Tải bản đầy đủ (.pdf) (268 trang)

HDgroup Bài tập hóa 12 thầy vũ khắc ngọc giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 268 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

ANCOL VÀ PHENOL
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo chuyên đề “Ancol và phenol” thuộc Khóa học Luyện thi
THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn

Câu 1:
Iso – pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số sản phẩm monoclo tối đa thu được là 4:
C

C

Cl

C

C

Cl

C
C

C

C



C

C

C

C

C

C

C

C

Cl

C

C

C

Cl

C

Đáp án: C

Câu 2:
C7H16 có 9 đồng phân :
C

C

C

C

C

C

C

C

(1)

C

C

C

C

C


C

C

C

C

C

C

C

C

C

(2)
C

C

C

C

C

C


C

C

(3)
C

(4)
C

C

C

C

C

C

C
C

(5)

C

C


C

(6)
C
C

C

C

C

C

C

(7)
C
C

C

C

C

C

C
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

(8)
C

C

C

C

C

C
C

(9)
Trong đó có 4 đồng phân thỏa mãn điều kiện đề bài là : Đồng phân (5), (7), (8), (9).
Đáp án: A
Câu 3:
Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài là 3 :
C


C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

Đáp án: C
Câu 4:
Theo giả thiết, C5H10 phản ứng được với dung dịch brom. Mặt khác, độ bất bão hòa của nó bằng 1. Suy ra
C5H10 có thể là anken hoặc xicloankan có vòng 3 cạnh. Có 8 đồng phân cấu tạo của C5H10 thỏa mãn thỏa
mãn điều kiện đề bài :
Đồng phân mạch hở có 1 liên kết đôi
C


C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C
C

C


C

C

C

C

C

C

C

C

Đồng phân mạch vòng 3 cạnh

Đáp án: A
Câu 5:
Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6
:
Br
C

C

H


C

H

H
C

C

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

C

C

Br

C

C

C

C

C

C

C


Br

C

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C

C

C

C

H

Br

C

C

C


H

C

C

C

C

C

Br

Br

C

C

C
H

Đáp án: B
Câu 7:
Có 3 đồng phân của X thỏa mãn điều kiện đề bài là :
CH3 − CCl2 − CH2 − CH3

CH3 − CH2 − CH2 − CHCl2


(CH3 )2 CH − CHCl2

Sơ đồ phản ứng :
NaOH
CH3 − CCl2 − CH2 − CH3 
→ CH3 − C(OH)2 − CH2 − CH3 → CH3 − CO − CH2 − CH3
− H2 O
NaOH

CH3 − CH2 − CH2 − CHCl2 → CH3 − CH2 − CH2 − CH(OH)2 → CH3 − CH2 − CH2 − CHO
− H2 O
NaOH

(CH3 )2 CH − CHCl2 → (CH3 )2 CH − C(OH)2 
→ (CH3 )2 CH − CHO
− H 2O

Đáp án: B
Câu 8:
C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra sản phẩm phản ứng được với Cu(OH)2. Chứng
tỏ sản phẩm tạo thành phải là anđehit hoặc ancol hai chức có hai nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C3H6Cl2
có 2 đồng phân thỏa mãn với tính chất :
CH3 − CH2 − CHCl2

CH3 − CHCl − CH2Cl

Sơ đồ phản ứng :
o


NaOH, t
CH3 − CH2 − CHCl2 →
CH3 − CH2 − CH(OH)2 
→ CH3 − CH2 − CHO
− H 2O
NaOH, t o

CH3 − CHCl − CH2Cl → CH3 − CHOH − CH2OH

Đáp án: B
Câu 9:
Phân tử C3H5Br3 có 5 đồng phân :
Br
Br

C

Br
C

C

Br

Br

C

Br


C

Br

(1)

C

C

C

Br

C

C

C

Br

(2)
Br

Br

C

Br


(3)
C

C

C

Br

Br

Br

(5)

(4)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Chất Y sinh ra từ phản ứng của X với NaOH, có khả năng phản ứng với Cu(OH)2, suy ra Y là ancol đa
chức, có ít nhất hai nhóm –OH liền kề nhau hoặc Y là anđehit. Vậy X có 3 đồng phân thỏa mãn tính chất

là (2), (3), (5).
Sơ đồ phản ứng :
o

NaOH, t
CHBr2 − CH2 − CH2Br →
CH(OH)2 − CH2 − CH2OH 
→ OHC − CH2 − CH2OH
− H2 O

(2)
NaOH, t o

CHBr2 − CHBr − CH3 → CH(OH)2 − CHOH − CH3 
→ OHC − CHOH − CH3
− H2 O

(3)
NaOH, t o

CH2 Br − CHBr − CH2 Br → CH2OH − CHOH − CH2OH
(5)

Đáp án: D
phân cấu tạo của A, B, D lần lượt là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 4.
D. 1, 3, 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2012 – 2013)

Câu 10:
Hợp chất thơm C7H6Cl2 có 10 đồng phân :
CH2Cl

CHCl2

CH2Cl

CH2Cl
Cl
Cl

(1)

(2)

(3)

Cl

(4)
CH3

CH3

CH3
Cl

CH3
Cl


Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

(5)

(7)

(8)

Cl

(6)
CH3

CH3

Cl

Cl

Cl


(10)
Cl

(9)
Trong đó : Đồng phân phản ứng được với dung dịch NaOH loãng theo tỉ lệ 1 : 2 là (1); đồng phân phản
ứng được với dung dịch NaOH loãng theo tỉ lệ 1 : 1 là (2), (3), (4); các đồng phân còn lại không phản ứng
được với dung dịch NaOH loãng.
Vậy số đồng phân cấu tạo của A, B, D lần lượt là 1; 3; 6
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Đáp án: D
Câu 11: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon
và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là :
A. 2.

