VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Giải bài tập Tiếng Anh lớp 9 Chương trình mới Unit 12 GETTING
STARTED, A CLOSER LOOK 1, A CLOSER LOOK 2
GETTING STARTED
Bắt đầu (Tr. 70 SGK)
Bạn sẽ chọn môn gì?
1. Nghe và đọc.
Veronica: Tôi đang chọn trường cho năm tới. Tôi quyết định chọn trường nghề GCSE kèm với một vài
môn học thuật truyền thông.
Nhi: Trường nghề GCSE? Đó là gì?
Veronica: À, GCSE là một chứng chỉ cơ sở của hệ thông giáo dục dành cho học sinh từ 14 đến 16 tuổi.
Trong các môn nghề nghiệp, học sinh có thể học một thành phần công việc như kinh doanh, thiết kế, sức
khỏe hoặc du lịch.
Nhi: Nó có vất vả để học cả các môn học thuật và các môn nghề nghiệp trong cùng một thời gian không?
Và nó có quá sớm để được đào tạo nghề nghiệp không?
Veronica: À, không... Họ cho chúng ta một sự tiếp cận để học tập vì vậy nó không quá khó hoặc quá
sớm. Tôi nghĩ nó sẽ càng đa dạng.
Nhi: Ồ, mình biết rồi! Bạn quan tâm đến lĩnh vực nào?
Veronica: Giải trí và du lịch.
Nhi: Vậy, ngành du lịch đem đến cơ hội nghề nghiệp gì?
Veronica: Nhiều lắm. Bạn có thể làm những công việc như quản gia, tiếp tân, hướng dẫn viên, người
phần phòng, đầu bếp hoặc là người tổ chức sự kiện. Bạn cũng có thể làm việc như một dịch vụ chăm sóc
khách hàng...
Nhi: Nghe hấp dẫn nhỉ! Điều gì sẽ xảy ra nếu sau đó bạn thay đổi ý kiến?
Veronica: Đừng lo lắng! Tôi có thể tiếp tục học cao hơn để lấy bằng A. Với bằng A, tôi có thể vào cao
đẳng hay đại học. Bạn thì sao?
Nhi: Ba tôi khuyên khích tôi chọn ngành sinh học, hóa chất và thể chất.
Veronica: Ô! Để trở thành bác sĩ à?
Nhi: Yeah, chúng tôi đã nghĩ đến việc làm bác sĩ nhưng mình có thể trở thành một nhà sinh vât học.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a. Đặt 1 từ/cụm từ trong khung dưới mỗi bức tranh.
1. lodging manager (người phân phòng)
2. event planner (người tổ chức sự kiện)
3. customer service staff (nhân viên dịch vụ khách hàng)
4. housekeeper (quản gia, người dọn phòng)
5. tour guide (hướng dẫn viên)
6. biologist (nhà sinh học)
b. Tìm 1 từ/cụm từ trong đoạn hội thoại có nghĩa:
1. Một chứng chỉ của trường cơ sở mà học sinh ở Anh nhận khi 16 tuổi - GCSE
2. Các môn học kết hợp kĩ năng và kiến thức để làm một nghề - vocational subjects
3. Các môn học tập trung vào lý thuyết bao gồm toán học, văn học, khoa học... - academic subjects
4. Phương pháp thực tiễn - applied approach
5. Ngành kinh doanh cung cấp dịch vụ cho mọi người vào kỳ nghỉ - tourism
6. Thời gian khi bạn không đi làm hoặc đi học - leisure
c. Đánh dấu tick đúng (T), sai (F) hoặc không có thông tin (NG).
1. Veronica dự định chọn môn nghề GCSE. (T)
2. Nhi biết chứng chỉ nghề GCSE là gì. (F)
3. Veronica sẽ không học các môn học thuật nữa. (F)
4. Veronica dự định trở thành 1 hướng dẫn viên du lịch. (NG)
5. Cha của Nhi muốn cô ấy học khoa học. (T)
6. Nhi quyết định trở thành bác sĩ. (F)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2. a. Xem các cụm từ và gạch bỏ bất kỳ từ/cụm danh từ không đi với động từ.
1. a job
2. leisure time
3. a job
4. a living
b. Hoàn thành mỗi câu sau với một sự sắp xếp ở mục 2a. Lưu ý rằng có một sắp xếp không được sử dụng.
Em có thể phải thay đổi thể của các sắp xếp để phù hợp với câu.
1. take/do (an English) course
Anh ấy đã quyết định tham gia vào một khóa học tiếng Anh trước khi đến Mỹ làm việc.
2. doing a nine-to-íĩve job
Tôi làm việc giờ hành chính. Tôi làm 8h mỗi ngày và không tăng ca.
3. work flexitime
Tôi thích thời gian làm việc linh hoạt hơn. Điều đó cho phép tôi đón các con.
