Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài tập Điện dân dụng có hướng dẫn chi tiết hay, tài liệu ôn tập đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.68 KB, 45 trang )

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI
PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC

BÀI TẬP
ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
CÓ TRẢ LỜI CHI TIẾT

Trang 1


TÀI LIỆU ÔN TẬP:
LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ:

ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG

Trang 2


Câu 1: Trình bày cấu tạo diode, ký hiệu, đặc tuyến V-A và phương pháp phân loại diode.
Cấu tạo và ký hiệu diode:
Diode bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc P – N. bên ngoài có bọc bởi
lớp Plastic. Hai đầu của mẫu bán dẫn có tráng kim loại (Al) để nối dây ra.
Anode

P

N

K


A

Cathode

Cấu tạo

Ký hiệu

Trong đó: Anode là cực dương, K hay Cathode là cực âm.
Đặc tuyến Volt-Ampere:
Is: dòng bão hòa nghịch
Vγ: Điện thế ngưỡng (thồng thường có giá trị > 0.5V)
VB: Điện thế đánh thủng
Đầu tiên phân cực thuận diode, tăng V DC từ 0 lên, khi VD = Vγ thì diode bắt đầu có
dòng qua. Vγ được gọi là điện thế thềm (điện thế ngưỡng, điện thế mở) và có trị số phụ
thuộc chất bán dẫn. Sau khi VD vượt qua Vγ thì dòng điện sẽ tăng theo hàm số mũ và
được tính theo công thức:
V
D
26
mV
I D = I (e
−1)
S
ID

VB

0
IS




Đặc tuyến volt – Ampe diode
Phương pháp phân loại diode:

Trang 3

VD


Có hai phương pháp phân loại diode: phân loại theo cấu tạo và phân loại theo ứng
dựng.

 Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-N
Có 2 loại: diode tiếp điểm và diode tiếp mặt.
- Diode tiếp điểm: thể tích rất nhỏ, dòng điện định mức rất bé (khoảng vài chục
miliampe), điện áp ngược không vượt quá vài chục volt.
- Diode tiếp mặt: dòng điện định mức khá lớn (khoảng vài trăm miliampe đến vài
trăm ampe), điện áp ngược đạt đến vài trăm volt.

 Phân loại theo ứng dụng
- Diode chỉnh lưu: Hình dạng to, thuộc loại tiếp mặt, hoạt động tần số thấp. Diode
chỉnh lưu dùng để đổi điện xoay chiều sang điện một chiều. Đây là loại diode rất thông
dụng, chịu đựng được dòng từ vài trăm mA đến loại công suất cao chịu được vài trăm
Ampe (dùng trong công nghiệp) diode chỉnh lưu thông thường là loại silic.
- Diode tách sóng: Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao. Cũng
làm nhiệm vụ như diode chỉnh lưu nhưng chủ yếu là với tín hiệu biên độ nhỏ và ở trên số
cao. Diode này chịu dòng từ vài trăm mA đến vài chục mA. Diode tách sóng thông
thường là loại Ge vì điện thế ngưỡng của nó nhỏ hơn loại Si.

- Diode zener: có cấu tạo giống diode thường nhưng các chất bán dẫn được pha
tạp chất với tỉ lệ cao hơn và có tiết diện lớn hơn diode thường, thường dùng chất bán dẫn
chính là Si. Đặc tuyến Volt – Ampe trong quá trình đánh thủng gần như song song với
trục dòng điện, nghĩa là điện áp giữa anod và catod hầu như không đổi. Người ta lợi dụng
ưu điểm này để dùng diode zener làm phần tử ổn định điện áp.
Câu 2: Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video và giải thích thuật ngữ của từng khối chức
năng.
Vẽ Sơ đồ khối:

Trang 4


Giải thích các thuật ngữ:
(1). Host Interface: khối giao tiếp với bộ vi xử lý chủ.
(2). Data FIFO: data first in first out. (Bộ đệm dữ liệu theo nguyên tắc vào trước ra
trước)
(3). Dram controllor : khối điều khiển bộ nhớ Dram.
(4). Internal procesor : bộ vi xử lý nội bộ.
(5). MPEG decoding engine : khối giải nén.
(6). Video display unit: khối giao tiếp hiển thị ra màn hình.
(7). Color space converter : bộ chuyển
đổi không gian màu (chuyển đổi hệ màu ở
LUMA
ngõ ra).

