Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương Vật lí lớp 11 học kỳ 2 Năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.21 KB, 10 trang )

THPT VIT YấN S 2- BC GIANG

Đề CƯƠNG ÔN THI LớP 11 HọC Kỳ 2
H v tờn hc sinh :Lp
NI DUNG 1

Cu trỳc bi thi v ni
dung lý thuyt cn ụn

PHN 1 : TRC NGHIM ( 3 IM )
Kin thc cỏc chng
Chng 4: T trng
Chng 5: Cm ng t
Chng 6: Khỳc x ỏnh sỏng
Chng 7: Mt v cỏc dng c quang hc
PHN 2 : T LUN ( 7 IM )
Kin thc gm
1. T trng, cm ng t
2. Lc t
3. Khỳc x ỏnh sỏng, phn x ton phn
4. Bi tp v thu kớnh

NI DUNG 2: Lí THUYT TRNG TM
Chng IV. T TRNG
1.TNG TC T

- Hai nam chõm cựng cc thỡ y nhau, khỏc cc thỡ hỳt nhau. (ging in tớch).
- Hai dũng in cựng chiu thỡ y nhau, ngc chiu thỡ hỳt nhau. (khỏc in tớch)
2.LC T TC DNG LấN DY DN MANG DềNG IN

a. im t: Ti trung im on dõy dn ang xột.


b. Phng: Vuụng gúc vi mt phng cha on dũng in v cm ng t - ti im kho sỏt.
c. Chiu lc t : Quy tc bn tay trỏi
*ND : t bn tay trỏi dui thng cỏc ng cm ng t xuyờn vo lũng bn tay v chiu t c tay n
ngún tay trựng vi chiu dũng in. Khi ú ngún tay cỏi choói ra 90o s ch chiu ca lc t tỏc dng lờn
on dõy dn.
F = BI l sin
d. ln (nh lut Am-pe).
3. NGUYấN Lí CHNG CHT T TRNG
B = B1 + B2 + ... + Bn
4. T TRNG CA DềNG IN CHY TRONG DY DN Cể HèNH DNG C BIT
a. T trng ca dũng in chy trong dõy dn thng di:
r
Vect cm ng t B ti mt im c xỏc nh:
- im t ti im ang xột.
- Phng tip tuyn vi ng sc t.
- Chiu c xỏc nh theo quy tc nm tay phi
r
7 I
B
=
2
.
10
- ln
B
r
b. T trng ca dũng in chy trong dõy dn un thnh vũng trũn:
Vect cm ng t ti tõm vũng dõy c xỏc nh:
CNG ễN TP HC K 2-LP 11


T: VT Lí-CễNG NGH

1


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG

- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây
- Chiều là chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay
đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung, ngón tay cái choải ra chỉ chiều đương sức từ
xuyên qua mặt phẳng dòng điện
−7 NI
- Độ lớn B = 2π 10
R
R: Bán kính của khung dây dẫn
I: Cường độ dòng điện
N: Số vòng dây
c. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn
r
Từ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ B được xác định
- Phương song song với trục ống dây
- Chiều là chiều của đường sức từ
- Độ lớn B = 4π .10−7 nI
N
n = : Số vòng dây trên 1m, N là số vòng dây, l là chiều dài ống dây
l
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Từ thông qua diện tích S:
Φ = BS.cosα (Wb)


r r
- Với α = [n;B]
2. Từ thông riêng qua ống dây:

φ = Li

Với L là độ tự cảm của cuộn dây L = 4π10−7 n 2V (H) ; n =
3. Suất điện động cảm ứng:
a. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:

ξc = −
r r
trong đó α = ( B, v )
b. Suất điện động tự cảm:

N
: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài.
l

∆Φ
(V)
∆t

ξc = − L

∆i
∆t

(V)


(dấu trừ đặc trưng cho định luật Lenx)
4. Năng lượng từ trường trong ống dây:
W=

1 2
Li (J)
2

5. Mật độ năng lượng từ trường:
w=

1 7 2
10 B (J/m3)


Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ
*Nội dung: Chiết suất môi trường tới x sin góc tới = chiết suất môi trường khúc xạ x sin góc khúc xạ.
n1.sin i1 = n2 .sin i2
2.CHIẾT SUẤT
– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.
– Công thức: Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 2
và n1 của chúng có hệ thức:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG


n2 v1
=
n1 v2
- Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh
sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
n21 =

3.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
– Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (i ≥ i gh hay sin i ≥ sin igh ).
n n
sin igh = 1 = <
n2 n>
b. Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường: Giống: Tuân theo định luật phản xạ ánh sáng .
Khác: Trong PXTP, cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới, phản xạ thông thường, cường
độ chùm tia phản xạ yếu hơn.
Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1. LĂNG KÍNH
a.Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:
Các tia sáng khi qua lăng kính bị khúc xạ và tia ló luôn bị lệch về phía
so với tia tới.