4. earns money/earns a living
Cô ấy kiếm sống bằng cách bán rau củ ở chợ xã.
5. did a course/took a course
Cô ấy đã tham gia một khóa học nấu ăn trước khi giữ vị trí bếp trưởng ở nhà hàng.
6. work overtime
Hầu hết mọi người ở công ty tôi đều bị căng thẳng bởi vì họ bị yêu cầu làm ngoài giờ.
3. TRÒ CHƠI: CÔNG VIỆC CỦA TÔI LÀ GÌ?
Trong nhóm, thay phiên nhau nghĩ về một công việc. Các bạn khác có thế hỏi câu hỏi có/không để tìm ra
công việc đó là gì.
Ví dụ:
A: Bạn làm việc ở văn phòng phải không?
B: Không.
C: Bạn chăm sóc mọi người phải không?
B: Vâng.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D: Bạn có bằng đại học phải không?
A CLOSER LOOK 1
XEM KỸ LẠI 1 (Tr. 73 SGK)
Từ vựng
1. Đặt 1 từ/cụm từ dưới mỗi bức tranh. Có dư 1 từ.
1. craftsman (thợ thủ công)
2. physicist (nhà vật lý học)
3. opera singer (ca sĩ opera)
4. fashion designer (nhà thiết kế thời trang)
5. pharmacist (dược sĩ)
6. architect (kiến trúc sư)
7. businesswoman (nữ doanh nhân)
8. mechanic (thợ máy)
2. Điền vào chỗ trống vối một từ thích hợp từ mục 1, thích nghỉ chúng khi cần thiết.
1. physicist: Cô ấy mơ ước trở thành một nhà vật lý học bởi vì cô ấy thích môn lý.
2. mechanic : Anh ấy có tài sửa chữa mọi thứ, vì thế anh ấy là một thợ máy xuất sắc.
3. pharmacist : Ba tôi mở một tiệm thuốc tây. Ông ấy là một dược sĩ.
4. fashion designer : Anh ấy muốn trở thành một nhà thiết kế thời trang. Anh ấy rất quan tâm đến thời
trang và thiết kế.
5. opera singer : Là một ca sĩ opera, anh ấy có nhiều cơ hội trình diễn ở nhà hát Grand.
6. architect : Làm việc như một kiến trúc sư, họ thiết kế các tòa nhà.
7. businesswoman and businessmen : Họ đã giành được nhiều hợp đồng lớn. Họ là những doanh nhân
thành công.
8. craftsman and crafts women : Làm việc với các thợ thủ công khéo tay ở làng gôm. Tôi đã học được
nhiều về hình thái nghệ thuật.
3. a. Nối mỗi từ/cụm từ ở cột bên trái với định nghĩa của nó ở cột bên phải.
1 - D : Nghề nghiệp — một chuỗi các công việc mà một người làm ở một lĩnh vực làm việc liên quan
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2 - B : Công việc - việc mà một người làm để kiếm tiền
3 - A : Chuyên gia - một loại công việc cần các huấn luyện và kĩ năng đặc biệt, thường là ở trình độ giáo
dục cao hơn
4 - C : Con đường sự nghiệp - cách mà một người tiến hành trong công việc hoặc một chuỗi các việc làm
4. Điền vào chỗ trống với 1 từ/cụm từ trong mục 3a.
1. career : Thông quan nghề giảng dạy của anh ấy, anh ấy làm việc như một giáo viên, một nhà nghiên
cứu và một nhà văn.
2. job : Công việc của anh ấy đang trở nên chán đi, vì thế anh ấy quyết định tiếp tục việc học của mình.
3. profession : Nếu bạn muốn vào chuyên môn giảng dạy, bạn cần phải có băng sư phạm.
4. career path : Cô ấy chọn một con đường sự nghiệp khác khi cô ấy từ bỏ nghề y tá và trở thành một
giáo viên dạy yoga.
Phát âm
Tông (ngữ điệu) cao
1. Chúng ta sử dụng tông cao cho các tính từ như execellent, gorgeous, brilliant, superb, absolutely
amazing...để thể hiện cảm xúc mạnh mẽ. Nếu chúng ta sử dụng những tính từ yếu hơn như nice, quite
pleasant, quite pretty...giọng của chúng ta thường không cao.
Ví dụ:
A: So, how was your trip?
Vậy, chuyến đi của bạn thế nào?
B: Excellent! (tông cao)
Tuyệt vời!
A: Good food?
Thức ăn ngon chứ?
B: Quite pleasant. tông bình thường
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Tạm được.
2. Khi người ta sử dụng execellent, gorgeous, brilliant, superb, absolutely amazing... với tông
ngang, chúng có nghĩa ngược lại.
Ví dụ:
A: The flight is delayed again.
Chuyến bay lại bị hoãn lần nữa.