B. 4

C. 1
D. 3
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)

Câu 11:

Đặt công thức của X là CxHyO. Theo giả thiết, ta có :
 x = 4
12x + y = 3, 625.16 = 58 ⇒ 
⇒ X laø C4 H10O.
 y = 10

° Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân
CH3

CH2

CH2

CH2

CH3

OH

CH2

CH

CH3

OH

CH3

CH


CH2

OH

OH

CH3

CH3

C

CH2

CH3

° Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân
C

C

C

O

C

C


C

C

C

Đáp án: B
Câu 12:
Theo giả thiết : C8H10O có vòng benzen; tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH. Chứng tỏ
chúng là các ancol thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất là 5 :
C

C

OH

C
C

OH

2 đồng phân
Tổng số : 5 đồng phân

3 đồng phân

Đáp án: D
Câu 13:
° Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
CH2OH

O

CH3

CH3

CH3

CH3
OH
OH

OH

Cách 2 : Viết định hướng nhanh số đồng phân
C
O

Đáp án: B

Câu 14:
Ứng với công thức C7H8O có 5 đồng phân là dẫn xuất của benzen trong đó có 3 đồng phân phenol đều
phản ứng được với các chất K, KOH và (CH3CO)2O.
Phenol

Ancol thơm

CH3

CH3

CH3

CH2OH

Ete thơm
O

CH3

OH
OH
OH

Đáp án: B
Câu 15:
Theo giả thiết, suy ra :
21
8
:2:

= 1,75 : 2 : 0, 5 = 7 : 8 : 2 ⇒ X coù CTPT laø C7 H8O2 .
12
16
Phản ứng của X với Na, thu được nH = n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2
nC : n H : nO =

2

nhóm –OH.
X có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là :
C

OH

C

C
OH

OH

OH
OH

3 đồng phân
Tổng : 9 đồng phân

6 đồng phân

Đáp án: A

Câu 16:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Phân tử C3H5Cl có độ bất bão hòa k =

3.2 − 5 − 1 + 2
=1
2

nên có cấu tạo mạch hở, có 1 liên kết đôi hoặc cấu

tạo mạch vòng đơn. X có 5 đồng phân :
Cl

Cl

CH3
C

H
C


C

H

C

H

H

CH3

cis
C

trans
C

C

C

C

C

Cl

Cl


Cl

Đáp án: D
Câu 17:
Phân tử C3H4ClBr mạch hở có độ bất bão hòa k =

3.2 − 4 − 1 − 1 + 2
= 1.
2

Suy ra X có cấu tạo mạch hở, phân

tử có 1 liên kết đôi.
Số đồng phân mạch hở của X là 13 :
C

C

Br

Cl

C

C

Br

C


C

C

C

C

C

C

C

Cl

Cl

Br

Cl

C

C
Br

gồm cis và trans

gồm cis và trans


Cl

C

Br

C

C

Cl

Br

gồm cis và
trans

gồm cis và
trans

C

C

C
Br

C


C
Br

gồm cis và trans
Đáp án: C
Câu 18:
Chất hữu cơ Y phản ứng được với Cu(OH)2, chứng tỏ Y có thể
là anđehit hoặc ancol đa chức có 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy
ra X có 5 đồng phân thỏa mãn là :
C

C

C

C

C

C

Cl

Cl

CH2Cl

CH2Cl

Cl


Cl

Cl
Cl

C

C

C

C

C

C

C

C

Cl

Cl

C

C


C

C

Cl

Cl

5 đồng phân tương ứng của Y là :

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
C

C

C

C

OH

C

C


OH

OH

Ancol và phenol

OH
C

C

C

C

C

C

C

C

O

H

C


C

C

C

H

O

Đáp án: B
Câu 19:
Sơ đồ phản ứng :
NaOH ñaëc, t o cao, p cao

NaOH

C7 H6Cl2 → C7 H6 (OH)2 → C7 H6 (OH)ONa hay C7 H7 O 2 Na
X

Y

Suy ra : Trong phân tử của X, 1 nguyên tử Cl gắn với C ở mạch
nhánh, nguyên tử Cl còn lại gắn với C ở trong vòng benzen.
Phân tử C7H6(OH)2 có chứa một nhóm OH ancol và một nhóm
OH phenol, nhóm OH phenol tiếp tục phản ứng với NaOH tạo
thành nhóm ONa. Suy ra X có 3 đồng phân cấu tạo là :
CH2Cl
Cl


Đáp án: A
Câu 20:
X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch Br2, chứng tỏ X là phenol. Theo giả thiết, ta có :
Br2
C H O →
C7 H8− x Brx O
7 8

 X
 x = 3
Y
⇒

80x
%m
 Y : C7 H 5 Br3O
=
=
69,565%
Br/
Y

108 + 79x

Suy ra các vị trí chẵn trên vòng benzen của X không có nhóm thế. Vậy Z là m – crerol.
Thật ra bài này có thể tư duy nhanh như sau : X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch Br2, chứng tỏ
X là phenol. Vậy loại ngay phương án C. Ở phương án A hoặc D, một vị trí chẵn 2 hoặc 4 trên vòng
benzen có nhóm CH3- nên khi phản ứng với Br2 sẽ cho sản phẩm có phần trăm khối lượng của Br như
nhau. Vậy loại A và D (vì chỉ có một phương án đúng). Suy ra đáp án là B.
Đáp án: B

Câu 21:
Đun nóng ancol trong H2SO4 đặc thì có thể xảy ra các loại phản ứng : Phản ứng tách nước nội phân tử để
tạo ra anken và tách nước liên phân tử để tạo ra ete.
n(n + 1)
Từ hỗn hợp gồm n ancol khác nhau sẽ tạo ra
ete khác nhau. Với n = 2 thì số ete tạo ra là 3.
2
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Từ etanol tách nước nội phân tử sẽ tạo ra etilen; từ butan – 2 – ol tách nước nội phân tử sẽ tạo ra 3 anken là
but – 1 – en, cis – but – 2 – en và trans – but – 2 – en.
Vậy số sản phẩm hữu cơ tối đa thu được là 7 .
Đáp án: B
Câu 22:
X có công thức là C8H10O, tác dụng được với NaOH, chứng tỏ X là phenol. X tác dụng được với dung dịch
Br2 cho Y có công thức phân tử là C8H8OBr2, chứng tỏ có hai nguyên tử H trên vòng benzen bị thay thế
bởi 2 nguyên tử Br. Suy ra đã có một vị trí chẵn trên vòng benzen (so với nhóm –OH ở vị trí số 1) liên kết
với gốc ankyl. Vậy X có 5 công thức cấu tạo thỏa mãn :
OH