đáy

b. Công thức của lăng kính:

sin i1 = n sin r1
sin i = n sin r


2
2

 A = r1 + r2
 D = i1 + i2 − A
3. Các trường hợp đặc biệt:
* Nếu A, i1 ≤ 100 : thì góc lệch D = A(n − 1)
* Khi góc lệch đạt cực tiểu: Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A .
r1 = r2 = A / 2
D +A
A
⇒ Dmin = 2i − A ⇒ sin min
= n sin

i
=
i
=
i
2
2
1
2

 A ≤ 2igh

* Điều kiện để có tia ló: i ≥ i0
sin i = n sin( A − τ )
0


2.THẤU KÍNH MỎNG
a.Định nghĩa
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt
có thể là mặt phẳng.
Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách O1O2 của hai chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính R1 và R2 của
các mặt cầu.
b. Phân loại
Có hai loại: – Thấu kính rìa mỏng gọi là thấu kính hội tụ.
– Thấu kính rìa dày gọi là thấu kính phân kì.
Đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu gọi là trục chính của thấu kính.
3
Coi O1 ≡ O2 ≡ O gọi là quang tâm của thấu kính.
c. Tiêu điểm chính
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11
TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG
/

/

– Với thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ tại điểm F trên trục chính. F gọi là tiêu điểm chính của thấu kính
hội tụ.
– Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló không hội tụ thực sự mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau tại điểm
F/ trên trục chính. F/ gọi là tiêu điểm chính của thấu kính phân kì .
Mỗi thấu kính mỏng có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng nhau qua quang tâm. Một tiêu điểm gọi là tiêu
điểm vật (F), tiêu điểm còn lại gọi là tiêu điểm ảnh (F/).
d. Tiêu cự
Khoảng cách f từ quang tâm đến các tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của thấu kính: f = OF = OF/ .

e. Trục phụ, các tiêu điểm phụ và tiêu diện
– Mọi đường thẳng đi qua quang tâm O nhưng không trùng với trục chính đều gọi là trục phụ.
– Giao điểm của một trục phụ với tiêu diện gọi là tiêu điểm phụ ứng với trục phụ đó.
– Có vô số các tiêu điểm phụ, chúng đều nằm trên một mặt phẳng vuông góc với trục chính, tại tiêu điểm
chính. Mặt phẳng đó gọi là tiêu diện của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện nằm hai bên quang tâm.
f. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ
Các tia sáng khi qua thấu kính hội tụ sẽ bị khúc xạ và ló ra khỏi thấu kính. Có 3 tia sáng thường gặp (Hình
36):
– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh.
– Tia tới (b) đi qua tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chính.
– Tia tới (c) đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
g. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính phân kì
Các tia sáng khi qua thấu kính phân kì sẽ bị khúc xạ và ló ra khỏi thấu kính. Có 3 tia sáng thường gặp (Hình
37):
– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh.
– Tia tới (b) hướng tới tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chính.
– Tia tới (c) đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
h. Quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ
Vật thật hoặc ảo thường cho ảnh thật, chỉ có trường hợp vật thật nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh
ảo.
i. Quá trình tạo ảnh qua thấu kính phân kì
Vật thật hoặc ảo thường cho ảnh ảo, chỉ có trường hợp vật ảo nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh
thật.
1 1 1
d ′. f
d. f
d .d ′
= + / suy ra f =
k. Công thức thấu kính
; d=

; d′ =
f d d
d′ − f
d− f
d + d′
Công thức này dùng được cả cho thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
l. Độ phóng đại của ảnh
Độ phóng đại của ảnh là tỉ số chiều cao của ảnh và chiều cao của vật:
A' B'
d′
−f
f
d′ − f
k=
=− =
=
=
d d− f
f −d
f
AB
* k > 0 : Ảnh cùng chiều với vật.
* k < 0 : Ảnh ngược chiều với vật.
Giá trị tuyệt đối của k cho biết độ lớn tỉ đối của ảnh so với vật.
m. Công thức tính độ tụ của thấu kính theo bán kính cong của các mặt và chiết suất của thấu kính:
1
1
n
1 
D = = ( − 1) +  .

