Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.07 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRẦN QUỐC VIỆT

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN
CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 62 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

1


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia.
Người hướng dẫn khoa học
1. GS. TS. Đinh Văn Mậu

2. TS. Chu Xuân Khánh

Phản biện 1: …………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Phản biện 2: …………………………………………………………
…………………………………………..…………………………...
Phản biện 3: …………………………………………………………
……………………………………………………………………….


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện.
Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……,
Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh Quận Đống Đa - Hà Nội.
Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm ……
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư
viện của Học viện Hành chính Quốc gia.

2


LIST OF PUBLISHED WORKS OF THE AUTHOR
List of published scientific papers
1. “The thoughts, opinions on controlling of the state power in
Viet Nam at present”, State Management Review, No.198 (07/2012),
p.11-15.
2. “Controlling the executive power of the Parliament of United
Kingdom, France, USA”, State Organization Journal, No.3/2015,
p.55-58.
3. “Question - effective control form of National Assembly over
the activities of the Government”, State Management Review,
No.241 (2/2016), p.26-30.
4. “Some problems of control activities to ensure the civil rights
of state administrative agency”, Democracy and Law Review,
No.299 (2/2017), p.45-49, 56.
List research papers participating in scientific conferences
5. “Applying Ho Chi Minh Thought about controlling state
power in the work of amending and supplementing Vietnam’s 1992
Constitution”, Documentation of the seminar on “Amending and
supplementing Vietnam’s 1992 Constitution and organization of state
apparatus”, Academy of Public Administration, 11/2012, p.159-170.

6. “Overview of administrative reform in Vietnam currently”,
International seminar on “Public Administration Reform”, University
of Sriwijaya, Indonesia, 9/2016.

54

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước là một nhu cầu cần
thiết, khách quan. Trong đó, kiểm soát hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước có ý nghĩa quan trọng, là trọng tâm của kiểm soát
hoạt động của cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, bằng hoạt động thực
thi quyền lực của mình, nhà nước bảo đảm các quyền của công dân.
Trong đó, thông qua hoạt động kiến tạo các tiền đề kinh tế, chính trị,
văn hóa - xã hội và pháp lý, bộ máy hành chính nhà nước bảo đảm
cho công dân thực hiện các quyền của mình một cách thường xuyên
và trực tiếp nhất. Chính vì vậy, cần thiết phải kiểm soát cả hoạt động
này để thúc đẩy bộ máy hành pháp hoàn thành trách nhiệm và để
chống sự lạm quyền, vượt quyền trong quá trình tạo dựng một môi
trường thuận lợi cho công dân thực hiện đầy đủ các quyền cơ bản và
thiêng liêng nhất của mình.
Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước chưa được giới học thuật
nghiên cứu sâu, chưa được quy định rõ ràng, cụ thể về mặt pháp lý và
trên thực tế, hoạt động này còn nhiều mặt hạn chế cần nâng cao chất
lượng và hiệu quả hơn. Đây là lý do đề tài “Kiểm soát hoạt động bảo
đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
hiện nay” được chọn cho luận án tiến sĩ của tác giả.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kiểm soát hoạt động

bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt
Nam hiện nay, mục đích của luận án là đề xuất phương hướng và giải
pháp tăng cường công tác này.
Để đạt mục đích trên, những nhiệm vụ đặt ra là: Nghiên cứu các
công trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án, đánh giá
tổng quan về nội dung, mức độ của các công trình đó và rút ra những
3


vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đối với luận án; Nghiên cứu lý luận về
kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước; Nghiên cứu kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở một số nước trên thế
giới; Tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động
bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt
Nam hiện nay; Nghiên cứu, đề xuất phương hướng và giải pháp tăng
cường kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự kiểm soát một cách có
hiệu quả hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu sự kiểm soát do nhà nước và
xã hội tiến hành đối với hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước. Cụ thể, đó là (1) sự kiểm soát mang tính
quyền lực nhà nước (gồm: giám sát của Quốc hội; giám sát của Hội
đồng nhân dân; giám sát của Tòa án nhân dân; kiểm toán của Kiểm
toán nhà nước; kiểm tra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước) và (2) sự kiểm soát mang tính xã hội (gồm: kiểm tra, giám

sát của Đảng Cộng sản Việt Nam; giám sát của các tổ chức, hiệp hội
quần chúng; giám sát của công luận; giám sát của cá nhân công dân).
- Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trên phạm vi cả nước.
- Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề trong phạm vi thời
gian từ năm 2011 đến nay. Đó là khoảng thời gian bao trọn nhiệm kỳ
từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII của Đảng và nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Về mặt phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, vận dụng những nguyên lý cơ bản
4

However, these limitations can be fully fixed. It is possible to
confirm that the original scientific hypothesis of the thesis is well
founded. In detail: To implement control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency effectively, we should focus on
completing control institution, strengthening the ability of control’s
entities, optimizing processes, procedures and improving the
efficiency of coordination mechanism in control. In which, along
with the implementation synchronously basic and platform solutions
system, are deployed on a large scale, also needed to pay attention,
investment research, build and organize the implementation some
solutions at a higher level, groundbreaking, spearhead, creating
obvious changes in strengthening control: Build a general law on the
people's supervision over the activities of state agency; Realize the
establishment of the Interim Commission of the National Assembly
when necessary; Establish a Committee specializing in the
supervision of the National Assembly.
Finally, it should be recognized clearly that the control of state
power in general and control activities to ensure the civil rights of

state administrative agency in particular is difficult issue, there are
many things not yet clarified and is a new field in Vietnam. Coupled
with resistance derived from the downside of the market economy,
from the complexity of the integration process and a lot of other
factors, the purpose of strengthening control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency is highly dependent on the
proper understanding, determination, consensus, participation
positively with a proper method and proper route of all entities
participating in this process./.

53


implementation control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in Vietnam currently and provides general
assessment; Chapter 4 presents orientation and solution to strengthen
control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency in Vietnam currently.
From the research results of the thesis, we can make some
conclusions as follows:
First, it can be argued that control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency is an objective necessity. The
well implementation will create a premise, basis for the realization of
civil rights. Control does not create difficulty, prevention for the
operation of the executive apparatus in the process of creating
favorable premise, favorable condition about economics, politics
culture - society and law for citizens can implement their rights fully.
On the contrary, the existence of control will ensure the uniformity of
state power, prevent power misuse, power exceeding and prevent the
corruption, maintain institutional legitimacy, and discipline and promote

the state administrative agency to complete their responsibility to
ensure the civil rights, contribute to the purge of the national
administration.
In fact, in our country currently, awareness of power control is
becoming more profound, organization of control organs is
increasingly strengthened, the quality of the forces participating in
the control has continued to be improved and the results of the
control have gotten remarkable achievements. At the same time, it
should be clear that control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in our country currently is still limited. The
results of the implementation of this work have not met the
requirements set out and the expectations of the whole society.
52

của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét vấn
đề kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước.
Về mặt phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng các phương
pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp
thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích và tổng hợp;
Phương pháp quy nạp.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
Trong quá trình tìm hiểu vấn đề, có 02 câu hỏi nghiên cứu được
đặt ra: Hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế có phải do hoạt
động này chưa được kiểm soát tốt hay không? Làm thế nào để nâng
cao hiệu quả kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
Xuất phát từ 02 câu hỏi trên, 02 giả thuyết khoa học được đưa ra
là: Kiểm soát tốt hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành

chính nhà nước sẽ tạo tiền đề, cơ sở để hiện thực hóa quyền công dân;
Để kiểm soát tốt hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước cần chú trọng đến việc hoàn thiện thể chế kiểm soát,
tăng cường năng lực của các chủ thể kiểm soát, tối ưu hoá quy trình,
thủ tục, nâng cao hiệu quả cơ chế phối hợp trong kiểm soát.
6. Những đóng góp mới của Luận án
Luận án có những đóng góp mới về lý luận như sau: (1) Đưa ra
được khái niệm hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước, phân biệt hoạt động bảo đảm quyền công dân với
hoạt động bảo vệ quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước.
Trình bày nội dung hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước. (2) Đưa ra khái niệm kiểm soát hoạt động bảo
đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước, trình bày
khái niệm kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước, khái niệm kiểm
5