LBF Y
0 ÷ 3.9

Y


DELA
Y
0.79µs

Y

K/Đ
đen trắng

Y

Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (Host Inter face) theo ba đường,
1/KB

sau đó cấp cho khối điều khiển DRAM (ram động), tại khối này có nhiều đường dữ liệu,
Tách sóng

ĐR

(B - Y)

địa chỉ, điều khiển liên lạc2[với
đồng bộở bên ngoài. Cuối cùng khối hiển thị là
4.43(0bộ
) + nhớ DRAM
o

(Y +

DR]


C) giao tiếp với mạch ADC của bộ phận hình ảnh.
khối

PAL

Mạch bổ

pha
Câu 3: Vẽ và trình bàychính

đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL.
PAL

BPF
3.93 ÷
4.93

Tách sóng
đồng bộ

ĐR

(R - Y)

fH
4.43MH
Z

XTAL

4.43MHZ

+90o

Trang 5

(G - Y)

1/KR

Vẽ Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL:
2[ 4.43(+ 90o) +
DR]

MATRIX
(G - Y)

- 90o


Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL:
Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để tách Y và C, người ta
dùng hai bộ lọc:
+ Dùng bộ lọc hạ thông (LBF) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen trắng Y.
sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng.
+ Dùng bộ lọc băng thông (BPF) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93 -4.93Mhz. Dải
tín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL. Tại ngõ ra ta có được hai tín hiệu:
toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng mang đỏ (tín hiệu lưới). Riêng tín hiệu
đỏ có góc luân phiên thay đổi + 900.
+ Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra D B và DR .

riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +900. từng hàng một.
+ Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ D B vàDR bởi các mạch khuyếch đại chia
1/KB, 1/KR.
+ Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại (G-Y). Sau đó ba tín
hiệu (R-Y), (B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ra ba tia RG-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu.
Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu trên các
cực của mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN.
Mạch dao động đa hài không ổn là mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo ra các
xung vuông hoạt động ở chế độ tự dao động.
Sơ đồ mạch:
Hình dưới đây minh hoạ cấu tạo của mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito
và các linh kiện R và C. Các nhánh mạch có tranzito Q 1 và Q2 đối xứng nhau: 2 tranzitor
Trang 6


cùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trị
số: R1 = R4, R2 = R3, C1 = C2. Tuy vậy, trong thực tế, không thể có các tranzito và linh
kiện điện trở và tụ điện giống nhau tuyệt đối, vì chúng đều có sai số, cho nên khi cấp
nguồn Vcc cho mạch điện, sẽ có một trong hai tranzitor dẫn trước hoặc dẫn mạnh hơn.

Nguyên lý hoạt động:
Giả sử phân cực cho tranzito Q1 cao hơn, cực B của tranzito Q1 có điện áp dương
hơn điện áp cực B của tranzito Q2, Q1 dẫn trước Q2, làm cho điện áp tại chân C của Q 1
giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực B của Q 2
giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngưng dẫn. Trong khi đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫn
bảo hòa. Đến khi tụ C1 nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ tăng, làm cho điện áp cực B
của Q2, tăng cao. Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện. Khi đó, tụ
C2 được nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q2 về âm nguồn, làm điện áp tại chân B của Q 1
giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn. Tụ C 1 xả điện qua mối nối B-E
của Q2 làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn bão hoà. Đến khi tụ C2 nạp đầy,

quá trình diễn ra ngược lại.
c. Dạng sóng ở các chân:

Trang 7


Xét tại cực B1 khi T1 dẫn bão hòa V B ≈ 0.8V . Khi T1 ngưng dẫn thì tụ C xả điện
làm cho điện áp tại cực B1 có điện áp âm và điện áp âm này giảm dần theo hàm số mũ.
Xét tại cực C1 khi T1 dẫn bão hòa VC1 ≈ 0.2V còn khi T1 ngưng dãn thì điện áp tại
VC1 ≈ +Vcc . Dạng sóng ra ở cực C là dạng sóng vuông.
Tương tự khi ta xét ở cực B2 và cực C2 thì dạng sóng ở hai cực này cùng dạng với
dạng sóng ở cực B1 và C1 nhưng đảo pha nhau:
Vì trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, nên chu kỳ T
được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch.
T = (t1 + t2) = 0,69 (R2 . C1 + R3 . C2)
Do mạch có tính chất đối xứng, ta có: T = 2 x 0,69 . R2 . C1 = 1,4.R3 . C2
Trong đó:
t1, t2: thời gian nạp và xả điện trên mạch
R1, R3: điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2
C1, C2: tụ liên lạc, còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động
Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau:
f=

1
1
=
0,69 (R 2 .C1 + R 3 .C 2 )
T

f=


1
1

1,4 (R B .C)
T

Trang 8


Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu trên các
cực của mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN.
Vẽ Sơ đồ mạch:
Vcc
Rc1