B: Brilliant.
Tuyệt thật.
4. Lắng nghe đoạn hội thoại giữa Jenny và Tom. Chú ý Tom đã sử dụng ngữ điệu trong câu trả lời
của anh ấy như thế nào. Sau đó luyện tập đoạn hội thoại với người bên cạnh.
1. Jenny: Văn phòng mới đẹp quá.
Tom: Đẹp? Ngạc nhiên thật. (lên)
2. Jenny: Máy tính mới của tôi thì ổn.
Tom: Ổn? thật kỳ lạ. (lên)
3. Jenny: Nhà ăn thì tốt.
Tom: Tốt? Nó tuyệt vời. (lên)
4. Jenny: Các đồng nghiệp mới của tôi thì tốt.
Tom: Tốt? Họ đều kỳ lạ. (lên)
5. Jenny: Môi trường làm việc thì dễ chịu.
Tom: Dễ chịu? Thật cao cả! (lên)
6. Jenny: Tầm nhìn từ văn phòng của tôi đẹp lắm.
Tom: Đẹp? Nó thật hoành tráng. (lên)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
5. Các phản hồi cho các cặp câu thì tương tự nhau nhưng quan điểm của các người nói trái ngược
nhau. Lắng nghe, vẽ mũi tên sau đó lặp lại.
1. a. Chúng ta có một máy điều hòa mới.
Thật tuyệt.
b. Dự định sẽ có một máy cắt trong hôm nay.
Thật tuyệt. —>
2. a. Tôi có một bao tải.
Tốt lắm. —>
b. Tôi lại được thăng chức lần nữa.
Tốt lắm.
3. a. Tôi đã đạt điểm A trong kỳ thì.
Xuất sắc.
b. Tôi lại rớt kỳ thi nữa rồi.
Xuất sắc. —>
4. a. Đơn của anh ấy đã bị bác bỏ.
Thật ngạc nhiên. —>
b. Tôi đã được nhận hai việc trong cùng một lúc.
Thật ngạc nhiên.
5. a. Chúng tôi đã có một kỳ nghỉ với công ty tại một khu nghỉ mát sang chảnh.
Thật dễ sợ.
b. Ông ấy đã quyết định cắt lương của chúng tôi.
Thật dễ sợ. —>
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A CLOSER LOOK 2
XEM KỸ LẠI 2 (Tr. 75 SGK)
Ngữ pháp
Despite/in spite of: ôn lại
1. Hoàn thành mỗi câu thứ 2 để nó có cùng nghĩa tương tự với câu đầu, không viết hơn 3 từ.
1. loving maths : Mặc dù yêu toán, cô ấy quyết định trở thành một giáo viên tiếng Anh.
2. studying hard : Mặc dù học chăm chỉ, anh ấy đã không trải qua được kỳ thi.
3.laziness : Bất chấp sự lười biếng của anh ấy, anh ấy được nhận việc.
4. being short : Bất chấp việc thấp bé, anh ấy cũng được nhận vào đội bóng chuyền.
5. poor health : Bất chấp sức khỏe kém của cô ấy, cô ấy cũng làm việc 12 giờ mỗi ngày.
GHI NHỚ!
Despite Un spite of được dùng để diễn tả sự tương phản giữa 2 phần thông tin trong cùng 1 câu. Chúng
ta sử dụng despite / in spite of trước một danh từ, một cụm danh từ hoặc thế -ing.
Ví dụ: Despite the low wage, he agreed to take the job. (Noun/noun phrase)
Bất chấp mức lương thấp, anh ấy cũng đồng ý làm việc, (danh từ/cụm danh từ)
Động từ + to-nguyên mẫu/động từ + động từ-ing
Đọc 1 phần đoạn hội thoại ở phần MỞ ĐẦU. Chú ý các phần gạch dưới.
Nhi: Cha tôi khuyến khích tôi chọn ngành sinh học, hóa học và vật lý.
Veronica: Ồ! Để trở thành một bác sĩ?
Nhi: Vâng, chúng tôi đã thảo luận để trở thành một bác sĩ nhưng tôi có thể trở thành một nhà sinh vật
học.
1. Động từ + to-nguyên mẫu: một vài động từ thường được đi theo bởi nguyên mẫu. Các động từ đó
bao gồm agree, expect, manage, pretend, tend, promise, attempt, offer, refuse...
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Ví dụ: I expect to get a good job in the future.
Tôi mong đợi có một công việc tốt trong tương lai.
2. Động từ + động từ -ing: vài động từ thường được đi theo bởi thể động từ -ing. Các động từ đó là
admit, deny, avoid, discuss, keep, mention, mind...
Ví dụ: He doesn’t mind working hard to earn more money.
Anh ấy không ngại làm việc vất vả để kiếm nhiều tiền hơn.