soát mang tính xã hội. Làm rõ được sự cần thiết phải kiểm soát hoạt
động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước. Khái
quát một cách có hệ thống các phương thức kiểm soát. (3) Đưa ra ý
tưởng mới về việc thành lập một Ủy ban chuyên trách về hoạt động
giám sát của Quốc hội. Đưa ra những kiến giải mới về việc xây dựng
một đạo luật chung về giám sát của nhân dân và về vấn đề hiện thực
hóa việc thành lập các Ủy ban lâm thời của Quốc hội khi cần thiết.
Ngoài ra, Luận án cũng có những đóng góp mới về thực tiễn
như: (1) Cung cấp luận cứ cho việc hoàn thiện thể chế, nâng cao năng
lực các chủ thể, đổi mới cách thức tổ chức thực hiện kiểm soát hoạt
động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước. (2)
Những giải pháp đưa ra có thể được áp dụng trong thực tiễn góp phần
hạn chế sự tha hóa quyền lực trong bộ máy hành chính nhà nước

nhằm làm cho quyền hành pháp được thực hiện khoa học, hiệu lực,
hiệu quả, thực sự bảo đảm tốt quyền lợi hợp pháp của công dân.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học, Luận án có những ý nghĩa sau: (1) Bổ sung,
hoàn thiện thêm, làm phong phú thêm lý luận về hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước và về kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà
nước. Góp phần nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của
kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính
nhà nước. (2) Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc tăng cường
kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của Luận án có ý nghĩa sau:
(1) Làm tài liệu phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Quản lý công và
các chuyên ngành khác tại Học viện Hành chính Quốc gia. (2) Làm tài
liệu tham khảo có giá trị cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức làm công
tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập về quản lý công. (3) Làm tài liệu
6

helping National Assembly Standing Committee set up plan
supervision program; monitoring and urging the implement
resolutions after supervision and summary to report periodically to
National Assembly, the National Assembly Standing Committee;
submitting bills to the National Assembly, drafting ordinances to the
National Assembly Standing Committee in charge of the Committee;
recommending necessary measures to improve the effectiveness of
the National Assembly's supervision; other tasks.
The supervision committee consists of sub-committees: The subcommittee supervising state administrative agencies; The subcommittee supervising judicial agencies; The sub-committee
supervising the operation of National Assembly.
The establishment of this committee under decisive jurisdiction

of the National Assembly and only through amendment the Law on
the organization of the National Assembly.
CONCLUSION
To clarify issues, thesis "Control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency in Vietnam currently" with 4
chapters has followed the basic structure: overview of the research
situation - theory - current situation - orientation and solution. In
detail: Chapter 1 presents, generalizes research results related to the
thesis topic and sets out issues that need to research; Chapter 2
presents theories about activities to ensure the civil rights of state
administrative agency, common issues of control activities to ensure
the civil rights of state administrative agency, mode of control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency,
control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency in some countries and the reference values for Vietnam;
Chapter 3 presents current status of institutions control,
51


4.2.2.2. Realization the establishment of the Interim
Commission of the National Assembly when necessary
In many countries, parliaments can establish interim committees
to conduct an investigation, review of particular, government’s
special cases. In our country, the establishment of the Interim
Commission of the National Assembly has been constitutional and
legislative. However, this is difficult to implement and has never
been done in our National Assembly.
For the realization (when necessary) during the process of
supreme supervision of the National Assembly, we need to solve
some problems as follows: reducing the difficulty of establishing the

conditions; researching again in the direction of adding members
who are qualified, reputable, not among the National Assembly
deputies; clarifying the provisions on the responsibility for providing
information and protecting witness of negative cases; clarifying the
conditions for ensuring the operation of the Interim Committee;
clarifying the right to investigate the individual transactions, the
relationship between investigation activities of Committee with
investigation activities of public security organs and with other
inspection forms, other supervision forms.
4.2.2.3. Establish a Committee specializing for supervising
activities of the National Assembly
Legislative power and supreme supervision power are equivalent
in terms of aspects are both fundamental rights of the National
Assembly. Meanwhile, National Assembly has a Committee
specializing in legal issue. So, we can see it is necessary to establish
a Committee specializing in supervision of the National Assembly.
This Committee has duties and powers as follows: examining
proposals and recommendations of the agency, organizations,
National Assembly deputies about supreme supervision activities;
50

tham khảo có giá trị cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách,
đặc biệt là trong vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước và cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam. (4) Làm nền tảng
để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về cùng chủ đề.
8. Cấu trúc của Luận án
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Luận án gồm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề
tài Luận án.
- Chương 2: Lý luận về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền

công dân của cơ quan hành chính nhà nước.
- Chương 3: Thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 4: Phương hướng và giải pháp tăng cường kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
ở Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án
Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
(bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt) đã công bố về các nội dung: quyền
công dân, bảo đảm quyền công dân; kiểm soát hoạt động của cơ quan
nhà nước; kiểm soát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước;
kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước.
1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
án và những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu

1.2.1. Khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận
án
Thứ nhất, nhiều nghiên cứu đã tập trung làm rõ các vấn đề lý
luận quan trọng liên quan gián tiếp đến đề tài Luận án như: kiểm
7


soát hoạt động của cơ quan nhà nước; quyền công dân và bảo đảm
quyền công dân.
Đây là những nền tảng lý thuyết quan trọng mà Luận án tiếp thu,
kế thừa để triển khai những vấn đề liên quan. Tuy nhiên, đây cũng
chỉ là những vấn đề chung, khái quát, có liên quan một cách gián tiếp

đến đề tài Luận án.
Thứ hai, không có nhiều các công trình nghiên cứu liên quan
trực tiếp đến đề tài luận án.
Vấn đề kiểm soát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
mới chỉ được đề cập đến với những nét cơ bản, khái quát. Cũng có
những nghiên cứu khảo sát thực trạng, chỉ ra nguyên nhân của những
hạn chế, các yếu tố chi phối và đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế
kiểm soát quyền lực của quyền hành pháp. Tuy nhiên, những nghiên
cứu này mới chỉ dừng lại trong khuôn khổ các bài báo, bài viết.
Các nghiên cứu trực tiếp về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước có số lượng ít, mới chỉ tìm
hiểu những vấn đề riêng lẻ, chưa nghiên cứu toàn diện, sâu sắc vấn đề.
Thứ ba, vẫn còn những vấn đề chưa được giải quyết triệt để
trong các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.
Các nghiên cứu chưa làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát hoạt
động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước.
Đặc biệt là về khái niệm và sự cần thiết phải kiểm soát. Các phương
thức kiểm soát chưa được trình bày như một hệ thống. Chưa nghiên
cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về kiểm soát hoạt
động của cơ quan nhà nước.
Bên cạnh đó, chưa có sự khảo sát một cách hệ thống, toàn diện
thực trạng và đánh giá sâu sắc về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay. Chưa
đề xuất một hệ thống giải pháp cơ bản và các giải pháp đột phá có
tính khả thi để tăng cường kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công
dân của cơ quan hành chính nhà nước.
8

4.2.1.3. Solution groups optimize processes, procedures and
improve the efficiency of coordination mechanism in control

activities to ensure the civil rights of state administrative agency
- Continuing to optimize processes and procedures of state
power control.
- Continuing to optimize processes and procedures of the social
control.
- Improving the efficiency of the coordination mechanism in the
control.
4.2.2. The breakthrough solutions to strengthen control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency
4.2.2.1. Build a general law on the people's supervision over the
activities of state agency
The promulgation of a general law on the people's supervision
for the uniform regulation is necessary and objective requirement.
The basic layout of this code may include 7 chapters with the
main contents: General provisions; Supervising activities of the
people for the operation of the National Assembly and People's
Councils at all levels; Supervising activities of the people for the
operation of the Government and People's Committees at all levels;
Supervising activities of the people for the operation of the People's
Court and People’s Procuratorate at all levels; Coordination
mechanisms in the supervising activities of the people; Conditions
ensuring the supervising activities of the people; Enforcement terms.
However, it should be seen that, general law about supervision of
the people is a big law, the building needs to be studied carefully,
cautiously and with appropriate roadmap. The promulgation and
enforcement of this law effectively occur when there are guarantee
conditions.
49



4.1.2. Complying strictly with principles of strengthening
control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency
- Complying with the principle ensuring the leadership of the
Party for the organization and operation of the state apparatus.
- Complying with the principles ensuring that all state power
belong to the people.
- Complying with the principle ensuring state power is unified, with
the assignment, coordination and control among agencies in the
implementation of legislative power, executive power and judicial power.
4.2. Solution to strengthen control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency
4.2.1. Basic solutions system to strengthen control activities to
ensure the civil rights of state administrative agency
4.2.1.1. Solution groups complete institution of control activities
to ensure the civil rights of state administrative agency
- Focusing on reviewing all regulations.
- Continuing to improve the institution of leadership of the Party.
In which, there are institutions on the check and supervision of the
Party for state agency.
- Continuing to improve the institutions on the people's control
over the activities of state agency.
- Urgently amending, supplementing and concretizing the
regulations.
4.2.1.2. Solution groups strengthen the ability of entities of
control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency
- Strengthening the organizational structure of the agency
participating control.
- Continuing to improve the quality of forces participating control.

