Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân tích đoạn tr1ich VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH của HẢI THƯỢNG LÃM ÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 5 trang )

Tài liệu soạn bài hay chất lượng dành cho giáo viên, học
sinh, sinh viên khoa văn:

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
I-Đọc hiểu văn bản
-“Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác trong thời mà sự chi phối của dòng chủ lưu
luôn đề cao tinh thần yêu nước và những võ công oanh liệt của các triều đại, văn
học trung đại Việt Nam (đa số thơ ca trữ tình) là vô cùng đáng quý và có ý nghĩa
sâu sắc.
=>Đọc tác phẩm:Gặp gỡ tác giả mang cốt cách ẩn sĩ đích thực, có kiến thức
phong phú và tấm lòng trung hậu với quê hương .
Hiểu thêm nhiều chuyện về xã hội,tác giả không trùm bóng
mình lên tất cả.Để dành ra một không gian riêng rộng lớn cho
sự vật, sự việc, hiện tượng phát triển tiếng nói của riêng mình.
Thể kí văn học của Việt Nam lúc này mới thực sự ra đời.
1


+
Đôi mắt người thường
+Được gặp “Mặt rồng”, “con người ấy”
chính là diễm phúc tề thiên, hấp dẫn và
lạ lung.

Đôi mắt của Lê Hữu Trác
+Việc “không dưng” ,không muốn đi
nhưng không thể chối từ lên kinh để
chữa bệnh cho chúa Trịnh Sâm và thế tử
Trịnh Cán.=>Điều đặc biệt là dù buồn
bực nhưng những ghi chép và quan sát tỉ


mỉ ấy vẫn gợi rất nhiều suy ngẫm.
+Chuyện được kể từ ngôi thứ nhất, bởi vậy độc giả ý thức rất rõ về một cuộc “hành
trình” sắp sửa đến, đó là vào phủ chúa sau khi ở một nơi nghỉ trong kinh
thành.Từng bước chân, từ quan truyền mệnh, quan Chánh đường, tên đầy tớ nhà
Quan chánh đường…ai cũng vội “chạy”, “thở hổn hển” rồi “gõ cửa rất gấp”.Chính
tác giả cũng như hòa vào bước đi vội vã ấy, để bị “cáng chạy như ngựa lồng”, “bị
xóc một mẻ, khổ không nói hết”.Nghe hết lời khuyên của người này đến người kia
mới được “thực mục sở thị” thánh nhan.
=>Khẳng định: Cuộc sống của chúa Trịnh thật xa hoa, khi mà có biết bao con
người, tầng tầng lớp lớp phải tất tả, bận rộn, phục dịch cho con người quyền uy
ấy.Còn mọi thần dân buộc phải có trách nhiệm phải chờ, “chầu chực” đợi mệnh
=>Một “hành trình” li kì, “sốt ruột thích thú”.
+Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Thượng kinh kí sự là tập kí sự nổi tiếng trong cuộc đời Lê Hữu Trác.

2


Đứng trước cảnh cung vua trang hoàng xa hoa lộng lẫy, tác giả đã phải thốt lên
thành thơ, và miêu tả lại cảnh đẹp nơi chốn cung đình này:
"Lính nghìn cửa vác đồng nghiêm nhặt
Cả trời Nam sang nhất là đây!
Lầu từng gác vẽ tung mây,
Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.
Quê mùa, cung ấm chưa quen,
Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào!"
 Th oáng tưởng ta nghĩ tác giả đang ca ngợi cảnh đẹp có một không hai trong

phủ chúa Trịnh, nhưng không, ông đang châm chọc mỉa mai cảnh xa hoa
phú quý ấy.

 Ngòi bút đại tài vẽ tả đến từng chi tiết, tỉ mẫn và chân thực.

 Cách dùng chữ nói về Trịnh Sâm và Trịnh Cán có ngầm ý phê phán sự tiếm

quyền lộng quyền (Thánh chỉ, Thánh thượng, Đông cung thế tử, đồ nghi
trượng...). Đồ dùng của cha con nhà chúa càng cho thấy rõ điều này: Đi qua
độ năm sáu lần trướng gấm như vậy, đến một cái phòng rộng, ở giữa phòng
có một cái sập thếp vàng (...) Bên sập đặt một cái ghế rồng sơn son thếp
vàng. (...) Xem chừng Thánh thượng thường thường vẫn ngồi trên ghế rồng
này[

3


Nhân cách và tâm hồn cao thượng của danh y họ Lê còn được bộc tả qua hành
động kê thuốc cho thế tử Trịnh Cán.Đó là một sự đấu tranh quyết liệt trước tòa
án lương tâm của một “từ mẫu” lương y bấy lâu nay.
+Hải Thượng Lãn Ông không màng công danh cùng cái tâm của người thầy thuốc
với con bệnh, đạo làm người, làm tôi.Ấy thế cho nên rồi lại nghĩ: “Cha ông mình
đời đời yêu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông
mình mới được”.Thế nên ông đã kê cho thế tử “phương thuốc hòa hoãn nếu không
trúng thì cũng không sai bao nhiêu”.
Kết luận:
+Tác giả xứng danh là ông tổ nghề thuốc Việt Nam và người đời sau sùng bái,
ngưỡng mộ, noi gương.=> Là người yêu tự do, đầy tự trọng, nếp sống thanh đạm,
không vướng bận danh lợi đời thường, có tâm huyết với nghề thuốc.
+Ngòi bút sâu sắc, triết lí sâu cay, tưởng là bắt mạch chữa cho Trịnh Cán nhưng
ngầm ý là bắt mạch chuẩn trị cho căn bệnh trầm kha của con chúa
+Bút pháp kí sự, nghệ thuật đối lập: sự vị thế các vị lương y ở Đông Cung xa hoa
lộng lẫy, hoa lệ khiến nhân vật tôi trở nên nhỏ bé, nhưng làm cao lên nhân cách

cao thượng hơn.

4


5



×