Rb2

Rb1

Rc2

C2

C1

Q1

Q2
Rb


C'2

-Vb

Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có 2 trạng thái dẫn bão hòa và trạng thái
ngưng dẫn nhưng có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định.
Nguyên lý hoạt động của mạch:
- Khi cấp nguồn cho mạch:
Vcc cấp dòng qua điện trở Rb2 làm cho điện áp tại cực B của Q 2 tăng cao hơn 0,6V
dẫn điện bão hòa điện áp trên cực C của Q 2 ≈ 0V. Đồng thời điện trở Rb nhận điện áp âm
-VB đặt vào cực B tranzito Q1 cùng với điện áp Vcc lấy từ điện trở R b1 làm cho cực B
tranzito Q1 có giá trị nhỏ hơn 0,3v tranzito Q1 ngưng dẫn, điện áp trên cực C của Q1 tăng
cao ≈ Vcc.tụ C1 được nạp điện từ nguồn qua điện trở Rc 1 qua mối nối BE của Q2 . Mạch
giữ nguyên trạng thái này nếu không có xung âm tác động từ bên ngoài vào cực B
Tranzito Q2 qua tụ C2.
- Khi có xung âm tác động vào cực B của Tranzito Q 2 làm cho Q2 từ trạng thái dẫn
bão hoà chuyển sang trạng thái ngưng dẫn, điện áp tại cực C Q 2 tăng cao, qua tụ liên lạc
C2 làm cho điện áp phân cực BQ1 tăng cao làm cho Q1 từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng
thái, lúc này tụ C1 xả điện qua Q1 làm cho điện áp phân cực B của Q 2 càng giảm, tranzito
Vi

Q2 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn, lúc này điện thế tại cực C của Q 2
tăng cao qua tụ C2 làm cho điện áp tại cực B của Q1 tăng, tranzito
Q1 dẫn bão hoà. Mạch
t
được chuyển trang thái Q1 dẫn bão hoà.
VB1

- Khi chấm vdứt xung kích vào cực B của Q 2, tụ C1 nạp điện nhanh từ Rc1 qua tiếp

0.8

t

Cx¶ BQ tăng cao Q nhanh chóng chuyển trạng thái từ
giáp BEQ2, làm cho điện -V
ápCCtại cực
2
2

ngưng dẫn sangVtrạng thái dẫn bão hoà, còn Q 1 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái
C1

ngưng dẫn trở về trạng thái ban đầu.

VCC

0.2v chân:
Dạng sóng tại các
VC2

0.2v

t

Trang 9

VCC
t



Điều kiện làm việc của mạch đơn ổn:
Chế độ phân cực: Đảm bảo sao cho tranzito dẫn phải dẫn bão hòa và trong sơ đồ
Hình 2.9 Q2 phải dẫn bão hòa nên:
Ic2 =

Vcc − Vcesat Vcc

Rc 2
Rc 2

với (VCE sat ≈ 0,2v)

IB2 =

Vcc − Vbesat Vcc

Rb 2
Rb 2

với (Vbe sat ≈ 0,7v)

IB2 >

Ic 2
Ic 2

βsat βsat

thường chọn IB2 = k


Ic 2
.
βsat

(k là hệ số bão hòa sâu và k = 2 ÷ 4 )
Thời gian phân cách: là khoảng thời gian nhỏ nhất cho phép giữa 2 xung kích mở.
Mạch dao động đa hài đơn ổn có thể làm việc được. Nếu các xung kích thích liên tiếp có
thời gian quá ngắn sẽ làm cho mạch dao động không làm việc được trong trường hợp này
người ta nói mạch bị nghẽn.
Nếu gọi: Ti: là thời gian lặp lại xung kích
Tx: là thời gian xung
Th: là thời gian phục hồi
Ta có: Ti > Tx + Th
Câu 6: Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD.
Sơ đồ so sánh:

Trang 10


Phần dùng cho CD
L
L

RF AMP
Servo amp

DSP
SPINDLE
SERVO


ADC

R

R

SERVO
VIDEO
AUDIO
MPEG
DECODO
R

MDA

Phần dùng chung cho MICRO
CD - VCD
PROSSOR
VXL

AUDIO

R
VIDEO

Phần dùng cho VCD
POWER
SUPPLY


Từ sơ đồ khối máy CD và sơ đồ khối VCD - DVD ta có sơ đồ so sánh giữa máy
CD và máy VCD như trên, chúng ta thấy được giữa máy đọc đĩa hình VCD - DVD và
máy hát đĩa nhạc CD là hoàn toàn giống nhau ở các khối (có chung các khối):
- Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD và VCD hòan toàn giống nhau.
- Hệ thống cơ khí: Cả hai đều dùng khối cơ khí để dịch chuyển cụm quang học, hệ
thống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra…
- Cụm quang học (đầu đọc).
- Khối servo MDA.
- Khối DSP.
- Khối nguồn cung cấp.
- Khối khuếch đại RF
- Khối vi xử lý
Nhưng bên cạnh đó máy đọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đ ọc đ ĩa hát CD.
Nghĩa là máy đọc đĩa hình có thêm phần giải mã hình ở phần sau kh ối DSP. Nh ư đã bi ết, máy
đọc đĩa hình ra đời sau máy đọc đĩa hát CD, nên đ ối với máy đ ọc đ ĩa hình VCD ng ười ta đã ch ế
Trang 11


tạo thêm chức năng đọc đĩa CD. Nghĩa là máy VCD đ ọc đ ược đ ĩa CD. Ng ược l ại thì máy
CD cũng vẫn đọc VCD, nhưng không có âm thanh và hình ảnh ở ngõ ra. Do đó , với máy CD
muốn đọc được đĩa VCD thì phải gắn thêm bộ phận có chức năng giải mã (gi ải nén tín
hiệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG - đổi tín hiệu hình từ
digital sang analog - Video DA) và khối giải mã R, G, B cấp cho ngõ Video, ngoài ra nó
còn có thêm chức năng giải mã âm thanh hai kênh trái, ph ải x ử lý karaoke (ngắt lời, tăng
giảm tone,… để cấp cho ngõ Audio). Và thực tế trên máy VCD luôn kèm theo đọc đĩa
nhạc một cách tự động.
Câu 7: Nêu các mức điện áp chính trong bộ nguồn của máy CD/VCD.
 Điện áp AC 3v-5v:
Dùng để đốt tim đèn huỳnh quang trên màn hình hiện số, đối với sử dụng led 7
đoạn thì điện áp này không có.