48

Thứ tư, về tính chất chuyên ngành của các công trình nghiên
cứu. Có thể thấy, các nghiên cứu có liên quan chủ yếu tiếp cận dưới
góc nhìn của khoa học luật, khoa học chính trị. Chưa có công trình
nào tìm hiểu vấn đề dưới góc nhìn của khoa học quản lý công.

1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu
Thứ nhất, về nội dung nghiên cứu, luận án tập trung vào một số
nội dung sau: hệ thống hoá lý luận về kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước (trong đó, tập
trung làm rõ khái niệm, đối tượng, sự cần thiết khách quan và các
phương thức kiểm soát); khái quát và đánh giá một cách khoa học về
thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra những ưu điểm,
hạn chế, cũng như nguyên nhân của những hạn chế trong công tác
này; đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp cơ bản cũng như
các giải pháp đột phá có tính khả thi để tăng cường kiểm soát hoạt
động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở
Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, về tính chất chuyên ngành, trong quá trình nghiên cứu,
tác giả Luận án sẽ đặc biệt chú ý tới việc tiếp cận vấn đề kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
dưới góc nhìn của khoa học quản lý công.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO
ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
2.1. Hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước


2.1.1. Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước. Cơ quan hành chính
nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước được thành
9


lập ra để thực hiện chức năng quản lý điều hành mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội.
Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước. Cơ quan hành
chính nhà nước có những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước và
có những đặc điểm đặc thù khác với các cơ quan nhà nước khác.

2.1.2. Quan niệm về hoạt động bảo đảm quyền công dân của
cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm quyền công dân, các nhóm quyền công dân.
Quyền con người là những nhu cầu, lợi ích vốn có và khách
quan của con người được pháp luật quốc gia, quốc tế ghi nhận, bảo
vệ. Quyền công dân chính là những quyền con người được các nhà
nước thừa nhận và áp dụng cho công dân của mình.
Các nhóm quyền công dân bao gồm: nhóm quyền về chính trị;
nhóm quyền về kinh tế, văn hóa và xã hội; nhóm quyền về dân sự.

within the Party. Supervision of the Vietnam Fatherland Front is still
very formal, the legal efficiency is not high. Control of public
opinion is not yet mobilized the numerous people and the media, the
press involved.
3.3.3. The reason of the limitations in control activities to
ensure the civil rights of state administrative agency
3.3.3.1. Subjective reasons
Including: awareness of control is not high; institution of control

is limited; ability of control’s entities did not meet requirements;
forms, processes, procedures and coordination mechanisms are also
many shortcomings, not really effective.
3.3.3.2. Objective reasons
Including: the difficulty and novelty of the problem; resistance
derived from the downside of the market economy; the complexity of
the integration process; a lot of other factors.

Khái niệm hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước.
Bảo đảm quyền công dân là việc tạo ra các tiền đề, điều kiện cần
thiết để quyền công dân được thực hiện trên thực tế.
Chủ thể bảo đảm quyền công dân bao gồm: Nhà nước; các tổ
chức, hiệp hội quần chúng; người dân. Nhà nước là chủ thể quan
trọng nhất. Trong đó, cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận trách
nhiệm này một cách thường xuyên, trực tiếp nhất.
Hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà
nước là việc cơ quan hành chính nhà nước kiến tạo các tiền đề, điều
kiện thuận lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và pháp lý để
công dân có thể thực hiện đầy đủ các quyền của mình.
Hoạt động bảo đảm quyền công dân được phân biệt với hoạt động
bảo vệ quyền công dân qua 2 yếu tố: hoàn cảnh xuất hiện; mục đích.
10

CHAPTER 4. ORIENTATION AND SOLUTION TO
STRENGTHEN CONTROL ACTIVITIES TO ENSURE THE
CIVIL RIGHTS OF STATE ADMINISTRATIVE AGENCY IN
VIETNAM CURRENTLY
4.1. Orientation to strengthen control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency

4.1.1. Raising awareness of control’s entities about control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency
- Continuing to raise awareness of Communist Party of Vietnam
about control activities of state agency.
- Studying and imitating Ho Chi Minh thought about control
activities of state agency.
- Continuing to raise awareness of the whole society about
control activities of state administrative agency.
47


The supervision of the People's Council has expressed the position,
role of the state power organ in the localities. The supervision of the
Court has many positive changes, protects better the legitimate rights
and legitimate interests of organizations, individuals. Quality of state
audit has been raised gradually. The check, inspection in state
administrative agency system is an important method to self
"purification", contributes to improve the effectiveness, efficiency in
the supervision of activities to ensure civil rights.
3.3.1.2. The advantages in social control
The check, supervision of the Party have positive changes. The
supervision of the Vietnam Fatherland Front and other mass
organizations, other mass associations have achieved effective and
substantial results. Democracy is increasingly expanding. The power
of public opinion is increasingly performed in political and society
life of the country, creates significant pressure to ensure active civil
rights of the state administrative agency.
3.3.2. The limitations in the control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency
3.3.2.1. The limitations in state power control

Supreme supervision of the National Assembly still has many
shortcomings. The supervision of the People's Councils at all levels
have not been regular, effective supervision is limited. The number of
administrative complaints have more but the number of
administrative cases are solved very little. In fact, the scope of the
State Audit does not yet comprehensively cover the use of state
budgets by state administrative agencies in ensuring the civil rights.
Check, inspection in state administrative agency systems are still
drawbacks and need to be overcome.
3.3.2.2. The limitations in social control
The quality, efficiency of the check, supervision of the Party
were not enough to prevent, repel corruption, wastefulness, negative
46

2.1.3. Nội dung hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước
Kiến tạo các tiền đề chính trị. Đó là việc tạo dựng môi trường
chính trị thuận lợi để quyền công dân được thực hiện.
Kiến tạo các tiền đề kinh tế. Đó là việc tạo dựng những điều
kiện vật chất cần có để thực hiện quyền công dân.
Kiến tạo các tiền đề văn hóa - xã hội. Đó là việc tạo dựng các
yếu tố văn hóa, tư tưởng, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng
cao dân trí, trật tự xã hội, dân số và việc làm, an sinh xã hội, dân tộc
và tôn giáo... để công dân thực hiện quyền của mình.
Kiến tạo các tiền đề pháp lý. Đó là hoạt động ghi nhận bằng
pháp luật các quyền công dân, tạo dựng các yếu tố thuận lợi về tư
tưởng chính trị - pháp lý, văn hóa pháp lý, thiết lập cách thức, cơ chế
tổ chức bộ máy nhà nước để quyền công dân được hiện thực hóa.
2.2. Những vấn đề chung về kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước


2.2.1. Khái niệm và chủ thể kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước.
Kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước được hiểu là một
hoạt động do nhà nước và xã hội tiến hành thông qua những phương
thức, phương tiện được pháp luật quy định nhằm phòng ngừa, phát
hiện, ngăn chặn những hoạt động sai trái của cơ quan nhà nước, bảo
đảm cho việc thực thi quyền lực nhà nước luôn theo đúng mục tiêu
đã đề ra và đạt hiệu quả cao nhất.
Khái niệm kiểm soát ở Luận án này bao gồm tất cả các hoạt
động giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, kiểm sát của các chủ
thể khác nhau. Căn cứ vào chủ thể tiến hành có thể chia kiểm soát
hoạt động của cơ quan nhà nước thành hai loại: Kiểm soát mang tính
quyền lực nhà nước; Kiểm soát mang tính xã hội.
11


Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước là một hoạt động được nhà nước và xã hội tiến hành
thông qua những phương thức, phương tiện được pháp luật quy định
nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn những hoạt động sai trái của cơ
quan hành chính nhà nước trong hoạt động bảo đảm quyền công dân.
Chủ thể kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước. Bao gồm:
- Chủ thể kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước: Quốc hội;
Hội đồng nhân dân; Tòa án nhân dân; Kiểm toán nhà nước và chính
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
- Chủ thể kiểm soát mang tính xã hội: Đảng Cộng sản Việt

Nam; các tổ chức, hiệp hội quần chúng (với trung tâm là Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam); công luận; cá nhân công dân.