OH


OH

CH3

C2H5

CH3
C2H5

OH

OH

CH3
CH3

CH3
CH3

Đáp án: B
Câu 23:
Số đồng phân của C3H5Br là
CH(Cl)=CH-CH3, Có hai đồng phân tính cả Cis –trans
CH2=C(Cl)-CH3
CH2=CH-CH2Cl
1 Đồng phân xicloankan C3H5Cl
Tổng là 5 đồng phân
Đáp án: D
Câu 24: Chất phản ứng với Br2 thu được đibrom
1,2-đimetylxiclopropan

C3H4(CH3)2 + Br2 
→ thu được hai dẫn xuất vì viết trên word có bị hạn chế nên không biểu diễn
được các em tự trình bày vào
Đáp án: B
Câu 25:
t oC
CH3-CH2-CHOH-CH3 + CuO →
CH3-CH2-C(=O)-CH3 + Cu + H2I
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
o

t C
CH3-CH2-CHOH-CH3 →

Ancol và phenol

CH 3 − CH = CH − CH 3
CH 3 − CH 2 − CH = CH 2

Đáp án: C
Câu 26:
Sơ đồ phản ứng
o


H 2 SO4 ;170 C
CH3-CH2-CHOH-CH3 
→ CH3-CH=CH-CH3
CH3-CH=CH-CH3 + Br2 
→ CH3-CHBr-CHBr –CH3

Đáp án: B
Câu 27: Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung
dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2
CH3-CH=CH-CH2-OH có đồng phân hình học
Có liên kết bội nên làm mất màu nước Br2 và có nhóm –OH nên phản ứng được với Na
Đáp án: B
Câu 28: Thủy phân các chất sau thu được ancol là
→ CH3CH2OH + NaCl
(1)CH3CH2Cl + NaOH 
(2) CH3CH=CHCl + NaOH 
→ CH3CHO + NaCl + H2O
(3) C6H5CH2Cl + NaOH 
→ C6H5CH2OH + NaCl
→ C6H5ONa + NaCl + H2O
(4) C6H5Cl + 2NaOH 
Vậy thi được ancol là (1) và (3)
Đáp án: B
Câu 29: Điều chế methanol trong công nghiệp là:
Nguyên tắc là phải có nguồn tài nguyển nhiểu dẻ, và quá trình điều chế không quá phức tạp dẫn đến chi
phí ít thì con người áp dụng vào
+H O
+H
1. CH 4 
→ CO 

→ CH 3 OH
xt, t
xt, p, t
2

2

o

o

o

xt, p, t
2. 2CH 4 
→ 2CH 3OH

Đáp án: D
Câu 30: Chất tạo ra methanol bằng 1 phản ứng là
HCHO + H2 
→ CH3OH
CH3Cl + NaOH 
→ CH3OH + NaCl
CO + H2 
→ CH3OH
CH3COOCH3 + NaoH 
→ CH3COONa + CH3OH
CH3ONa + HCl 
→ CH3OH + NaCl
Đáp án: A

Câu 31:
Chú ý : Khả năng phản ứng thế tăng dần nghĩa là dễ thế tăng dần.Nói cách khác chất khó thế nhất đứng
đầu tiên.Chất dễ thế nhất đứng cuối cùng.
D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl cloruA. Theo SGK lớp 11
phenyl clorua phải dùng NaOH nung ở nhiệt độ cao,áp suất cao
propyl clorua cần NaOH và đung nóng.
anlyl clorua chỉ cần nước và đun nóng
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Đáp án: D
Câu 32:
A. Trong công nghiệp hiện nay phenol được điều chế bằng cách oxi hóa cumen
.
Đúng.Theo SGK lớp 11
B. phenol là chất hữu cơ có chứa gốc C6H5- kị nước do đó ít tan trong nước và etanol.
Sai.Phenol là chất tan tốt trong etanol (Theo SGK lớp 11)
C. Phenol để lâu trong không khí chuyển sang màu đen do bị oxi hóa chậm trong không khí.
Sai.Phenol bị chảy rữa và thẫm màu .
D. Phenol và toluen đều làm mất màu dung dịch nước Brom.
Sai.toluen C6H5CH3 không làm mất màu dung dịch nước Brom
Đáp án: A
Câu 33:

C6H5OH + Br2 
→ 2,4,6-tribromphenol
Phản ứng xảy ra ngay ra trong dung dịch, ở nhiệt độ thường, không cần xúc tác, theo tỉ lệ 1:3 (dễ hơn nhiều
so với benzen : brom khan, nhiệt độ cao, xúc tác là bột Fe (chính xác hơn là FeBr3)).
Chú ý, nếu không cẩn thận thì sẽ có nhiều bạn chọn nhầm đáp án A, vì đáp án A là ngược lại, ảnh hưởng
của gốc C6H5- đến nhóm –OH.
Đáp án: C
Câu 34:
Vì MB –MA=237 nên A có khả năng thế 3 nguyên tử Brom.
Có hai CTCT của A thỏa mãn là :
(1) (m)CH 3C6 H 5OH + 3Br2 → (m)CH 3C6 H 2 (Br)3 OH + 3HBr
(2) C6 H 5OCH 3 + 3Br2 → CH 3OC6 H 2 (Br)3 + 3HBr
Đáp án: C
Câu 35:
Để phản ứng được với Na cần có nhóm OH hoặc COOH
Để phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cần có các nhóm OH kề nhau.Hoặc là axit
Các chất thỏa mãn : C 2 H 4 ( OH )2
C 3 H 5 ( OH )3 HOOC − COOH
Đáp án: D
Câu 36:
Với C6 H 5CH 2 CH 2 CH 2 OH có 3 đồng phân.
Với C6 H 5CH(CH 3 )CH 2OH có 2 đồng phân
.
Với H 3C − C6 H 4 − CH 2 CH 2 OH có 6 đồng phân.
Với H 3C − CH 2 − C6 H 4 − CH 2OH có 3 đồng phân.
Với ( H 3C )2 − C 6 H 3 − CH 2 OH có 6 đồng phân .
Đáp án: D
Câu 37 :
Các chất thỏa mãn là : NaOH, Br2 ; (CH3CO)2O; Na, CH3COCl .
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

