Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

44 Cách Phát Âm Và 50 Quy Tắc Đánh Vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 32 trang )

Cách phát âm
LU í:


Thoi mỏi c ming



Hóy tp thúi quen đọc đúng từ vựng mới ngay từ đầu



Không phạm phải các lỗi phổ biến của người đi trước



Đừng sợ xấu!



Hãy giữ vững lập trường



Kiên trì luyện tập đều đặn



Ghi âm lại giọng nói của bạn




Tìm người hỗ trợ/ hướng dẫn

Các nguyên âm: /ʌ/, /ɑ:/, /æ/, /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɪ/, /i:/, /ɒ/, /ɔ:/, /ʊ/, /u:/, /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/,
/eə/, /ɪə/, /ʊə/
Các phụ âm: /b/, /d/, /f/, /g/, /h/, /j/, /k/, /l/, /m/, /n/, /ŋ/, /p/, /r/, /s/, /ʃ/, /t/, /tʃ/, /θ/, /ð/, /v/, /w/,
/z/, /ʒ/, /dʒ/


1. ÂM /ʌ/
- Hình dáng của mơi: Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên.
- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt; hơi đưa
về phía sau so với âm /ỉ/
- Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

2. ÂM /ɑ:/
- Hình dáng của mơi: Mơi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới
- Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do khơng bị
cản, có thể kéo dài.

3. ÂM /ỉ/
- Hình dáng của mơi: Miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do khơng bị cản.

4. ÂM /e/

- Hình dáng của mơi: Miệng mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút
- Hướng đưa của lưỡi : Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.


5. ÂM /ə/
- Hình dáng của mơi: Mơi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái
- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt
- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm /ɜː/
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do khơng bị cản.

6. ÂM /ɜ:/
- Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái
- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt
- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng
- Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do khơng bị cản, có thể kéo dài

7. ÂM /ɪ/
- Hình dáng của mơi: Khơng trịn mơi, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm /i:/, khoảng
cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm /i:/
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng, nhưng hơi lùi về sau hơn âm /i:/
- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao gần ngạc trên
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

9. ÂM /ɒ/
- Hình dáng của mơi: Mơi mở khá trịn, mơi dưới hướng ra ngồi, hàm dưới đưa xuống
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, thấp hơn một chút so với âm /ɔ:/
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.



10. ÂM /i:/
- Hình dáng của mơi: Khơng trịn mơi, miệng mở rộng sang hai bên, khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong, đưa lên gần ngạc trên, lưỡi chạm vào hai thành răng trên
- Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do khơng bị cản, có thể kéo dài

11. ÂM /ɔ:/
- Hình dáng của mơi: Mơi mở thật trịn, cả mơi trên và mơi dưới hướng ra ngồi, hàm dưới đưa xuống
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, phía đầu lưỡi đưa thấp xuống
- Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do khơng bị
cản, có thể kéo dài.

12. ÂM /ʊ/
- Hình dáng của mơi: Mơi mở khá trịn, hướng ra ngồi, bè hơn một chút so với âm /u:/
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa khá sâu vào trong khoang miệng, không sâu bằng âm /u:/
- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên, thấp hơn âm /u:/ một chút
- Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị
cản.


13. ÂM /u:/
- Hình dáng của mơi: Mơi mở trịn, hướng ra ngoài
- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng
- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên
- Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do khơng bị
cản, có thể kéo dài


14. ÂM /aɪ/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /a:/ sang âm trước /ɪ/
Khi bắt đầu, miệng mở rộng hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng
mở rộng sang hai bên.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống
thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

15. ÂM /aʊ/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /æ/ sang âm sau /ʊ/
Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép
lại, miệng mở tròn.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc
dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

16. ÂM /eɪ/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /e/ sang âm trước /ɪ/
Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, hàm dưới khép lại,
miệng vẫn mở rộng sang hai bên.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó,
đưa lưỡi lên gần ngạc trên, vẫn hướng ra phía trước.