2.2.2. Sự cần thiết phải kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước
- Kiểm soát để bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước.
- Kiểm soát để chống sự lạm quyền, vượt quyền và chống tham
nhũng trong quá trình bảo đảm quyền công dân.
- Kiểm soát để giữ vững tính pháp chế, kỷ luật và thúc đẩy cơ quan
hành chính nhà nước hoàn thành trách nhiệm bảo đảm quyền công dân.

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hoạt động bảo
đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: yếu tố kinh tế; yếu tố môi
trường chính trị dân chủ và pháp quyền; yếu tố văn hóa, xã hội; yếu
tố trình độ dân trí và hiểu biết pháp luật.

2.2.4. Nguyên tắc kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công
dân của cơ quan hành chính nhà nước
Đối với kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước, ngoài các
nguyên tắc chung, còn cần chú ý tới các nguyên tắc riêng: tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm khách quan, hiệu quả, công khai,
12

increasingly being raised. The check and supervision of Party have
contributed to maintain the discipline of the Party and administrative
discipline of the State. Then, it has a positive impact to the tectonic
activities of state administrative agency to ensure the civil rights.
3.2.2.2. Current status of implementation supervision of the
Vietnam Fatherland Front and other mass organizations, other mass

associations
The Vietnam Fatherland Front and its socio-political
organizations are increasingly developing. The other mass associations
have developed variously. This supervision activity has been
promoting the synergy of people, contributing greatly to ensure the
legitimate rights and interests of the people are carried out effectively.
3.2.2.3. Current status of supervision of public opinion
The press, media system has been developed diversely. The
press and the media have promoted strength and achieved important
results in reflecting activities to ensure the civil rights of state
administrative agency, contributing to create strong public opinion,
influence back this activity.
3.2.2.4. Current status of supervising of citizens
In our country, the mastery of the people is increasingly promoted.
Reuters is increasingly raised. Citizens increasingly show stronger
supervision over the activities of state administrative agency.
3.3. General assessment of control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency in Vietnam currently
3.3.1. The advantages in control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency
3.3.1.1. The advantages in state power control
Through the supervision of the National Assembly, many
limitations in the management, administration of the state
administrative agency in ensuring the civil rights were discovered.
45


People's Courts in 2014. About the supervision results, in comparison
with the previous period, the proportion of trial of administrative
cases has risen and the proportion of judgments, administrative

decisions be canceled or modified due to the subjective fault of Jury
have reduced. However, in the comparison with other types of cases,
administrative cases are still very small portion.
3.2.1.4. Current status of implementation audit of State Audit
The organizational system of the State Audit has been
substantially strengthened according to the centration model,
relatively compact, promotes the effectiveness, and is consistent with
the characteristics of our country and with international practice.
State Audit focuses on auditing the activities of the Government in
creating the economic premises to ensure civil rights. Audit scale
increases sensibly, the quality and effectiveness of audit is enhanced.
3.2.1.5. Current status of implementation check, inspection in
the system of state administrative agency
Entities control in state administrative agency system have made
the improvement of the functions, tasks, organizational structure and
have built team. The check is increasingly being focused. The
inspection is increasingly raising the effectiveness and efficiency.
Through these activities, many violations in the activities to ensure
the civil rights of the state administrative agency have been
discovered, processed and recommended treatment, contribute to
warn, prevent the irregularities and promote state administrative
agency to complete its responsibilities.
3.2.2. Current status of implementation social control
3.2.2.1. Current status of implementation check, supervision of
Communist Party of Vietnam
Communist Party of Vietnam is growing about the
organizational structure, the quality, the number of members is
44

minh bạch; không được làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường

của cơ quan, tổ chức chịu sự kiểm soát.
2.3. Phương thức kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công
dân của cơ quan hành chính nhà nước

2.3.1. Phương thức kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước
2.3.1.1. Giám sát của Quốc hội
Quốc hội có thể tiến hành giám sát bằng các hình thức sau đây:
giám sát văn bản và các báo cáo của Chính phủ; chất vấn; giám sát
chuyên đề; thành lập Ủy ban lâm thời để tiến hành hoạt động điều
tra; lấy phiếu tín nhiệm; bỏ phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo của Ủy
ban thường vụ Quốc hội về kiến nghị giám sát.
2.3.1.2. Giám sát của Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân có thể tiến hành giám sát bằng các phương
thức chủ yếu sau đây: xem xét các Báo cáo công tác của Ủy ban nhân
dân; chất vấn; xem xét quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp;
giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; bỏ phiếu tín nhiệm.
2.3.1.3. Giám sát của Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân, với chức năng xét xử của mình, có thể thực
hiện kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước một cách trực tiếp thông qua tài phán hành chính và
gián tiếp thông qua tài phán tư pháp.
2.3.1.4. Kiểm toán của Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán nhà nước có thể kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà
nước của các cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình thực hiện
hoạt động bảo đảm quyền công dân.
2.3.1.5. Kiểm tra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước có thể dùng phương thức kiểm tra
(kiểm tra hành chính, kiểm tra chức năng, kiểm tra nội bộ) và phương
thức thanh tra (thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành) để kiểm

soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của chính mình.
13


2.3.2. Phương thức kiểm soát mang tính xã hội
2.3.2.1. Kiểm tra, giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam dùng sự kiểm tra, giám sát nội bộ của
mình để kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước.
2.3.2.2. Giám sát của các tổ chức, hiệp hội quần chúng
Các tổ chức, hiệp hội quần chúng sử dụng các hình thức kiểm
soát: động viên thành viên và quần chúng tích cực thực hiện quyền
kiểm soát; tìm hiểu, phát hiện các hành vi sai trái của cơ quan hành
chính nhà nước; kiến nghị xem xét xử lý những hành vi vi phạm pháp
luật; tham gia các hình thức kiểm soát do cơ quan nhà nước đề nghị.
2.3.2.3. Giám sát của công luận
Công luận thể hiện thái độ phán xét, đánh giá của công chúng
đối với các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong quá
trình bảo đảm quyền công dân, qua đó tạo ra khả năng kiểm soát đối
với cơ quan hành chính nhà nước. Trong việc giám sát của công luận,
báo chí, truyền thông đóng vai trò quan trọng.
2.3.2.4. Giám sát của công dân
Công dân trực tiếp giám sát hoạt động bảo đảm quyền công dân
của cơ quan hành chính nhà nước thông qua quyền kiến nghị, phản
ánh, khiếu nại, tố cáo.
2.4. Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ
quan hành chính nhà nước ở một số nước và những giá trị tham
khảo cho Việt Nam

2.4.1. Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ

quan hành chính nhà nước ở một số nước
Trình bày hoạt động kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước
(bao gồm kiểm soát của nghị viện, kiểm soát của tòa án, kiểm soát
của cơ quan kiểm toán nhà nước và kiểm soát trong hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước) và kiểm soát mang tính xã hội (bao gồm kiểm
14