(1) C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2 O
(2) C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

(3) C 6 H 5OH + ( CH 3CO )2 O → CH 3COOC 6 H 5 + CH 3COOH

1
(4) C 6 H5 − OH + Na → C 6 H5 − ONa + H 2
2
(5) C6 H 5OH + CH 3COCl → CH 3COOC6 H 5 + HCl
Đáp án: C
Câu 38:
HCHO
CH 3 Cl
Ni
HCHO + H 2 → CH 3OH

CH 3 COOCH 3

CH 3 ONa

CO


0

t
CH 3Cl + NaOH 
→ CH 3OH + NaCl
0

t
CH 3COOCH 3 + NaOH 
→ CH 3OH + CH 3COONa
ZnO,CrO 3
CO + 2H 2 
→ CH 3OH

Đáp án: A
Câu 39:
A.C5H12O có 8 đồng phân thuộc loại ancol.
Đúng .Nhớ gốc C5H11 – có 8 đồng phân
B.Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH.
Sai.Vì phenol cũng có nhóm OH
C.Hợp chất C6H5-CH2OH là phenol.
Sai.Đây là ancol thơm
D.C4H10O có 2 đồng phân ancol bậc 2.
Sai.Chỉ có 1 đồng phân C − C − C(OH) − C
Đáp án: A
Câu 40:
t0
→ C 6 H 5CH ( OH ) CH 3 + NaBr
C 6 H 5CHBrCH 3 + NaOH 

tach nuoc
C 6 H 5CH ( OH ) CH 3 
→ C 6 H 5CH = CH 2 + H 2O

Đáp án: A
Câu 41:
Muối rắn chứa Na →muối của axit
CTCT

→ C − C − C (OH )3 → C − C − COOH
Đáp án: C
Câu 42:
Ancol không phải là bazơ.Hơn nữa ancol cũng không phải chất điện ly.Tuy nó tan trong nước nhưng
không phân li thành các ion.
Đáp án: B
Câu 43:
Số mol CO2 và nước bằng nhau nên X có liên kết π
A. HOCnH2nCHO , (n ≥ 1)
Không thỏa mãn với n =1
B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n ≥ 1).
Không thỏa mãn do có 2π
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C. (HO)2CnH2n-1CHO (n ≥ 2).

D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n ≥ 2).

Ancol và phenol

Không thỏa mãn với n =2
Thỏa mãn

Đáp án: C
Câu 44:
A. pentan.

Thu được 3 đồng phân

B. 2,2-đimetylpropan.
C. 2,2-đimetylbutan

Thu được 1 đồng phân
Thu được 3 đồng phân

D. 2-metylbutan.

Thu được 4 đồng phân

Đáp án: D
Câu 45:
A. Na; NaOH; NaHCO3.
B. Na; Br2; CH3COOH.
C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
D. Br2; HCl; KOH.


NaHCO3 không
CH3COOH không
OK
HCl : Không

Đáp án: C
Câu 46:
A. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức
Sai thủy phân RX cũng được
B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.
C. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.
D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.
Đáp án: A
Câu 47:
Chú ý : Rượu C3H7OH có hai chất
CH3OH và C3H7OH(bậc 1)
CH3OH và C3H7OH(bậc 2)
C3H7OH (bậc 1) và C3H7OH(bậc 2)

Cho 3 ete
Cho thêm 2 ete do có 1 trường hợp trùng
Cho thêm 1 anken và 1 ete

Đáp án: A
Câu 48:
Chú ý : C6H4 (ONa) – CH2 – ONa + H2O → C6H4(ONa) – CH2 – OH + NaOH
Đáp án: C
Câu 49:
Chú ý : Cứ 1 nhóm (mol) CHO cần 1 mol H2 cho 1 mol OH
Mà 1 mol OH cho 0,5 mol H2 suy ra C ngay

Đáp án: C
Câu 50:
Các chất tác dụng với Cu(OH)2 có thể là andehit – rượu đa chức có các nhóm OH kề nhau, axit
CH3-CHCl2
→ CH 3CHO
ClCH=CHCl;
CH2Br-CHBr-CH3;
CH3-CHCl-CHCl-CH3;

→ HOC − CHO
→ C(OH) − C(OH) − C

→ C − C(OH) − C(OH) − C

Đáp án: B
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 13 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Câu 51:
Đếm nhanh tất cả cả có 6 chất.Khi thủy phân trong NaOH đặc nhiệt độ và áp suất cao thì cả 6 chất đều bị
thủy phân vậy loại ngay A,B.Có 2 chất bị thủy phân trong nước sôi là
3-clobut-1-en,


4- clo-2-metylpent-1-en

Đáp án: D
Câu 52:
A. 2C6H5ONa+CO2+H2O→2 C6H5OH+ Na2CO3

Tạo muối NaHCO3

B. C6H5OH +HCl→C6H5Cl +H2O

Không phản ứng

C. C2H5OH+NaOH→C2H5ONa+H2O
D. C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O

Không phản ứng

Đáp án: D
Câu 53:
Chú ý : 1 C2H5OH → 1 H2O và

1 H 2O
1 C2 H 5OH

đều cho 0,5 mol H2

Đáp án: D
Câu 54:
+ Br2 (1:1)
+ NaOH ®Æc,d−

+ (Fe + dd HCl)d −
+ HNO3 ®Æc(1:1)
→ Y 
→T
Benzen 
→ Z 
→ X 
H 2 SO 4 ®Æc
Fe, t 0
t 0 cao,P cao

X là C 6 H 5 − NO 2 chứa nhóm hút e nên Br sẽ được định hướng vào m
Y:m-BrC6H4NO2 sẽ bị khử bởi H mới sinh ra amin sau đó tác dụng ngay với HCl sinh ra muối
Đáp án: A
Câu 55:
A. Sai có 4 loại là : nước – nước
nước - rượu rượu – nước
B. Sai có chứa CHO nên làm mất màu Br2
C. Sai Ancol bậc hai.
D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt.(Chuẩn)

Rượu – rượu

Đáp án: D
Câu 56:
A. Na; NaOH; NaHCO3. Phenol không tác dụng với NaHCO3
B. Na; NaOH; Br2.
Thỏa mãn
C. Na; Br2; CH3COOH. Phenol không tác dụng với CH3COOH
D. Br2; HCl; KOH.

