Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ThS.Phan Anh Thế Kiểm soát cháy rầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 14 trang )

ThS. Phan Anh Thế

KIỂM SOÁT CHÁY RẦY


ThS. Phan Anh Thế

RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA VÀ NGUY CƠ CHÁY RẦY


ThS. Phan Anh Thế

CÁC LOẠI RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA
RẦY NÂU

Nilaparvata lugens

RẦY LƯNG TRẮNG

Sogatella furcifera

RẦY XANH ĐUÔI ĐEN

Nphotettic sp.

RẦY NÂU NHỎ

Laodelphax striatellus


ThS. Phan Anh Thế



RẦY ĐỐI TƯỢNG RẦY NGUY HIỂM NHẤT VỚI CÂY LÚA

Vòng đời rầy nâu khoảng 1 tháng


ThS. Phan Anh Thế

RẦY ĐỐI TƯỢNG RẦY NGUY HIỂM NHẤT VỚI CÂY LÚA
1.

Thường xuyên GỐI LỨA, nhiều lứa
rầy xuất hiện cùng thời điểm

2.

Có 2 loài, loài cánh dài và loài cánh
ngắn



Loài cánh dài: Thường xuất hiện
nhiều vào đầu vụ và lúc gần thu hoạch
lúa, nó đặc trưng cho tính duy chuyển.



Loài cánh ngắn: Xuất hiện từ giữa vụ,
nó đặc trưng cho tính phá hoại mạnh,
là nguyên nhân chính gây nên cháy

rầy.


ThS. Phan Anh Thế

RẦY ĐỐI TƯỢNG RẦY NGUY HIỂM NHẤT VỚI CÂY LÚA
RẦY CÁNH NGẮN

RẦY CÁNH DÀI


ThS. Phan Anh Thế

RẦY ĐỐI TƯỢNG RẦY NGUY HIỂM NHẤT VỚI CÂY LÚA


Trứng rầy nâu có dạng
”quả chuối tiêu”.



Mới đẻ trong suốt, gần
nở chuyển màu vàng và
có hai điểm mắt đỏ.



Trứng rầy nâu đẻ thành
từng có từ 5 - 12 quả.




Mỗi con cái có thể đẻ từ

150 - 250 quả trứng.


ThS. Phan Anh Thế

RẦY ĐỐI TƯỢNG RẦY NGUY HIỂM NHẤT VỚI CÂY LÚA


Khi mật độ rầy trên 500 con/m2 cần
tiến hành sử dụng biện pháp hoá học
để phòng trừ.



Sử dụng các loại thuốc nội hấp, lưu
dẫn, có hiệu lực kéo dài như

Chess 50WG.


Không nên sử dụng các loại thuốc
tiếp xúc - phun chết ngay khi mật độ
rầy chưa vượt 5000 con/m2.




Vì lúc này TRỨNG rầy đã được đẻ
trong bẹ lá lúa.



Thuốc tiếp xúc chỉ tiêu diệt được
những con rầy trúng thuốc nhưng
không tiêu diệt được trứng rầy bên
trong, và không đủ hiệu lực để tiêu
diệt lứa rầy mới sẽ nở sau đó.


ThS. Phan Anh Thế

Cháy rầy


ThS. Phan Anh Thế

6 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHÁY RẦY
1.

Không phát hiện sớm rầy. Đặc biệt giai đoạn trước 45 ngày sau cấy

2.

Phun muộn khi rầy đã T4-T5. Phun lúc mật số quá cao.

3.


Sử dụng thuốc phổ rộng - phun sớm, làm chết các thiên địch.

4.

Phun thuốc tiếp xúc phà trên ngọn lúa.

5.

Sử dụng các loại thuốc tiếp xúc xông hơi nhiều lần trong 1 vụ. Hoặc chỉ
dùng thuốc tiếp xúc - xông hơi khi mật độ rầy cao vào cuối vụ.

6.

Duy trì Quan điểm sai lầm là KHÔNG dùng thuốc nội hấp
giai đoạn lúa chuẩn bị trổ trở đi.

7.

Phun không đủ lượng nước, không đúng loại thuốc.


ThS. Phan Anh Thế

3 YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ KIỂM SOÁT CHÁY RẦY
1.

Phát hiện rầy sớm, phun khi mật độ trên 500 con/m2. Không phun
thuốc phổ rộng trước 45 ngày sau gieo - cấy. Chỉ sử dụng các loại
thuốc chọn lọc, không làm hại thiên địch.


2.

Không nên sử dụng thuốc tiếp xúc khi mật độ rầy chưa
lớn hơn 5000 con/m2.

3.

Bắt buộc phải dùng thuốc nội hấp lưu dẫn có hiệu lực kéo dài khi phát
hiện có nhiều rầy cánh ngắn, nhiều rầy chửa (bụng to).



Vì rầy cánh ngắn là đặc trưng cho tốc độ phá hoại và sinh sản.



Mỗi con rầy có thể đẻ từ 150 - 250 quả trứng, sau khoảng 1 tuần là
trứng nở.



Thuốc tiếp xúc chỉ làm chết rầy trưởng thành khi phun, nhưng không
tiêu diệt được trứng và không đủ hiệu lực để tiêu diệt rầy con sau khi
nở.


BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

RẦY DI TRÚ


THẾ HỆ THỨ 1

MẬT ĐỘ THẤP

THẾ HỆ THỨ 2

MẬT ĐỘ CAO

THẾ HỆ THỨ 3

ThS. Phan Anh Thế

RẦY DI TRÚ

GÂY CHÁY RẦY


ThS. Phan Anh Thế

PHUN ĐỦ LƯỢNG NƯỚC - PHUN ĐÚNG KỸ THUẬT


ThS. Phan Anh Thế

KÍNH CHÚC BÀ CON ĐƯỢC MÙA NHƯ

THẾ NÀY




×