3.2. Current status of implementation of control activities to
ensure the civil rights of state administrative agency in Vietnam
currently
3.2.1. Current status of implementation state power control
3.2.1.1. Current status of implementation National Assembly’s
supervision
Organizational and personnel apparatus of the National
Assembly is increasingly strengthened. National Assembly has made
the consideration of the government’s report related to activities to
ensure civil rights frequently, seriously. National Assembly has made
effective supervision in promulgating legal documents of the
Government. In 2013, it is the first time that National Assembly
collected the vote of confidence for the Government members.
Questioning activity has become the most effective supervision form
of the National Assembly. Activities of specialized supervision have
focused on the pressing and urgency issues of life.
3.2.1.2. Current status of implementation People's Council’s
supervision
People's Council was held at all levels of local government. At the
session, People's Council implements the supervision function through
the consideration of reports, questioning and answering questions.
Activity of collecting the votes of confidence is held according to the
order, the procedures and the results reflect truly the status of

management, administration and credibility in localities. Between two
sessions, the Permanent People's Council and the Boards of the People's
Council at all levels regularly organizes specialized supervisions with
content closely related to social security and life of the people.
3.2.1.3. Current status of implementation People's Court’s
supervision
Organizational apparatus of the People's Courts continues to be
strengthened under the new regulation of the Law on Organization of
43


control, it is necessary to create important guarantee factors for
public opinion, citizens; The effectiveness of control can also be
obtained through cultural, customary and traditional factors.
CHAPTER 3. CURRENT SITUATION OF CONTROL
ACTIVITIES TO ENSURE THE CIVIL RIGHTS OF STATE
ADMINISTRATIVE AGENCY IN VIETNAM CURRENTLY
3.1. Current status of institution control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency in Vietnam currently
3.1.1. Institutions of state power control
The 2013 Constitution has created legal status of control entities
that express the characteristics of state power explicitly in overall of
allocation, coordination and control among state agencies.
Laws, bylaws have concretized the provisions on control of the
National Assembly, the People's Council, People's Court, the State Audit
and the system of state administrative agency for the operation of state
administrative agency. In addition, there are still some limitations on the
promulgation of specific regulations and guidelines for specific control
ways and control coordination mechanisms.
3.1.2. Institutions of the social control

The 2013 Constitution has made provisions to institutionalize the
Party's view on the supervision of the people. However, there is a lack of
institutionalization regulations on check and supervision of Party for
state agency.
Many laws and bylaws have concretized the provisions on the
supervision of the Vietnam Fatherland Front, mass organizations, mass
associations and public opinion, citizens for the operation of state
administrative agency. At the same time, there are still limitations in
designing the model for independent supervision of the Vietnam
Fatherland Front and in building of institution of people's control.
42

soát của các đảng chính trị, kiểm soát của các tổ chức, hiệp hội quần
chúng, kiểm soát của công luận) ở một số nước.

2.4.2. Những giá trị tham khảo cho Việt Nam
Một số nhận xét có giá trị tham khảo như sau: Mối quan hệ và
khả năng tương tác giữa nghị viện và chính phủ có ý nghĩa quan
trọng ảnh hưởng đến sự kiểm soát; Sự rõ ràng, rành mạch trong việc
phân công quyền lực là rất cần thiết đối với hiệu quả kiểm soát quyền
lực; Hiệu quả tự kiểm soát của đảng cầm quyền có ảnh hưởng lớn tới
hiệu quả kiểm soát chính phủ; Để phát huy hiệu quả kiểm soát, cần
phải tạo lập cho công luận, công dân những yếu tố bảo đảm quan
trọng; Hiệu quả kiểm soát còn có thể có được nhờ vào những yếu tố
văn hóa, phong tục, truyền thống.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO
ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng thể chế kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay


3.1.1. Thể chế kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước
Hiến pháp năm 2013 đã tạo lập được ở tầm hiến định địa vị pháp
lý của các chủ thể kiểm soát mang tính quyền lực nhà nước một cách
rõ ràng trong tổng thể sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước.
Các luật, văn bản dưới luật cũng đã cụ thể hóa khá đầy đủ các
quy định về kiểm soát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án
nhân dân, Kiểm toán nhà nước và của chính hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
Bên cạnh đó, vẫn còn những hạn chế về việc ban hành văn bản quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành, về một số phương thức kiểm soát
cụ thể và về cơ chế phối hợp kiểm soát.
15


3.1.2. Thể chế kiểm soát mang tính xã hội
Hiến pháp năm 2013 cũng có những quy định nhằm thể chế hóa
quan điểm của Đảng ta về sự giám sát của nhân dân. Tuy nhiên, còn
thiếu vắng những quy định thể chế hóa về sự kiểm tra, giám sát của
Đảng đối với cơ quan nhà nước.
Nhiều văn bản luật và dưới luật cũng đã cụ thể hóa các quy định
về sự giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức, hiệp hội
quần chúng khác và của công luận, công dân đối với hoạt động của
cơ quan hành chính nhà nước. Ưu điểm này cũng tồn tại đồng thời
với những hạn chế trong việc thiết kế mô hình giám sát độc lập của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và trong việc xây dựng thể chế về sự
kiểm soát của nhân dân.
3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm soát hoạt động bảo
đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt

Nam hiện nay

3.2.1. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm soát mang tính
quyền lực nhà nước
3.2.1.1. Thực trạng tổ chức thực hiện giám sát của Quốc hội
Tổ chức bộ máy, nhân sự của Quốc hội ngày càng được kiện toàn.
Việc xem xét các báo cáo của Chính phủ có liên quan đến hoạt động
bảo đảm quyền công dân được Quốc hội thực hiện thường xuyên,
nghiêm túc. Quốc hội đã thực hiện có hiệu quả giám sát việc ban
hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. Năm 2013, lần đầu
tiên Quốc hội thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành
viên Chính phủ. Hoạt động chất vấn trở thành hình thức giám sát hiệu
quả nhất của Quốc hội. Hoạt động giám sát chuyên đề đã tập trung
vào những vấn đề bức xúc và cấp thiết của cuộc sống.
3.2.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện giám sát của Hội đồng
nhân dân
Hội đồng nhân dân được tổ chức ở tất cả các cấp chính quyền địa
phương. Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân thực hiện chức năng giám sát
16

learning, detecting violations of state administrative agency;
proposing to deal with violations of the law; participating in other
suggested forms of control by state agency.
2.3.2.3. Supervision of public opinion
Public opinion shows the judgment, assessment attitudes of the
public about the operation of state administrative agency in the
process of ensuring civil rights, thereby creates the control ability for
the state administrative agency. In the supervision of public opinion,
the press, the media have an important role.
2.3.2.4. Supervision of citizens

Citizen directly supervises the activities to ensure the civil rights
of the state administrative agency through petition right, feedback
right, complaints right and denunciations right.
2.4. Control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in some countries and the reference values
for Vietnam
2.4.1. Control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in some countries
Presenting state power control (including control of parliament,
control of the court, control of the state audit agency and control in
state administrative agency system) and social control (including
control of political parties, control of mass organizations, mass
associations, control of public opinion) in some countries.
2.4.2. The reference values for Vietnam
Some comments have value for reference as: The relationship
and interoperability between parliament and government have an
important meaning affecting to control; The clarity in separating
power is very necessary for effective control of power; The effective
of self-control of the ruling party has a great influence on the control
effectiveness of government; In order to promote effectiveness of
41


confidence; eliminating the votes of confidence; considering the
report of the National Assembly Standing Committee on
recommendations of supervision.
2.3.1.2. Supervision of People's Council
People's Council supervises through by the following methods:
considering the report of the People's Committee; questioning;
reviewing the decision of the People's Committees of the same level;

supervising for specialized topic; collecting votes of confidence;
eliminating the votes of confidence.
2.3.1.3. Supervision of People's Court
People's Court, with its judicial function, can implement control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency directly
through administrative court and indirectly through judicial court.
2.3.1.4. Audit of State Audit
State Audit checks the using the state budget of state
administrative agency during the process of implementing activities
to ensure the civil rights.
2.3.1.5. Check, inspection in the system of state administrative
agency
State administrative agency can use check methods
(administrative check, functional check, internal check) and
inspection methods (administrative inspection, specialized
inspection) to control their activities to ensure the civil rights.
2.3.2. Mode of social control
2.3.2.1. Check, supervision of Communist Party of Vietnam
Communist Party of Vietnam uses the internal check and
internal supervision to control activities to ensure the civil rights of
state administrative agency.
2.3.2.2. Supervision of mass organizations, mass associations
Mass organizations, mass associations use the form of control:
encouraging members and people to carry out control actively;
40

chủ yếu thông qua xem xét các báo cáo, chất vấn và trả lời chất vấn.
Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm được tổ chức theo đúng trình tự, thủ
tục và kết quả cơ bản phản ánh đúng thực trạng quản lý, điều hành và
mức độ tín nhiệm ở địa phương. Giữa hai kỳ họp, Thường trực Hội