Phenol không tác dụng với HCl
C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O
1
C 6 H 5 − OH + Na → C 6 H 5 − ONa + H 2
2
C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
Đáp án: B
Câu 57:
Metylamoni clorua ;benzyl clorua
Isoprolpyl clorua ; m-crezol
Đáp án: B
Câu 58:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 14 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

A. HCl và NaOH.

Ancol và phenol

Loại phenol không phản ứng với HCl

B. NaHCO3 và CH3OH.
Loại phenol không phản ứng với 2 chất này
C. Br2 và NaOH.
Thỏa mãn

C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O

C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
D. NaCl và NaHCO3. Loại phenol không phản ứng với 2 chất này
Đáp án: C
Câu 59: Sơ đồ phản ứng
xt,t 0
CH 4 + O 2 
→ HCHO + H 2O

0

xt,t
HCHO + H 2 
→ CH 3OH

0

xt,t
CH 3OH + CO 
→ CH 3COOH

Đáp án: A
Câu 60 :
Phản ứng tạo kết tủa trắng dùng để nhận biết phenol.
C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

(Tr¾ng)
Đáp án: B
Câu 61 :

Chon ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH kề nhau
(a) HOCH2-CH2OH, (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
Đáp án: C
Câu 62:
C 2 H 5OH + CH 3COOH → CH 3COOC 2 H 5 + H 2O ;
C6 H 5 − NH 3Cl + NaOH → C6 H 5 − NH 2 + NaCl + H 2O
C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O
NaOH + CH 3COOH → CH 3COONa + H 2 O
Đáp án: C
Câu 63:
(e) sai
(a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C.
Đúng.Theo SGK lớp 11
(b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH.
Đúng.Theo SGK lớp 11
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đụC.
Đúng. C 6 H 5ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH ↓ + NaHCO3
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do
ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.
Đúng.Theo SGK lớp 11.Ví dụ điển hình là benzen không tác dụng với nước Brom nhưng phenol thì
có C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
(e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl).
Sai.Tuy cùng có nhóm OH nhưng 1 chất là phenol 1 chất là rượu thơm
Đáp án: A
Câu 64:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 15 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí.(Đúng)
2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt đọ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử
cacbon.(Đúng)
3) Khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở
180 C thì chỉ tạo được tối đa một anken.(Đúng)
o

4) Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. (Sai)
Đáp án: B
Câu 65:
a Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

Sai

c Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2.
Sai
e Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
f Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ.
Đáp án: B
Câu 66:
(1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
(2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Etanal ít tan trong nước

(4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen.

Sai

Sai vì axit có liên kết Hidro
Chuẩn
Sai
Chuẩn

Đáp án: B
Câu 67:
(1). phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen dễ bị thay thế;
Chuẩn
(2) .Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng brom;
Sai.Vì phản ứng với Br2 là thế chứ không phải cộng
(3). phenol có tính axit mạnh hơn ancol;
Chuẩn
(4). phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na2CO3;
Chuẩn
(5) .phenol tác dụng được với Na và dd HCHO;
Chuẩn
(6). phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước;
Sai.Phenol chỉ tan khá tốt trong nước nóng
(7). Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay ancol
Sai.Chỉ có ancol bậc 1 mới bị oxh thành andehit
Đáp án: D
Câu 68:
a) Đốt cháy hoàn toàn1 ancol no,đơn chức ta luôn thu được nH2O > nCO2
Sai.Chỉ đúng khi mạch hở.nếu có vòng thì khó nói lắm.
b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được andehit

Sai.Chỉ đúng nếu là bậc 1.Với lại Oxi hóa hoàn toàn là đốt cháy nhé các em
c) Nhiệt độ sôi của ancol anlylic lớn hơn propan-1-ol
Chuẩn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 16 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Ancol và phenol

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

d)Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2

Sai

e)Đun nóng etanol (xt H2SO4) ở 140C ta thu được etilen

Sai.(ete)

Đáp án: C
Câu 69:
X + O2 → Y + H 2 O
M Y + 18 = 92 → M Y = 74 → C 2 H 5COOH
Đáp án: B
Câu 70:
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660c

Đúng – Theo SGK


(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. Chuẩn rồi vì nó có tính axit ancol thì không có
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.
Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
Sai – Theo SGK
(6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. Đúng
Với (6) các em chú ý :Ý người ra đề là Phenol không tác dụng với axit để tạo este.
Đáp án: B
Câu 71:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Đúng.Andehit thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc
Thể hiện tính OXH trong phản ứng với H2
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
Sai.Do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
Ni
Đúng. RCHO + H 2 
→ RCH 2 OH
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
Đúng. 2CH 3COOH + Cu ( OH )2 → ( CH 3COO )2 Cu + 2H 2O
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Sai.Theo SGK phenol có tính axit nhưng rất yếu (không làm đổi màu quỳ)
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
2
3
2
2
4

Đúng. C 6 H 6 
→ C 6 H5CH ( CH3 )2 (cumen) 
→ C 6 H5OH + CH3COCH3

CH = CHCH / H +

O kk;H SO

Đáp án: D
Câu 72:
(a) Đúng

C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O

C6 H 5 − OH + Na → C6 H 5 − ONa + H 2
(b) Đúng C6 H 5 − OH + KOH → C6 H 5 − OK + H 2O
(c)Đúng .Theo SGK lớp 11
(d) Sai Tạo thành NaHCO3 C 6 H 5ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH ↓ + NaHCO3
(e) Sai rượu thơm gốc OH không đính trực tiếp vào vòng benzen
Đáp án: B
Câu 73:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 17 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