17. ÂM /ɔɪ/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ɔ:/ sang âm trước /ɪ/
Khi bắt đầu, miệng mở thật trịn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng
sang hai bên.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng,
ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

18. ÂM /eə/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /e/ sang âm giữa /ə/. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên,
hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, mơi mở ra tự nhiên.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miêng, ngay sau đó,
đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

19. ÂM /ɪə/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /ɪ/ sang âm giữa /ə/. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên,
ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau
đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

20. ÂM /ʊə/
- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ʊ/ sang âm giữa /ə/
Khi bắt đầu, mơi mở khá trịn, hơi bè, hướng ra ngồi, ngay sau đó, miệng hơi mở ra.
- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào phía trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên,
ngay sau đó, đưa lưỡi lùi về giữa khoang miệng.


21. ÂM /b/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai mơi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai mơi mở ra thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.

22. ÂM /d/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang
miệng.
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.


23. ÂM /f/
- Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngồi qua khe giữa mơi và răng.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

24. ÂM /g/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước
khoang miệng.
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.


25. ÂM /h/
- Vị trí cấu âm: Lưỡi khơng chạm vào ngạc trên của miệng.
- Phương thức cấu âm: Nhanh chóng đẩy thật nhiều luồng hơi ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

26. ÂM /j/
- Vị trí cấu âm: Miệng mở sang hai bên, lưỡi đưa ra phía trước, giống như khi phát âm /i:/
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ lưỡi và hạ cằm xuống và phát âm /ə/. Lưỡi có cảm giác rung
khi phát âm. Chú ý khơng chạm lưỡi vào ngạc trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

27. ÂM /k/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước
khoang miệng.

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ rung.

28. ÂM /l/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi uốn cong chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa.
- Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi xung quanh mặt lưỡi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.


29. ÂM /m/
- Vị trí cấu âm: Hai mơi mím lại để chặn luồng hơi đi vào miệng.
- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

30. ÂM /n/
- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa, để chặn luồng hơi đi vào miệng.
- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

31. ÂM /ŋ/
- Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng.
- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

32. ÂM /p/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai mơi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai mơi mở ra thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.


33. ÂM /r/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi lùi vào phía trong khoang miệng. Hai cạnh lưỡi chạm vào hai bên hàm răng trên.
- Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi trong miệng và lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý đầu lưỡi khơng
chạm vào ngạc trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.


34 ÂM /s/
- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

35. ÂM /ʃ/
- Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng
một chút.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ rung.

36. ÂM /t/
- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang
miệng.
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thốt ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

37. ÂM /tʃ/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

- Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngồi.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.


38. ÂM /θ/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh khơng rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra.
Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

39. ÂM /ð/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.

40. ÂM /v/
- Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngồi qua khe giữa mơi và răng.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ khơng rung.

41. ÂM /w/
- Vị trí cấu âm: Mơi mở trịn, hơi hướng ra ngồi, giống như khi phát âm /u:/
- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ hàm dưới xuống và phát âm /ə/. Lưỡi có cảm giác rung khi
phát âm.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.
Trên đây là cách phát âm các âm trong tiếng Anh vô cùng chi tiết. Hy vọng bài viết này sẽ phần nào giúp các
bạn cải thiện khả năng phát âm của mình và trang bị những kiến thức tiếng Anh cơ bản nhất.



42. ÂM /z/
- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.

43. ÂM /ʒ/
- Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng
một chút.
- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngồi, mảnh giấy sẽ khơng rung.

44. ÂM /dʒ/
- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
- Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài.
- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc:
Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.


Quy tắc đánh
vần
LU í:


Quy tc ny s khụng hiu qu và thực sự hữu ích nếu bạn
chỉ cần đọc hiểu để biết từ vựng;




Nó cũng khơng giúp gì cho bạn nếu bạn nghĩ bạn đọc tiếng
Anh như hiện tại là ổn rồi, khơng cần chỉnh sửa thêm gì nữa;



Nó hồn tồn vơ dụng nếu bạn chỉ chú tâm vào học Ngữ
pháp.



Nói chung, các quy tắc này sẽ thật sự vơ bổ nếu bạn chỉ
download về rồi bỏ đấy. Không đọc, không nghiên cứu, không
áp dụng.