 Điện áp âm (-24v đến -50v):
Cung cấp cho mạch hiển thị (display).
* Nguồn +5v: cung cấp cho khối:
+ Vi xử lý.
+ Decoder (giải mã).
+ D/A converter (chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự), A/D converter (chuyển
đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số).
+ Servo.
+ Display (khối hiển thị)…
* Nguồn âm (-5v đến -18v): cung cấp cho khối servo, D/A converter, OP-AMP,
giải mã.
* Nguồn đối xứng (+5v, -5v, +18v, -18v): cung cấp cho các OP-AMP, các mạch
MDA (khuếch đại thúc) bằng transistor…
* Nguồn +10v, +12v, +15v, +18v: cấp cho các motor : loading motor, sled motor,
spindle motor, focus motor…
Câu 8: Vẽ sơ đồ khối, trình bày chức năng của các khối trong bộ nguồn ổn áp tuyến tính.
Nguồn B+ trong máy thu hình màu thường là 110V DC với độ ổn định cao, gợn sóng
nhỏ.
Nguyên lý của mạch ổn áp: gồm 6 chức năng chính
 Phần ổn áp:
Trang 12


Trọng tâm của ổn áp này là một transistor công suất lớn đóng vai trò một điện trở
thay đổi, nối tiếp từ nguồn dương chưa ổn áp đến ngõ ra đã ổn áp. Người ta thường mắc
thêm một điện trở công suất lớn song song với transistor ổn áp này để gánh bớt dòng cho
transistor này.
 Phần lấy mẫu (sampling):
Để giữ điện áp ngõ ra của B+ luôn không thay đổi (ổn áp). Người ta thực hiện phần
lấy mẫu gồm 3 điện trở R1, R2, R3 nối tiếp từ B+ xuống mass. Chiết áp R2 để điều chỉnh áp

lấy mẫu (sampling voltage). Như vậy khi điện áp B + thay đổi thì điện áp lấy mẫu thay đổi
theo.
 Phần tham chiếu ( refenence):
Thường là nguồn áp không đổi của một diode zener.
 Phần dò sai( error detector):
Nhận cùng một lúc hai nguồn áp vào là áp lấy mẫu và áp tham chiếu. Nếu áp lấy
mẫu bằng áp tham chiếu, phần dò sai sẽ cho da áp sửa sai (hay áp sai số) ở một mức tĩnh
một chiều nào đó, tương ướng với mạch đã thiết kế sẵn để B + ra đúng là 110VDC. Nếu B+
tụt xuống dưới mức chẳng hạn, áp lấy mẫu sẽ tụt xuống dưới mức bình thường, trong lúc
này áp tham chiếu vẫn y như cũ, tầng dò sai lập tức nhận ra được sự sai biệt này và cho
áp sửa sai cao hơn lúc nãy. Tương tự như thế, áp sửa sai sẽ thấp hơn mức tĩnh nếu B + bị
lên cao.
 Phần khuyếch đại:
Sẽ khuyếch đại áp sai số lên cao đủ để điều khiển phần ổn áp. Kết quả này là phần
trasistor sẽ được mở ra nhiều hay ít tuỳ theo áp sai số đưa vào cực B là cao hay thấp để
sao cho B+ luôn ở một trị số đã thiết kế trước (ví dụ B+ = 110VDC).
 Phần bảo vệ (protection):
Trường hợp thiết kế ở trạng thái nghỉ, khi 5 chức năng đã nói trên hoạt động bình
thường. Nói cách khác đi các bảo vệ thường ở trạng thái ngắt khi toàn mạch ổn áp làm
việc bình thường. Chỉ khi nào có sự cố chẳng hạn như B + bị trạm mass hoặc quá tải thì
các mạch bảo vệ mới hoạt động để ngắt mạch sò ổn áp, khuyếch đại vv… giúp bảo vệ
transistor này.
Có rất nhiều loại ổn áp trên thị trường hiện nay. Chúng có thể sơ sài hoặc phức tạp
nhưng chúng đều phải có đủ 6 chức năng trên.