đồng nhân dân và các Ban của Hội đồng nhân dân các cấp thường
xuyên tổ chức các chuyên đề giám sát với nội dung liên quan chặt
chẽ đến an sinh xã hội và đời sống của nhân dân.
3.2.1.3. Thực trạng tổ chức thực hiện giám sát của Tòa án nhân dân
Tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân tiếp tục được kiện toàn
theo quy định mới của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Về
kết quả giám sát, so với giai đoạn trước, tỷ lệ xét xử các vụ án hành
chính đã được tăng cao và đã giảm được tỷ lệ bản án, quyết định về
hành chính bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Hội đồng xét xử. Tuy
nhiên, so với các loại án khác, án hành chính còn chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
3.2.1.4. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm toán của Kiểm toán
nhà nước
Hệ thống tổ chức của Kiểm toán nhà nước cơ bản đã được kiện
toàn theo mô hình tập trung tương đối gọn nhẹ, phát huy được tác
dụng, phù hợp với đặc điểm nước ta và với thông lệ quốc tế. Kiểm
toán nhà nước đặc biệt chú trọng kiểm toán những hoạt động của
Chính phủ trong việc kiến tạo các tiền đề kinh tế nhằm bảo đảm
quyền công dân. Quy mô kiểm toán tăng một cách hợp lý, chất lượng
và hiệu lực kiểm toán ngày càng được nâng cao.
3.2.1.5. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm tra, thanh tra trong hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước
Các chủ thể kiểm soát trong hệ thống cơ quan hành chính nhà
nước đã thực hiện việc kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ
chức và xây dựng đội ngũ. Công tác kiểm tra ngày càng được chú
trọng. Công tác thanh tra cũng ngày càng được nâng cao hiệu lực,
hiệu quả. Qua các hoạt động này, nhiều vi phạm trong việc bảo đảm
17


quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước đã được phát hiện,

xử lý và kiến nghị xử lý, góp phần răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn các
sai phạm và thúc đẩy cơ quan hành chính nhà nước hoàn thành trách
nhiệm bảo đảm quyền công dân của mình.

3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm soát mang tính xã hội
3.2.2.1. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng lớn mạnh về tổ chức bộ
máy, chất lượng, số lượng cán bộ, đảng viên ngày càng được nâng
lên. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đã góp phần giữ vững kỷ
luật của Đảng, kỷ cương hành chính của Nhà nước. Từ đó, tác động
tích cực đến các hoạt động kiến tạo của cơ quan hành chính nhà nước
nhằm bảo đảm quyền công dân.
3.2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện giám sát của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức, hiệp hội quần chúng khác
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là
thành viên ngày càng phát triển. Các hội quần chúng khác cũng phát
triển phong phú. Hoạt động giám sát của các chủ thể này đã phát huy
được sức mạnh tổng hợp của nhân dân, góp phần to lớn vào việc bảo
đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được thực hiện một
cách có hiệu quả.
3.2.2.3. Thực trạng giám sát của công luận
Hệ thống báo chí, truyền thông được phát triển đa dạng, phong
phú. Báo chí, truyền thông đã phát huy sức mạnh và đạt nhiều kết
quả quan trọng trong việc phản ánh hoạt động bảo đảm quyền công
dân của cơ quan hành chính nhà nước, góp phần tạo ra công luận
mạnh mẽ, tác động trở lại hoạt động này.
3.2.2.4. Thực trạng giám sát của công dân
Ở nước ta, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy ngày một
tốt hơn. Dân trí ngày càng được nâng cao. Công dân Việt Nam ngày

18

- Entities of social control: Communist Party of Vietnam; mass
organizations, mass associations (with the center's Vietnamese
Fatherland Front); public opinion; citizens.
2.2.2. The necessity of the control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency
- Control to ensure the uniformity of state power.
- Control to prevent the power misuse, power exceeding and
prevent the corruption in the process of ensuring the civil rights.
- Control to maintain institutional legitimacy, discipline and
promote the state administrative agency to complete responsibility to
ensure the civil rights.
2.2.3. Factors affecting to control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency
The factors affecting include: economic factors; political
environment factors, democratic environment factors, legal
environment factors; cultural and social factors; factors about
educational level and knowledge of law.
2.2.4. Rule of the control activities to ensure the civil rights of
state administrative agency
For controlling the operation of state agency, except for the general
principles, we also need to pay attention to individual principles:
compliance with the Constitution and the law; assurance of objectivity,
effectiveness, publicity and transparency; do not affect to the normal
operation of the agency or organization that are under the control.
2.3. Mode of control activities to ensure the civil rights of
state administrative agency
2.3.1. Mode of state power control
2.3.1.1. Supervision of National Assembly

National Assembly supervises through by the following forms:
supervising by documents and the reports of the Government;
questioning; supervising for specialized topic; establishing Interim
Commission to conduct the investigation; collecting votes of
39


enhancing intellectual, social order, population and employment, social
security, ethnic and religious... for citizens to implement their rights.
Creating the legal premises. It is operation recognizing civil
rights by law, creating favorable factors of political - legal, legal
culture ideology, establishing ways, organization mechanisms of the
state apparatus to realize civil rights.
2.2. Common issues of the control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency
2.2.1. Concept and entity of the control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency
Concept of control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency.
Control activities of state agency is understood as an activity to be
carried out by the state and society through by the methods and means,
which are regulated by law to prevent, detect, and stop wrongful actions of
state agency, to ensure the implementation of state power always in
accordance with its objectives and achieving the highest efficiency.
The concept of control in this thesis includes all supervision,
check, inspection, audit, procuratorial activities of the different
entities. Based on the kind of entity, control activities of state agency
can be divided into two types: state power control; social control.
Control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency is an activity to be carried out by the state and society through

by the methods and means, which are regulated by law to prevent,
detect, and stop wrongful actions of state administrative agency in
activities to ensure the civil rights.
Entities of the control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency. Including:
- Entities of state power control: National Assembly; People's
Council; The People's Court; State Audit and the system of state
administrative agency.
38

càng thể hiện sự giám sát mạnh mẽ hơn đối với hoạt động của cơ
quan hành chính nhà nước.
3.3. Đánh giá chung về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

3.3.1. Những ưu điểm trong kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
3.3.1.1. Những ưu điểm trong kiểm soát mang tính quyền lực
nhà nước
Thông qua giám sát của Quốc hội, nhiều hạn chế trong quản lý,
điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước trong việc bảo đảm
quyền công dân được phát hiện. Hoạt động giám sát của Hội đồng
nhân dân đã thể hiện được vị trí, vai trò của cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương. Hoạt động kiểm soát của Tòa án ngày càng có
nhiều chuyển biến tích cực, bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân. Chất lượng kiểm toán nhà nước từng bước được
nâng lên. Hoạt động kiểm tra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước chính là phương thức quan trọng để tự “thanh lọc”,
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc kiểm soát hoạt động
bảo đảm quyền công dân.

3.3.1.2. Những ưu điểm trong kiểm soát mang tính xã hội
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng có những chuyển biến tích
cực. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức, hiệp hội quần chúng
khác cũng đã đạt được nhiều kết quả giám sát thực chất, có hiệu quả.
Dân chủ ngày càng được mở rộng. Sức mạnh của công luận ngày
càng được thể hiện rõ hơn trong đời sống chính trị, xã hội của đất
nước, tạo ra sức ép đáng kể đến hoạt động bảo đảm quyền công dân
của cơ quan hành chính nhà nước.
19


3.3.2. Những hạn chế trong kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
3.3.2.1. Những hạn chế trong kiểm soát mang tính quyền lực nhà
nước
Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội còn nhiều bất cập.
Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp vẫn chưa được
thường xuyên, hiệu quả giám sát còn hạn chế. Số lượng khiếu kiện
hành chính nhiều nhưng số vụ án hành chính được thụ lý giải quyết
rất ít. Phạm vi của Kiểm toán nhà nước trên thực tế vẫn chưa bao
quát một cách toàn diện các hoạt động sử dụng ngân sách nhà nước
của cơ quan hành chính nhà nước trong việc bảo đảm quyền công
dân. Hoạt động kiểm tra, thanh tra trong hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước vẫn còn những mặt cần khắc phục.
3.3.2.2. Những hạn chế trong kiểm soát mang tính xã hội
Chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của Đảng chưa
đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực
trong nội bộ Đảng. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vẫn
nặng tính hình thức, hiệu quả pháp lý chưa cao. Kiểm soát của công
luận chưa huy động được đông đảo nhân dân cũng như giới truyền

thông, báo chí tham gia.