Tiếng Việt cũng là một ngôn ngữ gốc Latin nên có rất nhiều
âm tương đồng với tiếng Anh, bạn khơng nên cầu kỳ, tự làm
khó mình học theo các sách và Video hướng dẫn ở trên mạng.
Rất nhiều Clip họ làm ra để hướng dẫn cho người học tiếng
Anh ở trên toàn thế giới. Và trên thế giới có nhiều ngơn ngữ
có những âm rất khác biệt nên họ cần hướng dẫn chi tiết.




QUY TẮC SỐ 1:


[Số âm tiết của từ]
Đếm số nguyên âm để biết một từ có bao nhiêu âm tiết.
-

Từ có 1 âm tiết: bat
Từ có 2 âm tiết: batman
Từ có 3 âm tiết: superman
Từ có 4 âm tiết: cameraman



QUY TẮC SỐ 2:

[Nhận biết số âm tiết của những từ có âm “e” đứng cuối]
Những từ có âm “e” đứng cuối và trước âm “e” không phải là phụ âm [L], không coi âm “e” là
một âm tiết của từ.
-

Từ có 1 âm tiết: late
Từ có 2 âm tiết: climate
Từ có 3 âm tiết: estimate
Từ có 4 âm tiết: certificate



QUY TẮC SỐ 3:

[Từ có âm “le” đứng cuối]
Những từ có âm “le” đứng cuối, âm “e” vẫn được coi là một âm tiết củatừ.
-


Từ có 2 âm tiết: table
Từ có 3 âm tiết: article
Từ có 4 âm tiết: accessible




QUY TẮC SỐ 4:

[Thế nào là nguyên âm đôi, nguyên âm dài?]
Nguyên âm đôi là những âm khi viết phiên âm ra có hai nguyên âm đứng cạnh nhau.
-

Âm [o] viết thành /ou/
Âm [a] viết thành /ei/
Âm [i] viết thành /ai/

ð Âm /ou/, /ai/ và /ei/ ở trên gọi là nguyên âm đôi.
Nguyên âm dài là những âm khi viết phiên âm ra có một nguyên âm và có dấu (:) đứng sau
nguyên âm đó.
- Âm [e] viết thành /i:/
ð Âm /i:/ ở trên gọi là nguyên âm dài.
Riêng âm [u] có thể đọc thành ngun âm đơi hoặc ngun âm dài, phụ thuộc vào phụ âm đứng
trước nó (có ở quy tắc nhận dạng khác)


QUY TẮC SỐ 5:

[Nhận dạng để đánh vần từ có 1 âm tiết, âm “e” đứng cuối]

Từ có 1 âm tiết, có Nguyên âm + 1 phụ âm (trừ R) + E, thì: nguyên âm sẽ đọc thành nguyên âm đôi
hoặc nguyên âm dài.
Nguyên âm đơi:
- Âm [o] viết thành /ou/. Ví dụ: note
- Âm [a] viết thành /ei/: Ví dụ: late
- Âm [i] viết thành /ai/. Ví dụ: nice
Nguyên âm dài:
Âm [e] viết thành /i:/. Ví dụ: scene




QUY TẮC SỐ 6:
[Cách đọc nguyên âm đôi và nguyên âm dài]

-

Nguyên âm đôi: Ban đầu đọc nguyên âm thứ nhất, chuyển vị trí cơ miệng nối sang âm
thứ h ai.
Nguyên âm dài: Đọc nguyên âm nhưng kéo dài hơi hơn bình thường.



QUY TẮC SỐ 7

-

[Cách đọc từ một âm tiết dạng ogue]
Có 4 quy tắc nhỏ trong quy tắc này:
-


Đây là từ có một âm tiết;
Âm [o] ln đọc thành nguyên âm đôi /ou/
Viết phiên âm sẽ bỏ âm [ue] đi.
Giữ lại phụ âm [g] khi đọc và viết phiên âm.

Ví dụ: vogue /voug/, rogue /roug/ và rất nhiều từ khác


QUY TẮC SỐ 8:
[Nhận dạng phụ âm]

Các phụ âm luôn được giữ nguyên khi viết phiên âm và đọc tiếng Anh (trừ một số âm câm –
silent sound)
Bao gồm: b, f, h, k, l, m, n, p, r, v, z, tr.
=> Khi nhìn thấy một từ tiếng Anh, có các phụ âm nằm trong danh sách ở trên bạn cứ giữ ngun
nó và đọc bình thường


QUY TẮC SỐ 9:

[Nhận dạng phụ âm]
Các phụ âm luôn PHẢI thay đổi khi viết phiên âm và đọc tiếng Anh(trừ một số âm câm – silent sound)
Bao gồm: c, j, q, x, y (bán nguyên âm), ch, sh.