Trang 13


B+


Mạch
ổn áp

AC in
100V

Tụ lọc vào

On áp

Chưa ổn áp
110V
Từ bộ nắn

Tụ lọc ra

B+
C2
Tụ lọc ra

C1
Khuyếch đại

Bảo
vệ

Tham chiếu

Lấy mẫu


Dò sai

Ap tham chiếu

Ap lấy
mẫu

Câu 9: Trình bày ký hiệu, phương trình và bảng trạng thái của các cổng logic cơ bản.
Cổng đệm (BUFFER):
Cổng đệm là cổng logic có một ngõ vào và một ngõ ra.
x

y

x
0

y
0

1

1

⇒ y=x
Cổng đảo (NOT):
Cổng đảo là cổng có một ngõ vào và một ngõ ra.
x

y


_

⇒ y= x

Trang 14

x
0

y
1

1

0


Cổng VÀ (AND):
x1

y

x2

x1
0

x2
0


y
0

0

1

0

1

0

0

1

1

1

x1
0

x2
0

y
0


0

1

1

1

0

1

1

1

1

x1
0

x2
0

y
1

0


1

1

1

0

1

1

1

0

y = x1.x2
Cổng HOẶC (OR):

x1

y

x2

y = x1 + x2

Cổng NAND = AND+NOT:

x1


y

x2

y = x1.x2
Trang 15


Cổng NOR = OR+NOT:

x1
x2

Câu 10:

1

3

2

y = x1 + x2

x1
0

x2
0


y
1

0

1

0

1

0

0

1

1

0

y

Nêu nhiệm vụ các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động

của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo (push – pull) dùng đảo pha đối xứng phụ có sơ
đồ mạch như sau:
R 9

B R 1


R 2

R 5

Q 2
Q 4

R 3
R 6

C 1

C 3

Q 1
V i n
1

R 7

V o u t

R 1 0

Q 3

S P E A K E R

3


2

R 4

R 8

Q 5
R 1 1

0

R 1 2

C 2

R1: phân cực cho Q1
R2, R3: phân cực cho Q2, Q3
C1: tụ cách ly DC.
C3: tụ xuất âm cho tải loa.
R8: phân cực cho Q5
R4, R11: Ổn định nhiệt độ
R6, R7, R10: Ổn định nhiệt độ
R9: Hạn dòng cho các cực ở chân C của transistor
R12, C2: nâng cao độ trung thực của âm thanh điều hoà mạch công suất.
Trang 16


Giả sử ngõ vào bán kỳ dương tín hiệu Vin đi vào cực B của Q1 qua tụ C1. Tín
hiệu ngõ ra ở cực C của Q1 được rẽ làm hai nhánh. Nhánh 1 đi vào cực B của Q2 qua

điện trở gánh R3 và được lấy ra tại cự E của Q2. Nhánh 2 đi vào cực B của Q3.
Do tính chất của bán kỳ dương, áp vào cực B của Q1 dương, làm cho Q1 dẫn yếu,
làm cho dòng qua R3 giảm. Dẫn đến áp phân cực cho hai transistor Q2 và Q3 giảm, làm
cho Q2 và Q3 dẫn yếu. Do đó dòng trên R8 giảm, áp rơi trên R8 cũng giảm, làm cho Q5
dẫn mạnh. Trong khi đó áp rơi trên VCE của Q2 lớn, làm cho Q4 nghưng dẫn. Kết quả,
giá trị điện áp đã được nạp đầy của tụ xuất âm, C3 được xả qua loa xuống mass rồi đến
Q5.
Mặt khác tại ngõ ra cực C của Q1 ta có tín hiệu bị đã đảo pha 180 o với tín hiệu vào
Vin. Tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q1 là tín ngõ vào cực B của Q3. Mà tín hiệu ngõ ra ở
cực C của Q3 đảo pha 180o so với ngõ vào cực B của nó. Vậy sau hai lần đảo pha, tín
hiệu ngõ ra ở cực C của Q3 (là ngõ vào cực B của Q5, cũng là ngõ ra tụ xuất âm) đồng
pha với tín hiệu vào Vin.
Do đó bán kỳ dương của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ âm, gây lực
đẩy loa.
Tương tự như vậy, với bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, áp rơi trên cực B của Q1
giảm, làm cho Q1 dẫn mạnh. Dẫn đến dòng qua R3 lớn, làm cho áp rơi trên R3 lớn. Dẫn
đến Q2 và Q3 dẫn mạnh. Điều này làm cho dòng qua R8 lớn, dẫn đến áp rơi trên R8 lớn,
làm cho Q5 ngưng dẫn. Trong khi đó, áp rơi trên Q2 giảm, làm cho Q4 dẫn mạnh. Kết
quả, tụ xuất âm được nạp từ mass qua loa, đến tụ C3, rồi qua Q4 về nguồn âm.
Do đó bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ dương, gây lực
kéo loa.
Câu 11: Hãy cho biết
a) Các nguyên nhân có thể dẫn đến làm nóng Transistor công suất ngang (sò
ngang) và cách kiểm tra sò ngang.
b) Các nguyên nhân có thể dẫn đến khung sáng bị co, bị nở rộng theo chiều ngang.
Các nguyên nhân có thể dẫn đến làm nóng Tranzitor công suất ngang (sò ngang):
- Ngõ ra của sò ngang, tuc là cuộn Flyback đã bị chạm hay quá tải.
- Ngõ vào cực B/ hay có nghĩa là sóng quét ngang tới đã quét ngang tới quá mạnh.
Cách kiểm tra Tranzitor công suất ngang (sò ngang):