NaOH

dd Br2
HNO3
C 6 H 5 − OH + NaOH → C 6 H 5 − ONa + H 2O

Ancol và phenol

HCHO

C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↑ +3HBr

C 6 H5OH + 3HNO3 → C 6 H 2OH ( NO2 )3 + 3H 2 O
Phenol tác dụng với HCHO tùy điều kiện có thể cho nhựa novolac hoặc nhựa rezol
Đáp án: B
Câu 74:
1. Phenol C6H5-OH là một rượu thơm.
Sai.Theo SGK lớp 11
2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nướC.
Đúng. C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O
3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Đúng.Vì - OH là nhóm đẩy e còn - NO2 là nhóm hút e
4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit.
Sai.Theo SGK lớp 11 phenol có tính axit rất yếu không thế làm đổi màu quỳ.
5. Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Đúng.Theo SGK lớp 11
Đáp án: C
Câu 75: (a).Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
Sai.Phenol ít tan trong nước lạnh tan nhiều trong nước nóng
(b).Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
Đúng.Theo SGK lớp 11
(c).Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm ,chất diệt nấm mốC.

Đúng.Theo SGK lớp 11
(d).Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
Đúng.Theo SGK lớp 11 C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
benzen không có phản ứng này
(e).Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủA.
Đúng. C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
Đáp án: C
Câu 76:

1
C 6 H5 − OH + Na → C 6 H5 − ONa + H 2
2
C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O
C 6 H5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

C 6 H 5OH + 3HNO3 → ( NO2 )3 C 6 H 2OH + 3H 2 O
Đáp án: B
Câu 77:
Các chất thỏa mãn là : stiren, o-czerol, anilin, phenol ,
C 6 H 5 − CH = CH 2 + Br2 → C 6 H 5 − CHBr − CH 2 Br
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 18 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol


HO − C 6 H 4 − CH 3 + 2Br2 → HO − C 6 H 2 − CH 3 (Br)2 + 2HBr

C 6 H 5 NH 2 + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 NH 2 ↓ +3HBr
C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr
Đáp án: C
Câu 78:
Các chất hợp lý là : K, NaOH, nước Br2, anhiđrit axetic
1
C 6 H 5 − OH + K → C 6 H 5 − OK + H 2
2
C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O

C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

C 6 H 5OH + ( CH 3CO )2 O → CH 3COOC 6 H 5 + CH 3COOH
Đáp án: C
Câu 79:
CH 2 = CH − CH 2 − OH + CH 3COOH

CH 3COOC 3 H 5 + H 2 O

Với dung dịch Brom có thể cho 2 phản ứng :
CH 2 = CH − CH 2 − OH + Br2 → CH 2 Br − CHBr − CH 2 − OH
CH 2 = CH − CH 2 − OH + H 2 O → CH 3 − CH(OH) − CH 2 − OH
H 3C − C 6 H 4 − OH + 2Br2 → H 3C − C 6 H 2 (Br2 ) − OH + 2HBr
CH 3COOH + C 6 H 5CH 2 OH
CH 3COOCH 2 C 6 H 5 + H 2O
Đáp án: B
Câu 80:
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.

(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3
(3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat
(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat
(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng

Đáp án: D
Câu 81 :
Các chất thuộc loại phenol là: (1), (4), (5), (6).Có nhóm – OH đính trực tiếp vào vòng benzen
Đáp án: D
Câu 82 :
(a); (c); (d); (f) đúng
(b) sai : do nhóm OH- đẩy e nên mật độ e trong phenol lớn hơn benzen → khả năng phản ứng thế của
phenol lớn hơn benzen.

(a) sai: phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả H2CO3 nên không làm đổi màu dung dịch quỳ.
Đáp án: B
Câu 83 :
Chỉ có p-HO-CH2-C6H4-OH thỏa mãn (a) và (b).
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 19 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2.
p-HCOO-C6H4-OH tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:3.
p-CH3O-C6H4-OH tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1, nhưng chỉ có 1H linh động nên phản ứng với Na chỉ tạo
1/2H2.
Đáp án: C
Câu 84:
(1) Đúng.

C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H2 OH ↓ +3HBr
(Tr¾ng)

(2) Sai.Tính axit của phenol rất yếu không làm đổi màu quỳ.
(3) Đúng.Dung dịch đồng nhất vì C6 H 5OH + NaOH → C6 H 5ONa(tan) + H 2O
(4) Đúng. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH ↓ + NaHCO 3
Đáp án: D
Câu 85:
Các chất thỏa mãn là : CH3CCl3, phenylclorua,o-clo phenol, (OH) 2 − C6 H 2 (Cl)COOH
NaOH
clo metan:
CH3Cl 
→ CH3OH
NaOH
1,1-đicloetan: CH3CHCl2 
→ CH3CH(OH)2 (không bền) → CH3CH=O + H2O
NaOH
CH2Cl-CH2Cl: CH2Cl-CH2Cl 

→ etylengicol
NaOH
o-clo phenol: HO-C6H4-Cl 
→ NaO-C6H4-ONa
NaOH
benzylclorua: C6H5CH2Cl 
→ C6H5CH2OH
NaOH
→ C6H5ONa
phenylclorua: C6H5Cl 
NaOH
C6H5CHCl2: C6H5CHCl2 
→ C6H5CH(OH)2 (không bền) → C6H5CH=O
NaOH
ClCH=CHCl: ClCH=CHCl 
→ HO-CH=CH-OH (không bền) → HO-CH2CHO
NaOH
NaOH
CH3CCl3: CH3CCl3 
→ CH3C(OH)3 (không bền) → CH3COOH 
→ CH3COONa
NaOH
Vinylclorua: CH2=CHCl 
→ CH2=CH-OH (không bền) → CH3CHO