QUY TẮC SỐ 10:


[Nhận dạng phụ âm]
Các phụ âm luôn CÓ THỂ HOẶC GIỮ NGUYÊN khi viết phiên âm và đọc tiếng Anh (trừ một số
âm câm – silent sound)
Bao gồm: d, g, s, t.


QUY TẮC SỐ 11:

[Cách đọc các âm không nhấn trọng âm]
Đọc với giọng đi xuống, nhanh và lướt (không lên cao như đa số người học tiếng Anh hiện nay
đang đọc.


QUY TẮC SỐ 12:

[Cách đọc từ hai âm tiết có dạng nguyên âm “o” + 1 phụ âm + “us”]
-

Trọng âm: Rơi vào âm tiết thứ nhất
Âm [o] đọc thành /ou/

Ví dụ: focus /’foukəs


QUY TẮC SỐ 13:

[Cách đọc từ hai âm tiết có dạng nguyên âm “a” + 1 phụ âm + “us”]
-

Trọng âm: Rơi vào âm tiết thứ nhất

Âm [a] đọc thành /ei/

Ví dụ: gradus /’greidəs/




QUY TẮC SỐ 14:

[Cách đọc từ hai âm tiết có dạng nguyên âm “i” + 1 phụ âm + “us”]
-

Trọng âm: Rơi vào âm tiết thứ nhất
Âm [i] đọc thành /ai/

Ví dụ: minus /’mainəs/


QUY TẮC SỐ 15 & 16:

[Cách đọc những từ có 3 âm tiết trở lên và có đuôi là "OGUE"]
Dù cho bạn học phát âm (pronunciation) từ năm này qua năm khác, dùcho bạn biết phát âm
hết all các phụ âm, nguyên âm nhưng không biết cách nhận dạng thì cũng khơng có nhiều tác
dụng, bạn vẫn phải tra từ điển từng từ, từng từ **
Có 2 quy tắc liên quan đến những từ kết thúc bằng "OGUE"
1. Trọng âm: Những từ có đi "ogue" có trọng âm cách " ogue" một âm tiết.
Ví dụ: Catalogue
(Trọng âm sẽ rơi vào âm 1, âm [a])
Cách đọc đuôi "OGUE" Cả đi "ogue" sẽ viết phiên âm thành /ɒg/ (có nghĩa là khi đọc và viết
phiên âm sẽ bỏ âm UE đứng cuối, âm /ɒ/ đọc với vị trí miệng mở rộng nhất có thể (giống như

đang ngáp) nhưng đọc với giọng đi xuống vì nó là âm khơng được nhấn trọng âm).
>> Lưu ý: Khi nói khơng bỏ sót phụ âm /g/ đứng cuối từ.
2. Cách đọc âm được nhấn trọng âm thì phụ thuộc vào mỗi từ khác nhau, và nó liên quan đến
quy tắc đọc nguyên âm được nhấn trọng âm (Chúng ta có thể đọc sách Học đánh vần tiếng
Anh để hiểu rõ và thành thục quy tắc này).
Từ những quy tắc trên, chúng ta sẽ tự đọc được rất nhiều các từ tương tự như:
catalogue, dialogue, analogue, apologue, dialogue, dialog, monologue, sinologue,
Đây chính là nguyên lý học Đánh vần tiếng Anh, không chỉ là phát âm, mà còn hiểu tại sao lại
phát âm như vậy.
Đây là cách học 1, biết 10. Học 1 lần, sử dụng mãi mãi.