Trang 17


(1). Cách đo nóng: chỉ khi nào quét ngang không chạy mạch bình thường hoặc
không chạy thì ta mới thực hiện phép đo ở cực C/H. out.
Nếu cực C có điện áp dương:
+ Đúng bằng B+: Sò ngang đang ngắt.
+ Cao hơn B+ hoặc cao vọt: có xung Fly back, sò ngang đã dẫn.
+ Thấp hơn B+: có sự rò rỉ ở sò ngang, tụ điện, diode damper hoặc Flyback.
(2). Cách đo nguội: tháo sò ngang ra ngoài và dùng VOM kiểm tra.
+ Với sò ngang bình thường: kiểm tra đo trasistor bình thường.
+ Với sò ngang có diode đệm và điện trở B-E:
+ RBE thuận và nghịch: Khoảng vài chục ôm.
+ RCE thuận: rất lớn thường là ∞ .
+ RCE nghịch: là điện trở thuận của diode.
Các nguyên nhân làm khung sáng bị co theo bề ngang:
- H.V bị cao quá bình thường (đi đôi với đánh lửa).
- B+ = 110V bị thiếu.
- Tụ đếm chân C/ H.out thiếu trị số.
Các nguyên nhân dẫn đến làm khung sáng bị mở rộng theo bề ngang:
- Có sự rò rỉ nhẹ ở sò ngang nên làm yếu đi phần nào điện áp H.V
- Công suất ngang chạy mạnh do B+ vọt cao hoặc do sóng quét ngang đến công
suất cao bị cao -> hiện tượng: chỉnh Bright càng cao thì khung sáng càng yếu đi và có
lõm đen ở giữa màn hình nếu bị nặng hơn thì khung sáng có thể bị mất hẳn luôn.
- Tụ đệm chân C / H.out gắn vi sai (tăng trị số).
Câu 12: Cho hàm số F(ABCD) = ∑(3,5,7,11,13,15)
a) Viết biểu thức đại số đầy đủ cho hàm tổ hợp.
b) Viết biểu thức dạng tối thiểu hóa cho hàm tổ hợp.
c) Vẽ sơ đồ logic cho hàm tổ hợp dùng cổng NAND 2 đầu vào.
a) Từ hàm số F(ABCD) = ∑(3,5,7,11,13,15), ta có bảng trạng thái:

A
0

B
0

C
0

D
0

F(ABCD)
0

0

0

0

1

0

0

0

1


0

0

0

0

1

1

1

Trang 18


0

1

0

0

0

0


1

0

1

1

0

1

1

0

0

0

1

1

1

1

1


0

0

0

0

1

0

0

1

0

1

0

1

0

0

1


0

1

1

1

1

1

0

0

0

1

1

0

1

1

1


1

1

0

0

1

1

1
1
1
Biểu thức dạng đầy đủ của hàm:

F ( ABCD) = ABCD + ABCD + ABCD + ABCD + ABCD + ABCD
b) Bản đồ Karnaugh
AB
CD
00
01
11
10

00
0
0
1

0

01
0
1
1
0

11
0
1
1
0

10
0
0
1
0

Biểu thức dạng rút gọn của hàm: F(ABCD) = BD + CD
c) Ta có:

F ( ABCD ) = BD + CD = BD + CD = BD.CD
B
F

D
C


Câu 13: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai khối giải mã của hai hệ màu
PAL và NTSC.
Sự giống nhau:
Trang 19


- Tín hiệu Y: dùng lọc thông thấp.
- Tín hiệu màu C: lọc băng thông.
- Delay Y: 0.79μs.
- Có mạch Matrix (G-Y).
- Sau Matrix có được (G-Y), (R-Y) và (B-Y).
- Có mạch cộng Y để có 3 tia: R-G-B.
- Dùng phương pháp: tách sóng đồng bộ.
- Hai tín hiệu màu có cùng tần số sóng mang.

Sự khác nhau:
Hệ PAL
1. Dải tín hiệu Y: 0 -3.9Mhz

Hệ NTSC
1. Dải tín hiệu Y: 0 -3Mhz

2. Dải rộng t/h C: 3.93 - 4.93Mhz

2. Dải rộng C: 3.08 - 4.08Mhz

3. Có mạch bổ chính pha.

3. Có mạch sửa pha “TINT”


4. Sau khi tách sóng đồng bộ lấy ra

4. Sau tách sóng đồng bộ lấy ra được

được :DB-DR.

(R-Y) và (B-Y)

5. DB và DR cùng tần số sóng mang phụ

5. (R-Y) và (B-Y) có cùng tần số

nhưng khác biên độ và lệch pha nhau

sóng mang, cùng biên độ nhưng

± 900 luân phiên từng hàng.

lệch pha nhau 900.