O

OH

O


O
Na

HO

OH

NaOH

O

O

Na

Cl

Na

OH

Đáp án: C
Câu 86 :
+ Ancol no, đơn chức và mạch hở: CnH2n + 2O ( n ≥ 1 )
3n
t0
→ nCO 2 + (n + 1)H 2O
+ Phản ứng cháy: Cn H 2n + 2 O + O 2 
2

0,1
1,85
n O2 = 0,15 mol 
mol 
.n → n = 4 (C 4 H 9 OH)
→ n Ancol =
→14n + 18 =
n
0,1
C
C C C C
C C C C OH
C C C OH
C C C
OH
C
OH
Đáp án: B
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 20 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Câu 87:
Các chất tạo ra có thể là rượu đa chức có OH kề nhau,axit,anđehit

CH3-CHCl2;

ClCH=CHCl;

CH2Br-CHBr-CH3;

CH3-CHCl-CHCl-CH3;

Đáp án: A
Câu 88:
CH3-CHOH-CH3 (1),

Cho xeton

(CH3)3C-OH (2),

Không oxi hóa được

(CH3)2CH-CH2OH (3),
CH3COCH2CH2OH (4),

Cho andehit
Cho andehit

CH3CHOHCH2OH (5).

Cho andehit

Đáp án: C
Câu 89:

Phenol(1),
Anilin(2),
C 6 H 5OH + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H 2 OH ↓ +3HBr

m-nitro phenol(5)

C 6 H5 NH2 + 3Br2 → ( Br )3 C 6 H2 NH2 ↓ +3HBr

(m)NO 2 − C 6 H 4 − OH + 3Br2 → (m)NO 2 − C 6 H1 (Br3 ) − OH + 3HBr
Đáp án: B
Câu 90:
(1) CO2 + H 2O + C 6 H 5ONa → C 6 H 5OH + NaHCO3
(2) C6 H 5 − OH + NaOH → C6 H 5 − ONa + H 2O
(3) 2CH 3COOH + Cu ( OH )2 → ( CH 3COO )2 Cu + 2H 2 O
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →Có tạo phức chất màu xanh thẫm
(5) C 6 H 5 NH 3Cl + AgNO 3 → AgCl ↓ + C 6 H 5 NH 3 NO 3
(6) CO2 + H2O + CH3COONa → Không xảy ra phản ứng
(7) CH3COOH + C6H5OH → Không xảy ra phản ứng
(8) C6H5OH + HCHO →Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit)
Đáp án: D
Câu 91 :
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử
Sai- nguyên tử C phải no thì OH đính vào mới là ancol
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng
với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn bên cạnh
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
NaOH/H 2 O
→ CH3CH(OH)CH2CH3
CH3CH(Br)CH2CH3 
KOH/ancol

CH3CH(Br)CH2CH3 → CH3CH=CHCH3 (sản phẩm chính)
(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục sau đó
trong suốt
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 21 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Sản phẩm có thể là ete hoặc muối (CH3)2CHCH2CH2-HSO3H
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất
một thuốc thử Phải dùng ít nhất 2 thuốc thử (ví dụ như Cu(OH)2; Na)
(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa
ancol và ancol chiếm ưu thế.
Việc liên kết nào chiếm ưu thế phải xét thêm độ rượu (thành phần thể tích ancol nguyên chất trong
hỗn hợp lỏng)
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quỳ tím (có thể dùng NaOH)
Đáp án: C
Câu 92:
Bài này khi đun X trong nước chỉ có hai chất thủy phân là anlyl clorua và benzyl bromua
CH2=CH-CH2Cl 
→ Cl0,1
0,1 mol

C6H5CH2Br 
→ Br
0,3
0,3 mol
Cho AgNO3 và dung dịch X
Ag+ + Cl- 
→ AgCl
0,1
0,1
0,1 mol
+
Ag + Br 
→ AgBr
0,3
0,3
0,3 mol
Khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,1*143,5 + 0,3*188 = 70,75 (gam)
Đáp án: C
Câu 93:
Giả sử ancol no đơn chưc có công thức CnH2n+1OH
t oC
CnH2n+2O + O2 →
nCO2 + (n+1) H2O
0,2
0,65
=>n = 2,25 => C2H6O và C3H8O
Dùng sơ đồ đường chéo %C2H6O = 75%
Đáp án: D
Câu 94:
nO2 = 2,5 mol;

Phản ứng cháy: Cn H 2 n + 2Ox +

3n + 1 − x
O2 → nCO2 + (n + 1) H 2O
2
2, 5 mol

1 mol
3n + 1 − x
= 2.5 ↔ 3n-x= 4 → n=2; x= 2.

2
Đáp án: A
Câu 95:
3n + 1 − x
Cn H 2 n + 2Ox +
O2 → nCO2 + (n + 1) H 2O
2
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 22 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

1
3,5 mol

n = 3
3n + 1 − x
=>
= 3,5 => 3n − x = 6 → 
⇒ C3 H 5 (OH )3
2
x = 3
Đáp án: C
Câu 96:

Cn H 2 n + 2Ox +

3n + 1 − x
O2 → nCO2 + (n + 1) H 2O
2

1
3,5 mol
n = 3
3n + 1 − x
=>
= 3,5 => 3n − x = 6 → 
⇒ C3 H 5 (OH )3
2
x = 3
Đáp án: B
Câu 97:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có:
V
a

a 
V
 V
m = mC + mH + mO =
× 12 +
×2 + 
× 16 = a 
22,4
18
5,6
 22,4 18 
Đáp án: D
Câu 98:
.nH2O =0,22, nCO2=0,14, do 0,08=0,22-0,14 khẳng định cùng dãy đồng đẳng. CTRUNG
BÌNH=0,14/0,08=1,75. Có CH3OH,n=0,05 mol, CB=CC =(1,75*8-1C*5)/3=3, MB,C= C3H7OH*0,03=1,8
gam
Đáp án: C
Câu 99:
Ta thấy thể tích CO2 < H2O nên hai ancol này no
nancol = nH2O –nCO2 = 2,75 – 2 = 0,75
nCO2
2
C=
=
= 2, 667
nX
0, 75
TH1: Ancol no đơn chức thì công thức tổng quát CnH2n+1OH với n ≥ 1 )
TH2: Ancol no hai chức CnH2n(OH)2 (với n ≥ 2 ).
Đáp án: B