QUY TẮC SỐ 17 & 18:

[Chia đoạn và nhấn trọng âm của câu]
Khi học, bạn không nên cố gắng học thật nhiều. Hãy chia nhỏ ra và học để có niềm vui, đừng cố
nhồi nhét quá nhiều.
Ví dụ, mỗi ngày bạn có thể áp dụng các quy tắc Đánh vần, đọc và nói để phân tích quy tắc cách
đọc một câu tiếng Anh.
Ví dụ cụ thể:
"The Ministry of Education and Training (MOET) has revised its decision on prohibiting
preschools to organize foreign language classes."
Quy tắc chung:




Không ngắt nghỉ giữa câu theo cảm tính, theo độ dài, độ khỏe của hơi thở.

Khơng thích gì nói nấy.
Khi đọc lên phải tạo được độ cao thấp của giọng, có độ trầm bổng.

Chia đoạn:
Câu trên có thể chia thành 4 đoạn như bên dưới.
The Ministry of Education and Training (MOET) // has revised its decision //on prohibiting
preschools // to organize foreign language classes."
Trọng âm của mỗi đoạn:





Đoạn 1: Trọng âm vào các từ: Ministry, Education, Training.
Đoạn 2: Trọng âm vào các từ: revised, decision.
Đoạn 3: Trọng âm vào các từ: prohibiting, preschool.
Đoạn 4: Trọng âm vào các từ: organize, foreign, language classes.

Còn lại các từ khác đọc với giọng đi xuống, nhanh và lướt: the, of, an, has, to, on, to.
** Chi tiết các quy tắc bạn có thể tham khảo cuốn sách Học đánh vần tiếng Anh




QUY TẮC SỐ 19:

Có một điều khác biệt khi học theo phương pháp Đánh vần tiếng Anh, đó là bạn phải viết được
phiên âm của các từ tiếng Anh. Nó không giống với các cách học khác mà bạn đã từng học: Phải
xem từ điển để biết phiên âm, thậm chí xem từ điển rồi vẫn khơng biết nên đọc như thế nào.
Giống như bạn học tiếng Việt, bạn phải tập viết rất nhiều khi bắt đầu học chữ. Sau một thời

gian bạn quen rồi, khi nói bất kỳ từ nào bạn cũng biết từ đó được viết như thế nào.
Vớ i phiên âm tiếng Anh, bạn cũng chỉ cần tập viết phiên âm trong khoảng 15 ngày đầu tiên. Khi
các bạn đã quen với cách nhấn trọng âm, phiên âm, bạn có thể nói gần như tất cả các từ tiếng
Anh thoải mái với hình ảnh phiên âm ở trong đầu.
Nếu bạn không biết bắt đầu từ đâu, bạn có thể xem hình ảnh b
ên dưới để biết Quy trình khi viết
phiên âm của một từ tiếng Anh.




QUY TẮC SỐ 20 & 21:

[Quy trình phân tích, đánh vần, viết phiên âm và đọc một từ tiếng Anh]
Bao gồm Quy tắc nhấn trọng âm và quy tắc đọc /a/ khi được nhấn trọng âm.
Mình lấy thử một từ để bạn hình dung cách sử dụng các quy tắc Đánh vần để đọc được 1 từ tiếng
Anh mà không cần dùng đến từ điển, dù là những từ bạn chưa gặp bao giờ.
Đó là từ "aviation" (hàng khơng). Vậy làm thế nào để đọc được từ này?
AVIATION
Quy tắc trọng âm: Ngay trước âm /io/
Quy tắc đọc âm được nhấn trọng âm: /a/ ngay trước /io, ia, ie, iu/ đọc thành /ei/
>>> AVIATION /,eivə'eiʃən/
* Nếu nhìn thấy một chữ, một đoạn, một bài báo bằng tiếng Anh mà bạn không dám đọc,
có nghĩa là bạn chưa biết đọc.
** Nếu bạn đọc 1 từ tiếng Anh mà không hiểu tại sao mình lại đọc như vậy, có nghĩa là
bạn chưa biết đọc.
*** Nếu bạn đọc 1 từ tiếng Anh, người khác bảo bạn đọc sai trong khi bản thân bạn cũng
không chắc là mình đang đọc sai hay đúng, có nghĩa là bạn chưa biết đọc.
**** Nếu bạn nghe người khác đọc 1 từ tiếng Anh, bạn không biết họ đọc đúng hay sai, có
nghĩa là bạn chưa biết đọc.