Câu 14: Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của từng
khối.
Sơ đồ khối CD:

Trang 20


Nhiệm vụ của các khối:
 Khối RF: Có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và khuếch đại
tín hiệu này cấp cho khối servo và khối xử lý tín hiệu âm thanh.

 Khối data strobe: khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu RF-Amp để tách các bit
clock giải điều chế EFM để trả lại mã nhị phân 8 bit của tín hiệu nguyên thủy. Ngoài ra
khối data strobe còn có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ đã được cài sẵn trong quá trình
ghi âm lên đĩa compact disc.
 Khối xử lý tín hiệu số (DSP): khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ Data strobe
cấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, tách mã phụ …
 Khối xử lý tín hiệu âm thanh: có nhiệm vụ nhận âm thanh từ khối DSP cấp cho
mạch biến đổi digital analog (D/A). Tín hiệu kênh trái và kênh phải ở ngõ ra được lấy ra
nhờ mạch lọc thông thấp (LPF) cấp cho ngõ ra L, R hoặc head phone.
 Khối servo:
- Spindle servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín hiệu số cung
cấp điện áp để điều khiển vận tốc quay của motor làm quay đĩa. Khối này phải đảm bảo
vận tốc quay của đĩa được thay đổi từ 500 vòng/phút khi cụm quang học ở trong cùng và
200 vòng/phút khi cụm quang học ở ngoài cùng.
- Focus servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp để điều chỉnh cuộn dây
hội tụ (Focus coil) làm dịch chuyển cụm quang học theo phương thẳng đứng.
- Tracking servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp cấp điện áp thay đổi
cho cuộn tracking coil làm dịch chuyển cụm quang học theo chiều ngang để bảo đảm tia
laser vào đúng track mà nó đang quay.
Trang 21


- Sled servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ khối tracking servo để đưa ra
điện áp điều chỉnh sled motor tạo tác động dịch chuyển cụm quang học theo từng bước từ
trong ra ngoài. Ngoài ra trên máy CD còn có các hệ thống nạp và đưa đĩa ra ngoài được
điều khiển bởi loading motor. Toàn bộ vận hành của máy được điều khiển bởi vi xử lý.
- Mạch CLV servo có nhiệm vụ nhận diện các tín hiệu đồng bộ đã ghi trên đĩa và
điều khiển sự quay của đĩa để giữ các khoảng cách không đổi giữa các tín hiệu.
- Khối hiển thị: có nhiệm vụ hiển thị thời gian phát bản nhạc, số bản nhạc được
điều khiển theo chương trình đếm số track đang phát…

- Khối xử lý (system control): có nhiệm vụ nhận các tín hiệu từ hệ thống phím
nhấn, từ các khối điện báo tình trạng hệ cơ… để ra lệnh điều khiển thích hợp. Ngoài ra
khối vi xử lý còn có nhiệm vụ tạo ra các tín hiệu data, clock giao tiếp với các mạch xử lý
tín hiệu số, mạch servo.
Câu 15: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch dao động đa hài phi ổn dùng khuếch đại thuật
toán. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch.
Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:
R

+
-

C

+Vcc
-Vcc

Vo
R2
R1

Nguyên lý hoạt động:
 Khi 0 ≤ t < t1: mạch ở trạng thái không bền ban đầu.
Giả sử ngõ ra tồn tại trạng thái bão hoà dương
v0 = +Ubh




v+ =


R1
U bh
R1 + R2

tụ C sẽ xả và nạp theo chiều từ ngõ ra v 0 qua điện trở R. Tụ càng nạp thì

+
điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ v c = v- ≥ v =

v0 sẽ đổi trạng thái sang mức bão hoà âm v0 = -Ubh.
Trang 22

R1
U bh , thì lúc đó
R1 + R2


Lúc này, mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu
chuyển sang trạng thái không bền thứ hai.
 Khi t1 ≤ t < t2: mạch ở trạng thái không bền thứ hai
+
Khi t = t1: v0 = -Ubh ⇒ v = −



R1
U bh
R1 + R2


tụ C sẽ xả và nạp theo chiều ngược lại từ điểm đất qua R đến ngõ ra v 0. Tụ càng nạp thì

+
điện áp trên tụ càng tăng (càng âm hơn), cho đến khi điện áp trên tụ v c = v- < v = −

R1
U bh
R1 + R2

(điện thế ngõ vào không đảo dương hơn ngõ vào đảo) thì ngõ ra của mạch sẽ đổi trạng thái sang
trạng thái bão hoà dương v0 = +Ubh.