Câu 100:
Số mol nCO2 = 0,5 mol
Số mol nH2O = 0,7 mol
Khi Cho X vào K dư thấy khối lượng tăng lên là
ROH + K 
→ ROK + 1/2H2
Khối lượng khí H2 bay ra là: mH2 = 12,2 -11,9 = 0,3 (gam) =>nX = 0,3 mol
nCO2 0, 5
CH 3OH
C=
=
= 1, 667 => 
nX
0,3
CH 2 = CH − CH 2OH
Đáp án: C
Câu 101:
Công thức tổng quát của ancol đơn chức là: ROH
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 23 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

Số mol nCO2 = 0,45 mol, nH2O = 0,7 mol
Số mol Hỗn hợp ancol là: nx = nH2O – nCO2 = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol

Số mol O2 cần dùng để đốt cháy là
2n CO2 + n H2O − n O(X ) 0, 45* 2 + 0, 7 − 0, 25
BTNT:O


→ n O2 =
=
= 0, 675(mol)
2
2
VO2 = 0, 675* 22, 4 = 15,12(lit)
Đáp án: C
Câu 102:
n CO2 = 0, 46(mol)
Ta có : 
→ n C3H7OH = 0, 48 − 0, 46 = 0, 02(mol)
n H2O = 0, 48(mol)
Chú ý : anđehit axetic, etyl axetat có chung CTĐGN nên ta dồn vào thành C2H4O
0, 46 − 0, 02.3
BTNT.C

→ n C2 H 4 O =
= 0, 2(mol)
2
0, 02.60
→ %mC3H7OH =
= 12%
0,02.60 + 0, 2.44
Đáp án: D
Câu 103 :


C x H 4O : a(mol)
CO 2 :1,15(mol)
Dån vµo thµnh
Ch¸y
+ Vậy thì X 
→

→
C y H 6O 2 : b(mol)
H 2 O :1,3(mol)
29, 2 − 1,15.12 − 1,3.2
BTKL
X

→ n Trong
=
= 0,8(mol)
O
16
BTNT.O
→ a + 2b = 0,8
a = 0, 2
 
→  BTNT.H
→
→ 4a + 6b = 2,6 b = 0,3
 
Chú ý : Có sự thay đổi khối lượng giữa các lần thí nghiệm các em nhé !
→ n −CHO = 0, 2.1, 25 = 0, 25 → m = 0, 25.2.108 = 54(gam)

Đáp án: C
Câu 104:
 n O = 0, 4
 2
C x H 6 O : a(mol)
+ Ta có :  n CO2 = 0,35 Quy M về 
C y H 4 O 2 : b(mol)

 n H2 O = 0,35
BTNT.H
→ 6a + 4b = 0,7
 
a = 0,05(mol)
+ Và →  BTNT.O
→
→ a + 2b = 0,7 + 0,35 − 0,8 b = 0,1(mol) → n OH− = 0,1(mol)
 
0,05.171
+ → n Ba(OH)2 = 0,05(mol) → x % =
= 17,1%
50
Đáp án: B
Câu 105:
BTKl

→ mC = m − m H = 2, 295 − 0,1125* 2 = 2, 07(gam)

n C = n CO2 = 0,1725

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 24 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Ancol và phenol

BTNT:C
 Na 2 CO3 : x
→ x + y = 0,1725  x = 0, 0775
→  BTNT:Na
→
CO 2 + NaOH → 
→ 2x + y = 0, 25  y = 0, 095
 NaHCO3 : y  
m muoi = m Na 2CO3 + m NaHCO3 = 0, 0775*106 + 0, 095*84 = 16,195(gam)

Đáp án: A
Câu 106:
Sơ đồ phản ứng đốt cháy: X + O2

→ CO2 + H 2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
1,12
m X + mO2 = m CO2 + m H2 O hay m X + 32 ×
= 2,2 + 0,9 → m X = 1,5 gam
22, 4

1,5
= 60 g/mol → CTPT cua X la C2 H 4 O 2
Do đó, M X =
0,025

Đáp án: D
Câu 107:

35,2 + 19 ,8 MX =

21, 28
× 32 - 0,1× 62
22, 4
= 92 gam/mol → X la C3H8O3
0, 2

Đáp án: A
Câu 108 :
Để tránh nhầm lẫn ta quy hết về số liệu 0,25 (mol)
n X = 0, 25

Ta có : n CO2 = 0, 55
→ Các ancol phải là ancol no.

n H 2 = 0, 275 → n OH = 0,55 = n CO2
Khi đó : n H2O − n CO2 = 0, 25 → n H2O = 0,8(mol)
BTNT.O

→ 0,55 + 2n O2 = 0,55.2 + 0,8 → n O2 = 0, 675 → V = 15,12(lit)


Đáp án: B
Câu 109:
Vì n C3 H8 = n C2 H6 O2 ta tưởng tượng là lấy 1 O từ ancol lắp sang ankan như vậy hỗn hợp M sẽ chỉ là
các ancol no và đơn chức.
 n H2 = 0,15 → n M = 0,3 → n Otrong M = 0,3
 n CO2 = 0,6

Ta có ngay: 

BTKL
M : C 2 H6 O 
→ m = 0,3.46 = 13,8

Đáp án: B
Câu 110:
 n ancol = 0, 25(mol)

Ta có: 
→ n H O = 0, 25 + 0,35 = 0,6(mol)
 n CO = 0,35(mol)
2

2

BaCO3 : 0,25(mol)
BTNT(Ba + C)
n Ba (OH)2 = 0,3(mol) 
→
Ba(HCO3 ) 2 : 0,05(mol)
BTKL


→ ∆m = ∑ m(CO 2 , H 2O) − m↓

= 0,35.44 + 0,6.18 − 0, 25.197 = −23,05

Đáp án: A
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 25 -


×