***** Nếu bạn có thể đọc hiểu tiếng Anh, nhưng khơng hướng dẫn (dạy) được cho người
khác cách đọc một từ tiếng Anh, có nghĩa là bạn chưa biết đọc.
>> Học tiếng Việt 1 năm biết đọc, nhưng học tiếng Anh 10 năm chưa biết đọc, có nghĩa là bạn
ĐANG HỌC KHƠNG ĐÚNG CÁCH hoặc BẠN ĐƯỢC DẠY K HÔNG ĐÚNG CÁCH.
* Hi vọng bạn không ở trong các trường hợp ở trên




QUY TẮC SỐ 22:

[Cách đọc những từ có đi là “ible”]
Bạn làm thế nào để đọc được từ “incredible” hoặc “impossible” nếu khơng có từ điển bạn cạnh?
Nếu bạn biết đến phương pháp học Đánh vần tiếng Anh hoặc đã từng học Đánh vần tiếng
Anh thì bạn hiểu muốn đọc chuẩn những từ như ở trên cần phải biết TRỌNG ÂM.
Quy tắc để đọc được những từ có dạng này là xác định trọng âm sẽ đứng ngay trước
“ible” (Trong tiếng Anh có hơn 100 từ có đi là “ible”)
Và đuôi “ible” sẽ được viết phiên âm là /ibəl/ hoặc /əbəl/.
Bây giờ bạn sẽ thoải mái đọc được các từ như dưới đây:
terrible

tangible

permissible

perfectible

sensible

reversible


frangible

evincible

** Những từ có đi là "igible" sẽ nằm trong một quy tắc nhận dạng khác, sẽ được giới thiệu vào một dịp khác


QUY TẮC SỐ 23:

[Quy tắc đánh vần & đọc từ WEDNESDAY (Thứ 4)]
- Nhiều, rất nhiều người học tiếng Anh đọc từ này là /wed nis day/, vì nhìn vào mặt chữ của từ thây
có 3 âm tiết.
- Có lần mình hỏi cậu Giáo viên người Canada, sao nhiều người nói sai mà vẫn hiểu thì cậu đó
nói là nghe nhiều rồi nên quen hiểu ln.
- Có một số điểm lưu ý khi đọc từ này:
1. Trong các từ chỉ thứ trong tuần: Tuesday, Wednesday, Thursday thì âm [es] hoặc [s] sẽ đọc
thành /z/ (khơng phải là âm /s/ như mặt chữ nữa.
2. Âm [dn] trong từ này có quy tắc của âm câm, nên không đọc âm [d].
=> /'wenzdei/
(Âm thứ nhất, [wenz] nhấn trọng âm nên đọc với giọng cao, to và dài hơn âm /dei/, âm /dei/ đọc
với giọng đi xuống (giống như có dấu huyền ở trong đó).
** Thay vì chỉ làm con vẹt bắt chước một cách vơ thức, học gì biết nấy, hãy là con vẹt hiểu được mình đang
bắt chước cái gì, để học 1 biết được 100, hiểu được 1000 cái khác




QUY TẮC SỐ 24:


[Cách đọc từ “Selfie” - từ của năm 2013]
Từ này đọc nhấn trọng âm ở âm thứ nhất /'sel/
Âm thứ hai không được nhấn trọng âm nên đọc với giọng đi xuống /fi/ (giống như có dấu
huyền của tiếng Việt).
=> /'SEL fi/ (không nên đọc âm /sel/ và /fi/ với độ cao ngang nhau)
<< Âm được nhấn trọng âm khi đọc cần phải đảm các yêu tố: âm lượng to, hơi dài và giọng có
độ cao>>


QUY TẮC SỐ 25 & 26:

[Áp dụng quy tắc đánh vần đọc tên người]
Bao gồm quy tắc trọng âm & quy tắc đọc nguyên âm
Áp dụng các quy tắc Đánh vần và đọc tên các Diễn viên để nhớ lâu hơn, từ đó dễ dàng hơn khi
đọc các từ tiếng Anh khác.
Đầu tiên là Diễn viên Leonardo DiCaprio
Mình sẽ chia ra làm 2 phần:

