Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 48 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
HUYỆN ĐAM RÔNG TỈNH LÂM ĐỒNG

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM

BÀI 2

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1


Thủ tớng Phạm Vn
ồng nói về Chủ tịch Hồ
Chí Minh :
Cao mà không xa, mới
mà không lạ, lớn mà
không vĩ đại, gặp lần đầu
mà nh đã quen lâu .Có
ngời nớc ngoài bn
khon đặt câu hỏi: Hồ
Chí Minh là một con ngời
bỡnh thờng hay là một ông
Thánh Phạm Vn ồng
trả lời dứt khoát: Hồ Chí
Minh trớc hết là một con
ngời và cuối cùng cũng
chỉ là một con ngời 2



I. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH
II. TT HCM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
IV. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THỰC
HÀNH ĐẠO ĐỨC

V. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG,
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM
3


I. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH
4


1. Điều kiện lịch sử - xã hội
Xã hội VN thế
kỉ XIX đầu thế
kỉ XX

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Quê hương
& gia đình

Thời đại


5


Xã hội Việt Nam thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Đầu thế kỷ XIX đến khi Pháp xâm lược:
 Tính chất xã hội: phong kiến
 Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, trì trệ
 Chính trị: Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân
dân với triều đình nhà Nguyễn và với thực
dân Pháp,.

6


Phong
trào
yêu
nước
từ
1858
đến
trước
03/02/1
930

Miền Bắc: Nguyễn Thiện Thuật,
Nguyễn Quang Bích, Đinh Công
Tráng, Hoàng Hoa Thám …


Miền Trung: Phan Đình Phùng,
Đặng Như mai …

Miền Nam: Trương Định,
Nguyễn Trung Trực …
7


Các cuộc khởi nghĩa
đều bị đàn áp đẫm máu

8


TRONG BI CNH Y NGUYN TT THNH
RA I TèM NG CU NC

Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, ng
ời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành
đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ
Tơrêvin)
sang phơng Tây
tim đờng cứu nớc.

t nc p vụ cựng nhng Bỏc phi ra i
9


QUÊ HƯƠ NG VÀ GIA ĐÌNH


Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)

Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)

10Tg


QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH

Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)

Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
11
Tg


2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
12


NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HCM
Tinh hoa VH nhân loại

Ánh sáng chủ nghĩa

Mác -Lênin

TT
HCM

Nhảy vọt về chất
Truyền thốngDT

Phẩm chất cá nhân

13


TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
Truyền thống
dân tộc

Chủ nghĩa
yêu nước

Truyền thống
đoàn kết

Truyền thống
lạc quan

Cần cù,
dũng cảm,
ham học hỏi…
14



Tinh hoa văn hoá nhân loại
Tinh hoa văn hoá
nhân loại

Nho giáo

Tinh hoa văn hoá
Phương Đông

Phật giáo

Tinh hoa văn hoá
PhươngTây (chịu
ảnh hưởng sâu
rộng của nền VH
CM dân chủ PT)
15


Chñ nghÜa M¸c - Lªnin

K.Max

F.Engels

V.I.Lenin

Các nhà khai sáng Chủ nghĩa Mác – Lê

Nin
16


NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA HỒ CHÍ MINH
- Trước hết là tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo
cộng với óc phê phán tinh tường, sáng suốt
trong nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc cách
mạng tư sản hiện đại, không bị đánh lừa bởi
cái hào nhoáng bên ngoài.
Ví dụ: Bác thấy cảnh người cùng khổ dưới
chân tượng thần Tự do ở Mỹ, chứ không phải
là nhà cao chọc trời.

17


- Thứ hai là sự khổ công học tập, rèn luyện
Nhờ đó Bác có vốn kiến thức sâu sắc và
phong phú. Chẳng hạn, Bác biết nhiều ngoại
ngữ
- Cuối cùng là tâm hồn của một nhà yêu nước,
thương nòi, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành
cách mạng
Tố Hữu viết:
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
18



II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ
CỦA ĐẠO ĐỨC
19


Đối
với
nước
ta

Đi lên CNXH từ nền sản xuất nhỏ,
bỏ qua chế độ TBCN, lại bị chiến
tranh tàn phá nặng nề nên gặp rất
nhiều khó khăn, gian khổ
Cần những con người có đủ tài và
đức thực hiện thì mới thành công

Đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi
người, mỗi thế hệ kế tiếp nhau
20


Bác coi đạo đức là nền tảng của người CM
Giống như gốc của cây, ngọn nguồn của
sông suối
Đối với
con người

Sức có mạnh mới gánh
được nặng và đi được xa


Người CM phải có đạo đức CM mới hoàn
thành được nhiệm vụ CM
21



:

Sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH là
rất to lớn, khó khăn, nặng nề và lâu dài
Nó là gánh nặng đi trên con đường xa

Vậy

Phải chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái
nền tảng ấy

Đây là công việc thường xuyên của toàn
Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi
người trong xã hội ta
22


Phải có cái đức để đi đến cái trí
Khi đã có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm
bảo cho người CM giữ vững được chủ nghĩa
mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo
Có đức mà không
có tài thì chẳng

khác gì ông bụt,
không làm hại ai
nhưng cũng chẳng
có ích gì

Có tài mà không có
đức thì … chỉ có hại
cho dân cho nước,
còn sự nghiệp của
bản thân sớm muộn
cũng đổ vỡ 23


Biểu
hiện
của
người

đức
thực
sự

Cố gắng học tập,
nâng cao trình độ,
năng lực, tài năng để
hoàn thành công việc
được giao
Khi đã thấy sức
không vươn lên được
thì sẵn sàng học tập,

ủng hộ và nhường
bước cho người có
tài hơn mình

Ý
nghĩa
của
“đức

gốc”
chính
là ở
đó
24


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM
CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
25


×