3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm soát hoạt
động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Bao gồm: nhận thức về hoạt động kiểm soát chưa cao; thể chế
kiểm soát còn nhiều hạn chế; năng lực của các chủ thể kiểm soát
chưa đáp ứng yêu cầu; hình thức, quy trình, thủ tục và cơ chế phối
hợp kiểm soát còn nhiều bất cập, chưa thực sự hiệu quả.
3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan
Bao gồm: độ khó và mới của vấn đề; cản lực bắt nguồn từ mặt
trái của nền kinh tế thị trường; sự phức tạp của quá trình hội nhập;
một số yếu tố khác.
20

2.1.2. The conception of activities to ensure the civil rights of
state administrative agency
The concept of civil rights, civil rights groups.
Human rights are the needs, the inherent and objective interests
of human, recognized, protected by national laws, international laws.
Civil rights, are the human rights, which are recognized by the states
and apply for their citizens.
The civil rights groups including: political rights group;
economic, cultural and social rights group; civil rights group.
The concept of operations to ensure the civil rights of state
administrative agency.
Ensuring the civil rights is the works that create necessary
premises and conditions for implementing civil rights in practice.
Entities of the assurance the civil rights including: State; mass
organizations, mass associations; people. The State is the most

important entity. In particular, state administrative agency takes
responsibility for these activities regularly and directly.
Activities to ensure the civil rights of state administrative agency
are that state administrative agency creates favorable premises and
conditions about economics, politics, culture - society and law for
citizens to implement their rights fully.
Activities to ensure civil rights are distinguished from activities to
protect civil rights through two factors: appearing situation; purpose.
2.1.3. Contents of activities to ensure the civil rights of state
administrative agency
Creating the political premises. It is the creation a favorable
political environment to implement the civil rights.
Creating the economic premises. It is the creation of the
necessary material conditions to implement the civil rights.
Creating the cultural - social premises. It is the creation the elements
of culture, ideology, education and training, science and technology,
37


1.2.2. The issues raised need to be further studied
First, about research content, the thesis focuses on the following
issues: systemizing theory of control activities to ensure the civil
rights of state administrative agency (therein, focusing on clarifying
concepts, objects, the objective necessity and control methods);
overviewing and evaluating scientifically the reality of control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency in
Vietnam currently and pointing out the advantages, disadvantages, as
well as the cause of the disadvantages of this work; proposing
orientations and basic solutions system as well as innovative and
feasible solutions to strengthen the control activities to ensure the

civil rights of state administrative agency in Vietnam currently.
Second, about the specialized nature, in the research process, the
author will pay attention to reach the content of control activities to
ensure the civil rights of the state administrative agency under the
perspective of Public Management science.
CHAPTER 2. THE THEORY OF CONTROL ACTIVITIES TO
ENSURE THE CIVIL RIGHTS OF STATE
ADMINISTRATIVE AGENCY
2.1. Activities to ensure the civil rights of state
administrative agency
2.1.1. Overview of state administrative agency
The concept of state administrative agency: State administrative
agency is an integral part of the state apparatus, which was
established in order to perform management functions operating all
areas of social life.
Characteristics of state administrative agency: State administrative
agency have the general characteristics of the state agency and have
specific characteristics, different from other state agency.
36

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN
CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
4.1. Phương hướng tăng cường kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước

4.1.1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể kiểm soát về kiểm
soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính
nhà nước

- Tiếp tục nâng cao nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về
kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về kiểm soát hoạt
động của cơ quan nhà nước.
- Tiếp tục nâng cao nhận thức của toàn xã hội về kiểm soát hoạt
động của cơ quan hành chính nhà nước.

4.1.2. Tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc trong việc tăng
cường kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan
hành chính nhà nước
- Tuân thủ nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước đều
thuộc về nhân dân
- Tuân thủ nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
4.2. Giải pháp tăng cường kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước

4.2.1. Hệ thống giải pháp cơ bản nhằm tăng cường kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
4.2.1.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế kiểm soát hoạt động
bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
21


- Tập trung rà soát lại toàn bộ các quy định.
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sự lãnh đạo của Đảng, trong đó có
thể chế về sự kiểm tra, giám sát của Đảng đối với cơ quan nhà nước.

- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về kiểm soát của nhân dân đối với
hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Khẩn trương sửa đổi, bổ sung và cụ thể hóa các quy định.
4.2.1.2. Nhóm giải pháp tăng cường năng lực của các chủ thể
kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành
chính nhà nước
- Kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan tham gia kiểm soát.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng lực lượng tham gia kiểm soát.
4.2.1.3. Nhóm giải pháp tối ưu hoá quy trình, thủ tục, nâng cao
hiệu quả cơ chế phối hợp trong kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước
- Tiếp tục tối ưu hoá quy trình, thủ tục kiểm soát mang tính
quyền lực nhà nước.
- Tiếp tục tối ưu hoá quy trình, thủ tục kiểm soát mang tính xã hội.
- Nâng cao hiệu quả cơ chế phối hợp trong việc kiểm soát.

4.2.2. Các giải pháp đột phá nhằm tăng cường kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà
nước
4.2.2.1. Xây dựng một đạo luật chung về giám sát của nhân dân
đối với hoạt động của cơ quan nhà nước
Việc ban hành một đạo luật chung về giám sát của nhân dân với
những quy định thống nhất là yêu cầu khách quan và cần thiết.
Bố cục cơ bản của luật này có thể gồm 7 chương với những nội
dung chính: Những quy định chung; Hoạt động giám sát của nhân
dân đối với hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp;
Hoạt động giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Chính phủ và
Ủy ban nhân dân các cấp; Hoạt động giám sát của nhân dân đối với
22


Second, there are not many research projects directly related to
the thesis.
The problems of controlling the operation of state administrative
agency have only been referring to the basic and general features.
There are some studies, which surveyed the current situation, pointed
out the causes of the limitations, the dominant factors and offered
solutions to complete mechanism of controlling power of executive
power. However, these studies implemented only within the
framework of articles, posts.
There are few research , which have studied directly on
controlling activities to ensure the civil rights of state administrative
agency. It has only stopped studying the individual problems, which
are not studied comprehensively and deeply.
Third, there are still some problems not to be solved thoroughly
in the research related to the thesis.
The studies have not clarified the rationale of controlling
activities to ensure the civil rights of state administrative agency,
especially about the concept and the necessity to control. The control
methods have not been presented as a system. They also have not
been studied on Ho Chi Minh Thought, the Party's viewpoint on
controlling activities of state agency.
Besides, there is no systematic and comprehensive survey about
the reality and deep evaluation of controlling activities to ensure the
civil rights of state administrative agency in our country currently.
There is no offer for a fundamental solution system and the
innovative solutions that are feasible to strengthen control activities
to ensure the civil rights of state administrative agency.
Fourth, for the specialized nature of the research work, it can be
seen that the relevant studies mainly approached from the perspective
of the law science, political science, there are no public works

exploring issues from the perspective of Public Management science.
35


8. Thesis structure
Except Introduction section and Conclusion section, thesis
consists 4 chapters:
- Chapter 1: Overview of the research situation related to the
thesis topic.
- Chapter 2: Theory of control activities to ensure the civil rights
of state administrative agency.
- Chapter 3: Current situation of control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency in Vietnam currently.
- Chapter 4: Orientations and solutions to strengthen the control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency in
Vietnam currently.
CHAPTER 1. OVERVIEW OF THE RESEARCH SITUATION
RELATED TO THE THESIS TOPIC
1.1. The research situation related to the thesis topic
Overview of research works in the country and abroad (in both
English and Vietnamese) published about the content: civil rights,
ensuring the civil rights; control activities of state agency; control
activities of state administrative agency; control activities to ensure
the civil rights of state administrative agency.
1.2. Overview of research results related to the thesis topic
and the issues need to be further studied
1.2.1. Overview of research results related to the thesis topic
First, many researchers focus on clarifying the important
theoretical issues indirectly related to the thesis topic such as: control
activities of state agency; civil rights and ensuring the civil rights.