Lúc này, mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và chuy ển
về trạng thái không bền ban đầu. Quá trình trong mạch cứ tiếp diễn như v ậy và m ạch
luôn luôn tạo độ dài xung ra.
Câu 16: Nêu một số hư hỏng thường gặp do bộ nguồn của máy CD/VCD gây ra và
phương pháp sửa chữa.
Trong CD, khối nguồn là khối thường hay hư hỏng nhất và thường một số hiện
tượng hư hỏng như sau:
 Đĩa không đưa vào được, màn hiển thị số hiển thị tốt:
- Nguyên nhân: mất nguồn +12v cấp cho IC loading motor loading không quay.
- Cách sửa chữa: kiểm tra nguồn 12v cấp cho motor, đo AC thứ cấp, kiểm tra các
điện trở cầu trì, các transistor, zerner ổn p,…
 Đĩa quay ngược chiều:
- Nguyên nhân: thường do bị lệch nguồn ± Vcc cấp cho IC OP – AMP điều khiển
motor.
- Cách sửa chữa:
+ Kiểm tra AC ngõ ra.
+ Kiểm tra các tụ lọc nguồn ra.
+ Kiểm tra các transistor của mạch ổn p, IC ổn p (7805 - 7905), diode zener.

 Các chức năng đều không hoạt động:
- Nguyên nhân: Mất nguồn 5v cấp cho IC vi xử lý.
- Cách sửa chữa:
+ Đo điện áp ngõ ra cấp cho mạch chỉnh lưu nguồn 5V
Trang 23


+ Kiểm tra các điện trở cầu chì, tụ lọc diode chỉnh lưu các transistor, IC của mạch
ổn áp +5V.
 Màn hình hiện số mờ hoặc không hiển thị:
- Nguyên nhân: Mất nguồn + 5V, nguồn âm, nguồn AC cấp cho tim đèn.
- Cách sửa chữa:
+ Đo AC tại các cuộn thứ cấp.
+ Kiểm tra các mức DC ở ngõ ra liên quan với mạch đến bo, từ đó đị ngược về để
phát hiện linh kiện hư.

Câu 17: Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch giải mã hệ màu NTSC.
Sơ đồ khối mạch giải mã hệ màu NTSC:
R
+
C

0 ÷ 0.8 μS
Burst reparut

Tách sóng
Đồng bộ

C
Burst


B-Y

BPF
3.08- 4.08
Sửa pha
CHROMA
k/đ màu

C +Burst

Matrix
(G-Y)

TINT

B
+

(Y + C)

C

56 μS

+Burst

LBF
0
-> 3


Tách sóng
Đồng bộ

[ 3.58o + ( B - Y)
+ [ 3.58 (90o) + (R - Y)

G-Y

R-Y

AFC

Delay
0.79μS

LUM
AY

Y
VAFC
0o

LỆCH PHA
900

0
3.58

XTAL

3.58MHZ

Giải thích sơ đồ khối phần giải mã màu NTSC:
- Sau khi tách sóng hình chúng ta có được tín hiệu video tổng hợp: Y+C+ Burst.
- Công việc đầu tiên là tách rời ba tín hiệu này ra để xử lý.
- Tách tín hiệu Y bằng mạch lọc hạ thông LBF từ 0 -> 3μ sau đó cho qua mạch
dậy trễ 0.79μs và mạch khuyếch đại đen trắng để lấy ra tín hiệu đen trắng Y.
Trang 24


- Tách xung burst ra khỏi xung tháp bằng một khuyếch đại chỉ chạy 8μs đầu và tắt
56μs sau đó. Tín hiệu burst ra có dang không liên tục, nhưng tần số thì đúng 3.58Mhz.
- Về tín hiệu màu, dùng một xung di chuyển ngược lại: tắt ở 8μs đầu và tăt ở 56μs
sau (dương ở 56 μs). Tín hiệu màu được sửa pha ở mạch TINT. Tín hiệu màu được lấy ra
ở mạch táchsóng đồng bộ: “siêu tha phách”. Sau hai mạch tách sóng ta có lại được 2 tín
hiệu màu (R-Y) và (B-Y) riêng (R-Y) được khiển bằng mạch lệch pha 90 0.
Hai tín hiệu màu (R-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch Matrix để lấy lại tín hiệu
màu (G-Y). ba tín hiệu màu (R-Y), (B-Y) và (G-Y) được đưa vào mạch cộng, cộng chung
với tín hiệu Y để hoàn lại ba tia màu R,G, B. Ba tia R-G-B được đưa vào CRT để tái tạo
lại hình ảnh màu.
Câu 18: Vẽ sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài phi ổn
dùng IC555.
Vẽ sơ đồ mạch điện:
Vcc

8

R1

4


7
R2

3

6

Vo

2
C

1

5

Nguyên lý hoạt động:


Khi 0 ≤ t < t1 : mạch tồn tại trạng thái không bền ban đầu.

Ngõ ra v0 = 1 ⇔ Q/FF = 0 ⇒ BJT tắt (không có dòng qua BJT)


tụ C được nạp điện từ nguồn Vcc qua điện trở R 1 và R2. Tụ càng nạp thì

điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v(6) = v(2) ≥ 2/3Vcc.
Lúc đó: SS1: v- > v+ ⇒ R = 0
SS2: v+ > v- ⇒ S = 1

⇒ Q = 1 ⇒ v0 = 0 nên mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban
đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai.


Khi t1 ≤ t < t2:
Trang 25


×