3. Có một số động từ có thể sử dụng cả với to-nguyên mẫu hoặc động từ -ing nhưng có một sự thay đối
về nghĩa. Chúng được dùng như sau:
Động từ -ing
Có ký ức về làm một
việc gì đó
remember
To-nguyên mẫu
Làm gì đó mà bạn phải
làm
Do you remember doing Did you remember to ask
that part- time job?
your boss for the day off?
Bạn có nhớ về công việc Bạn có nhớ xin ông chủ
bán thời gian đó không'? nghỉ phép không?
Không nhớ một sự kiện
Không nhớ việc gì mà
trong quá khứ
bạn phải làm
forget
try
I forgot reading the job
ads yesterday.
Don’t forget to send your
application on time.
Tôi đã quên đọc mẩu
Đừng quên gửi đơn của
quảng cáo công việc hôm
bạn đúng giờ.
qua .
Làm điều gì đó để khám
phá phẩm chất hoặc tác
động của nó
Cố gắng để làm điều gì
He isn’t in the office. Try đó / tried to get the job,
but I failed.
phoning his home
number.
Tôi cố gắng để có một
Anh ấy không ở văn
công việc, nhưng tôi đã
phòng.
rớt.
Cố gắng gọi số điện
thoại nhà của anh ấy.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Dừng một hành động
stop
Ngăn cản một hành động
để làm điều gi khác
She stopped complaining
when she was given a
I stopped (my study) to
promotion.
look for a job.
Cô ấy dừng phàn nàn khi Tôi dừng việc học để tìm
cô ấy được thăng chức. việc.
2. Khoanh tròn từ hoặc cụm từ in đậm đúng. Thỉnh thoảng cả 2 lựa chọn đều đúng.
1. to give : Người đàn ông đề nghị cho tôi một công việc.
2. to pass : Cô ấy cố gắng để vượt qua kỳ thi cho trường học hàng đầu.
3. choosing : Những học sinh thảo luận để chọn nghề.
4. taking : Có phải giáo viên cua bạn đề cập đến việc tham gia một khóa học nghề?
5. to employ : Công ty từ chối việc thuê các ứng viên năng lực kém.
6. to talk/talking : Giáo viên tiếp tục nói về cơ hội nghề nghệp khi hiệu trưởng đến.
Chọn câu đúng
1. A : Nhà trường được mong đợi cung cấp những công dân tốt cho xã hội.
2. A : Hiệu trưởng hứa sẽ cung cấp các chương trình học thiết thực cho học sinh.
3. C : Công ty thừa nhận đã đuổi các nhân viên không trung thành.
4. C : Cô ấy không ngại làm việc chăm chỉ để đạt được mục đích nghề nghiệp của cô ấy.
5. A&C : Có thể là quá trễ khi bắt đầu học các kĩ năng nghề nghiệp sau khi bạn ra trường.
6. B : Ngày càng nhiều học sinh có xu hướng học trường nghề hơn là trường trung học cơ sở.
4. Hoàn thành các câu sử dụng ý từ tranh và đứng thể của từ trong ngoặc đơn.
1. to lock : Ô không! Tôi quên khóa cửa rồi!
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2. meeting : Tôi không nhớ đã gặp bạn tại hội chợ nghề nghiệp nãm ngoái.
3. to contact : Tôi đang cố gắng liên hệ với phòng nhân sự nhưng không ai trả lời!
4. to send : Bạn có nhớ gửi lý lịch của bạn không vậy? Hạn chót là sáng nay.
5. working : Tôi sẽ không bao giờ quên làm việc chăm chỉ để trở thành một kiến trúc sư.
6. talking : Vui lòng, dừng nói chuyện. Thư viện là nơi yên tĩnh.
7. posting : Tại sao bạn không cố gắng gửi sơ yếu lí lịch của bạn đến công ty? Họ đang tìm kiếm người
giông như bạn.
8. to answer : Cô ấy dừng đọc báo để trả lời điện thoại.
5. Hoàn thành câu sử dụng thể đúng của từ được cho để có nghĩa tương tự với câu đầu. Viết từ 2
đến 5 từ.
1. The boy finally managed to deal with his peers at the vocational school.
Cậu con trai cuối cùng cùng cố gắng giao thiệp với hạn của anh ta ở trường dạy nghề.
2. She attempted to cooperate with the others in the team to finish the work.
Cô ấy đã cố gắng để hợp tác với những người khác trong nhóm để hoàn thành công việc.
3. He wasn’t promoted inspite of his efforts.
Anh ấy đã không được thăng chức bất chấp những cố gắng của anh ấy.
4. The boss denied bullying the new employee.
Ông chủ từ chối bắt nạt người mới.
5. Despite being qualified for the job, he wasn’t accepted.
Bất chấp việc có năng lực cho công việc, anh ấy đã không được chấp nhận.