These are the important theoretical foundation that thesis
acquires, inherits to deploy related issues. However, these are also
common problems, generalized, linked indirectly to the thesis topic.
34

hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp;
Cơ chế phối hợp trong hoạt động giám sát của nhân dân; Điều kiện
bảo đảm cho hoạt động giám sát của nhân dân; Điều khoản thi hành.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, đạo luật chung về giám sát của
nhân dân là một đạo luật lớn, việc xây dựng cần phải được nghiên
cứu kỹ lưỡng, cẩn trọng và có lộ trình phù hợp. Việc ban hành và
thực thi đạo luật này một cách hiệu quả chỉ có được khi có đủ các
điều kiện bảo đảm nhất định.
4.2.2.2. Hiện thực hóa việc thành lập các Ủy ban lâm thời của
Quốc hội khi cần thiết
Ở nhiều quốc gia, nghị viện có thể thành lập những uỷ ban lâm
thời để tiến hành điều tra, xem xét những vụ việc cụ thể, đặc biệt của
chính phủ. Ở nước ta, vấn đề thành lập các Ủy ban lâm thời của Quốc
hội đã được hiến định và luật hóa. Tuy nhiên, việc này rất khó thực
hiện và chưa bao giờ được thực hiện ở Quốc hội nước ta.
Để việc này được hiện thực hóa (khi cần thiết) trong quá trình
giám sát tối cao của Quốc hội, cần giải quyết một số vấn đề còn
vướng mắc như sau: Có lẽ nên giảm độ khó về điều kiện thành lập;
nghiên cứu lại theo hướng bổ sung các thành viên là những người có
trình độ, uy tín, không nằm trong số đại biểu Quốc hội; làm rõ quy
định về trách nhiệm cung cấp thông tin và vấn đề bảo vệ nhân chứng
của những vụ việc tiêu cực; làm rõ các điều kiện bảo đảm hoạt động
của Ủy ban lâm thời; làm rõ quyền điều tra các giao dịch cá nhân,
mối quan hệ giữa hoạt động điều tra của Ủy ban với hoạt động điều
tra của cơ quan công an và các hình thức thanh tra, giám sát khác.

4.2.2.3. Thành lập một Uỷ ban chuyên trách về hoạt động giám
sát của Quốc hội
Quyền lập pháp và quyền giám sát tối cao là tương đương nhau
xét theo khía cạnh đều là những quyền cơ bản của Quốc hội. Trong
23


khi đó, Quốc hội có một Ủy ban chuyên trách về vấn đề pháp luật.
Như vậy, có thể thấy rất cần thiết phải thành lập một Uỷ ban chuyên
trách về giám sát của Quốc hội.
Ủy ban này có những nhiệm vụ, quyền hạn sau: thẩm tra đề
nghị, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội về hoạt động
giám sát tối cao; giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội lập dự kiến
chương trình giám sát; làm đầu mối theo dõi, đôn đốc việc thực hiện
các nghị quyết sau giám sát và chủ trì tổng hợp để định kỳ báo cáo
Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trình dự án luật trước Quốc
hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội về lĩnh vực
Ủy ban phụ trách; kiến nghị các biện pháp cần thiết nhằm nâng cao
hiệu quả giám sát của Quốc hội; các nhiệm vụ khác.
Ủy ban giám sát này gồm các tiểu ban: Tiểu ban giám sát cơ
quan hành chính nhà nước; Tiểu ban giám sát các cơ quan tư pháp;
Tiểu ban giám sát hoạt động của Quốc hội.
Việc thành lập Ủy ban này thuộc thẩm quyền quyết định của
Quốc hội và chỉ cần thông qua việc sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội.
KẾT LUẬN
Để làm sáng tỏ vấn đề, Luận án “Kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện
nay” với 4 chương đã đi theo mạch kết cấu cơ bản: tổng quan tình
hình nghiên cứu - lý luận - thực trạng - phương hướng và giải pháp.
Cụ thể: Chương 1 trình bày, khái quát kết quả nghiên cứu liên quan

đến đề tài Luận án và đặt ra những vấn đề cần được tiếp tục nghiên
cứu; Chương 2 trình bày lý luận về hoạt động bảo đảm quyền công
dân của cơ quan hành chính nhà nước, những vấn đề chung về kiểm
soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà
nước, phương thức kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của
cơ quan hành chính nhà nước, kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
24

Introducing new solutions for building a general law on supervision of
the people and about the realization of the establishment Interim
Committee of the National Assembly when it is necessary.
In addition, thesis also has new practical contributions such as:
(1) Providing arguments for completing regime, strengthening ability
of control’s entities, innovating the ways to implement the control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency. (2)
The solutions can be applied in reality and contribute to limit power
corrupts in the state administrative apparatus and make executive
power performed in a scientific, effective, efficient way, really ensure
legal rights of citizens.
7. Scientific meaning and practice meaning of topic
About scientific side, the thesis has the following meanings: (1)
Supplementing, completing, enriching the theory of activities to
ensure the civil rights of state administrative agency and the control
activities to ensure the civil rights of state administrative agency.
Contributing to improve awareness of the role and importance of
control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency. (2) Contributing to build the scientific basis for the
strengthening the control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in Vietnam currently.
On practical side, the research result of the thesis has the

following meanings: (1) Used as a document for the specialized
training for Public Management and other majors at National
Academy of Public Administration. (2) Used as a reference materials
for individuals, agencies and organizations involved in researching,
teaching and learning in Public Management. (3) Used as a reference
materials for managers, policy makers, especially in renewing the
organization and operation of the state apparatus and the state
administrative reform in Vietnam. (4) Used as a platform to
implement the next studies on the same subject.
33


Research methods: The thesis has used research methods, such as:
method of researching document; Statistical methods; Comparative
method; Methods of analysis and synthesis; Inductive method.
5. Research questions and scientific hypothesis
In the process of studying the problem, there are 02 research
questions set out: Activity to ensure the civil rights of state
administrative agency in Vietnam currently is still limited, whether
this activity is not controlled well or not? How to improve the
efficiency of control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency in Vietnam currently?
Based on 02 those questions, 02 scientific hypotheses are
shown: control activities to ensure the civil rights of state
administrative agency effectively will create premise, basis for civil
rights are realized; To control activities to ensure the civil rights of
state administrative agency effectively should focus on completing
control regime, strengthening the ability of control’s entities,
optimizing processes, procedures and improving the efficiency of
coordination mechanism in the control.

6. New contributions of the thesis
Thesis has new theoretical contributions as follows: (1)
Introducing the concept of activities to ensure the civil rights of state
administrative agency, differentiating between activities to ensure the
civil rights and activities to protect the civil rights of state
administrative agency. Presenting content of activities to ensure the
civil rights of state administrative agency. (2) Introducing the concept
of control activities to ensure the civil rights of state administrative
agency, presenting the concept of state power control, the concept of
social control. Clarifying the necessity to control activities to ensure the
civil rights of state administrative agency. Generalizing in a systematic
way of control methods. (3) Introducing a new idea about establishing a
committee in charge of supervisory activities of the National Assembly.
32

công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở một số nước và những
giá trị tham khảo cho Việt Nam; Chương 3 trình bày thực trạng thể
chế kiểm soát, thực trạng tổ chức thực hiện kiểm soát hoạt động bảo
đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
hiện nay và đưa ra đánh giá chung; Chương 4 trình bày phương
hướng và giải pháp tăng cường kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền
công dân của cơ quan hành chính nhà nước.
Từ kết quả nghiên cứu của Luận án, có thể đưa ra một số kết
luận như sau:
Trước hết, có thể khẳng định kiểm soát hoạt động bảo đảm
quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước là một sự cần thiết
khách quan. Thực hiện tốt điều này sẽ tạo tiền đề, cơ sở để hiện thực
hóa quyền công dân. Kiểm soát ở đây hoàn toàn không phải là một sự
can thiệp theo hướng gây khó khăn, gây cản trở cho sự vận hành của
bộ máy hành pháp trong quá trình kiến tạo các tiền đề, điều kiện

thuận lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và pháp lý để công
dân có thể thực hiện đầy đủ các quyền của mình. Trái lại, sự tồn tại
của kiểm soát sẽ bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước,
chống sự lạm quyền, vượt quyền, chống tham nhũng, giữ vững tính
pháp chế, kỷ luật và thúc đẩy cơ quan hành chính nhà nước hoàn
thành trách nhiệm bảo đảm quyền công dân, góp phần thanh lọc nền
hành chính quốc gia.
Trên thực tế, hiện nay ở nước ta, nhận thức về kiểm soát quyền
lực ngày càng trở nên sâu sắc, tổ chức bộ máy các cơ quan kiểm soát
ngày càng được củng cố, kiện toàn, chất lượng lực lượng tham gia
kiểm soát tiếp tục được nâng cao và kết quả công tác kiểm soát đã đạt
những thành tựu rõ rệt. Đồng thời, cũng cần thấy rõ rằng kiểm soát
hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước
ở nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế. Kết quả tổ chức thực hiện công
25


×