loại enzyme tương tự như vậy,
rồi lại tiến hành thủy phân tiếp liên kết
1,6 glucoside và liên kết 1,4 glucoside
trong phân tử α-dextrin để cuối cùng
thủy phân dextrin và maltose thành
glucose.
Ngoài ra các enzyme sucrase, lactase
cũng thủy phân đường sucrose và
lactose thành đường fructose, galactose
và glucose.


Cơ chế hấp thụ:
Các monosaccharides (glucose và galactose) hầu hết được hấp thu bằng cơ chế đồng
vận chuyển (Co – transport) thuận với Na+. Có sự cạnh tranh giữa glucose và
galactose với nhau. Trong đó có một loại chất truyền tải của tế bào biểu bì niêm mạc

ruột sẽ chọn lọc glucose và galactose để chuyển đến tế bào, đưa vào trong máu.

PENTOSE
MONOSACCHARIDE

HESOSE
Pentose

Fructose

Glucose

Galactose

Dùng monosaccharide để bổ sung năng lượng sẽ có hiệu quả nhanh
hơn tinh bột


Cơ chế hấp thụ:
Sự hấp thu glucose và galactose sẽ bị ngừng
trệ hoặc bị giảm đáng kể khi sự vận chuyển
Na+ chủ động bị ức chế. Do đó, người ta cho
rằng năng lượng cần để vận chuyển 2 loại
monosaccharides này là do hệ thống vận
chuyển Na+ cung cấp. Hệ thống đồng vận
chuyển Na+ – glucose (galactose) phải được
gắn cả glucose và Na+ thì mới hoạt động.
Riêng fructose: hấp thu bằng cơ chế khuếch
tán có gia tốc do có chất chuyên chở riêng.
Ngay khi vào trong tế bào niêm mạc ruột,

đa số fructose tạo thành glucose rồi vào
máu


Cơ chế hấp thụ:
Vùng ruột non về cơ bản là do niêm mạc ruột hoàn thành việc hấp thu chủ động đối
với các monosaccharide, trong Carbohydrate sử dụng quá nhiều, vượt quá nhu cầu
của cơ thể sẽ chuyển hoá thành lipid, đồng thời tồn trữ lại trong mô mỡ. Ngoài ra ở
tình trạng bình thường, ngoài một phần đường chuyển hoá thành glycogen, còn có
một bộ phận acid béo sẽ là nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể.
Carbohydrate sau khi được hấp thu trong cơ thể sẽ có ba hướng đi:
Vào trong máu
Tồn trữ dưới dạng glycogen
Chuyển hoá thành lipid


Cơ chế hấp thụ:
-


Cơ chế hấp thụ:
 Tỷ lệ của 3 hướng đi này có sự khác nhau tùy thuộc vào tình trạng
của cơ thể.
 Trong tình trạng cơ thể bình thường, ngoài việc làm nguồn năng
lượng để sử dụng, hầu hết sẽ chuyển thành lipid, 1/5 chuyển hoá cơ
bản ở cơ thể người được dùng cho tổ chức não.
Đường là nguồn năng lượng chủ yếu mà các tổ chức thần kinh
dựa vào đó để duy trì hoạt động bình thường.
Não rất nhạy cảm với phản ứng giảm glucose-huyết.



Chuyển hóa glucid
CHUYỂN HÓA GLUCOSE

CHUYỂN HÓA GLYCOGEN

ĐƯỜNG MÁU VÀ ĐIỀU HOÀ ĐƯỜNG MÁU


A.Chuyển hóa glucose
Thoái hóa glucozo:
- Con đường
Hexosediphosphat : đường
phân “yếm khí“ và “ái khí”
- Hexose monophosphat
(chu trình pentose)
- Vòng uronic acid.

Tổng hợp glucozo:
Tân tạo glucose từ
pyruvat và các chất
khác.


I.Hexosediphosphat
Khái niệm :
Là quá trình oxy hoá
glucose trong điều kiện
thiếu oxy, chất tham
gia đầu tiên là glucose

hoặc Là quá trình oxy
hoá glucose trong điều
kiện thiếu oxy, chất
tham gia đầu tiên là
glucose
hoặc
glucophosphat và sản
phẩm cuối cùng là acid
lactic. Đường phân
gồm 11 phản ứng
(p/ư).


I. Hexosediphosphat

ADP

glucose

Pi

Lactat & ATP


I.2 Đường phân ái khí

acetyCoA

Chu trình
krebs:

CO2, H2O,
NADH2

NADH2

38ATP


I.3 Chu trình pentosephosphat
Glucose6p

• Oxy hóa

• Biến đổi
Pentose
phosphate không
oxy hóa

CO2+
ribulose-5(p)
Glucose-6p


I.3 Vòng acid uronic
A c i d as c o rbi c
2H 2
2 Ceto-L-gulonolacton
O2
Gulonolacton
H 2O

L - Gul o nat

NAD+

NAD+
NADH

NADH

3 Ceto-L-gulonat

D-Glucuronat
UDP
H2O

CO2

L-Xylulose

UDP-Glucuronat
NADH
NAD+

UDP-Glucose

NADPH
NADP

VßNG A.URONIC


Xylitol
NAD+
NADH

PP
UTP

Glucose-1P
G

D-Xylulose

Gl uc o s e - 6 P
Vß ng pe nt os e -P

ATP
ADP

D-Xylulose-5P


B.Tổng hợp glucose
I.

Tân tạo glucose trừ pyruvate và các chất khác.
Pyruvatcarboxylase

Pyruvat + CO2

Oxaloacetat

ATP

Lactat

PEP-Carboxykinase

+ NAD

ADP+ Pi

LDH

P.E.P
GTP

Pyruvat

GDP

CO2

+ NADH2


Fructose
Hexokinase

Fructokinase
+ ATP


F- 1P

GAP

+ ATP

DOAP

F- 6P

F- 1,6DP

G- 6P

Glycogen

Glucose

" §­êng ph©n "

Mannose

Hexokinase

+ ATP

Mannose-6P
isomerase

Fructose-6P


Glucose-6P

Glucose


Galactose
Galactokinase

UTP

Galactose-1P

UDP-Glucose

P.P

Galactouridyl transferase

P.P

UDP-Galactose

Glucose-1P

UTP

UDP-Glucose

Glycogen


Glucose-1P

Glucose -6P


B Chuyển hóa glycogen
I. Sự phân ly glycogen
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o o Phosphorylase
o o
o
o
o


o
o
o
o
o
o
o
o Enzym "chuyÓn"o
o E"c¾t nh¸nh" oo Phosphorylase G-1P
o o
o o
o o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×