>> Phần 1: Leonardo.
-

Quy tắc đ ầu tiên là phải biết trọng âm. Có âm [o] đứng cuối nên trọng âm thường
ngay trước âm [o] => Trọng âm vào âm [ar]
Âm [ar] + phụ âm nên [ar] viết phiên âm thành /ɒ/.
Âm [eo] l à trọng âm phụ, sẽ có quy tắc được trình bày ở phần khác để bạn biết cách
đọc âm [e] thành /i/
Âm [o] đứng cuối luôn đọc thành /əu/

ð Âm [o] trong âm [eo] đọc thành /ə/
>>> ð /,liə'nɒdou/



>> Phần 2: Di Caprio
-

Trọng âm: Ngay trước âm [io]
Âm [a] có quy tắc để đọc thành /ỉ/
Âm [o] đứng cuối: Lấy lại quy tắc ở phần trên, âm [o] đọc thành /ou/
Âm [i] không nhấn trọng âm đọc thành /ə/

>>> ð /də 'kæprəou/.
Từ hai phần trên, các quy tắc này sẽ được áp dụng vào nhiều từ khác nhau. VD: hero, Unesco,
cardio...


QUY TẮC SỐ 27:

[Quy tắc đọc từ CONAN]
Bạn có thích truyện tranh thám tử lừng danh Conan?
Vậy từ Conan sẽ được đọc như thế nào? Có phải là Cơ nan như tiếng Việt?
>> Từ có 2 âm tiết, âm O + 1 phụ âm + AN thì [O] đọc thành /ou/ (không phải "ô" hay "o ").
=> Conan /'kounən/.
Bây giờ áp dụng quy tắc trên để thoải mái đọc các từ khác tương tự như: slogan, Roman,
và nhiều từ khác...
Exception của quy tắc này: woman /'wumən/.


QUY TẮC SỐ 28 & 29:

[Quy tắc đọc từ Coca-Cola]

Bao gồm quy tắc trọng âm và cách đọc nguyên âm
Bạn có biết khi nói tiếng Anh, từ Coca - Cola sẽ được nói như thế nào khơng?
(Một điều dĩ nhiên, nếu bạn nói như tiếng Việt Cơ ca, Cơ la thì người khác vẫn hiểu)
Như ng cách học Đánh vần là biết và hiểu cách đọc 1 từ để từ đó biết đọc hết các từ khác
tương tự.


Vậy quy tắc là gì?
Từ có hai âm tiết, có cấu tạo từ là O + 1 phụ âm + A đứng cuối thì âm [O] sẽ đọc thành /ou/
(khơng phải là âm "Ô" trong tiếng Việt).
=> Từ Coca - Cola sẽ đọc thành /'koukə - 'koulə/
Bây giờ thì các từ tương tự sẽ đọc được hết bằng cách áp dụng quy luật trên: coda, coma,
Doha, dona, sofa, soda, quota, zola.... và nhiều từ khác nữa.


QUY TẮC SỐ 30 & 31:

[Cách đọc từ hai âm tiết và có đi ở dạng i + phụ âm + le]
Mình sẽ gộp hai quy tắc riêng lẻ vào đây để bạn dễ hình dung, vì chúng có sự liên hệ với nhau.
Tại sao 2 từ "little" (nhỏ) và "title" (tiêu đề) lại không đọc giống nhau?
Tại sao lúc viết phiên âm, hai từ này đều viết một chữ "t", vậy từ "little" có hai chữ "t" để làm
gì?
Khơng phải ngẫu nhiên từ "little" lại có 2 chữ /t/ mà khơng viết thành "litle". Vì nếu little viết
thành "litle" thì từ đó sẽ phải đọc thành /'laitl/.
Vì trong tiếng Anh, sẽ có quy tắc để đọc như sau:
>> Từ 2 âm tiết, có cấu tạo âm [i] + 1 phụ âm + le thì âm [i] sẽ đọc thành /ai/. Do đó từ "title"
theo quy tắc trên sẽ đọc thành /'taitl/.
Còn từ l ittle có cấu tạo âm [i] + 2 phụ âm + le (không nằm trong quy tắc trên) nên âm [i]
vẫn đọc là /i/.
Nên từ little sẽ đọc thành /'litl/.

Từ đó sẽ đọc được các từ khác tương tự nằm trong quy tắc ở trên


×