f
n′
 R1 R2 
Trong đó, n là chiết suất đối của chất làm thấu kính, n’ là chiết môi trường đặt thấu kính. R1 và R2 là bán
kính hai mặt của thấu kính với qui ước: Mặt lõm: R > 0 ; Mặt lồi: R < 0 ; Mặt phẳng: R = ∞
NỘI DUNG 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp
tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
4
A. Ф = BS.sinα
B. Ф = BS.cosα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.ctanα
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG

Câu 2. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
B. f = qvB tan α
A. f = q vB sin α
C. f = q vB

D. f = q vB cos α
Câu 3. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông
góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 600.
B. 500.

C. 400.
D. 700.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn
song song với các đường sức từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn
vuông góc với các đường sức từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với
các đường sức từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với
các đường sức từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động
cảm ứng.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã
sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh
ra nó.
Câu 6. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
∆Φ
∆t
∆Φ
A. e c =
B. e c = ∆Φ.∆t
C. e c =
D. e c = −
∆t
∆Φ
∆t

Câu 7. Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều
như hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ
trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’.
Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.

M
x

x’

y
y’

Câu 8. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện.
B. Bếp điện.
C. Quạt điện.

N
A
D

B
C

Q


P

D. Siêu điện.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây
ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 10. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
∆I
A. e = −L
B. e = L.I
C. e = 4π. 10-7.n2.V
∆t
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

D. e = −L

∆t
∆I

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ

5


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG


Câu 11. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm
ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây
dẫn đó là:
A. 3.10-3 (Wb).
B. 3.10-5 (Wb).
C. 3.10-7 (Wb).
D. 6.10-7 (Wb).
Câu 12. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường
giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 (V).
B. 4,0 (V).
C. 0,4 (V).
D. 4.10-3 (V).
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường
2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận
tốc lớn nhất
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng
tăng dần.
Câu 15. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều
chạy qua thì 2 dây dẫn

A. ban đầu hút sau đó đẩy nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác D. hút nhau.
Câu 16. Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường
trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 17. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ
vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sini = n
B. sini = 1/n
C. tani = n.
D. tani = 1/n
Câu 18. Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là
60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ
dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là :
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm).
C. 63,7 (cm)
D. 44,4 (cm)
Câu 19. Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát
ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt
mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết
suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12
B. n = 1,20.
C. n = 1,33
D. n = 1,40
Câu 20. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một
khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là:

A. h = 90 (cm)
B. h = 10 (dm)
C. h = 15 (dm).
D. h = 1,8 (m)
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ

6


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 22 Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có
giá trị:
−7 I
−7 I
A. B = 2π .10
B. B = 4π .10
C. B = 2.10 −7 I.R
D. B = 4π .10 −7 I.R
R
R
Câu 23. Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của cuộn dây?

Φ
B
A. L =
B. L =
C. LΦ
D. L = Bi
= .i
i
i
Câu 24. Định luật Len - xơ cho phép xác định
A. Chiều của lực từ
C. Độ lớn của suất điện động cảm ứng
B. Chiều của dòng điện cảm ứng
D. Cường độ của dòng điện cảm ứng
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm
sáng tới
Câu 26. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để
không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’
C. i < 41048’
D. i < 48035’
Câu 27.. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 490
B. i > 420
C. i > 490.

D. i > 430
Câu 28. Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là:
A. (N/m)
B. Tesla (T)
C. Fara (F)
D. (N/A)
Câu 29. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới.
B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 30 * Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ
nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong
không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm)
C. OA’ = 6,00 (cm)
D. OA’ = 8,74 (cm)
Câu 31. * Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ
nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong
không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm)
B. OA = 3,53 (cm).
C. OA = 4,54 (cm)
D. OA = 5,37 (cm)
Câu 32. Hãy chỉ ra câu đúng ?
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều nhỏ hơn 1
B. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không được quy ước là 1
C. Chiết suất tỷ đối giữa 2 môi trường trong suốt luôn lớn hơn 1
D. Chiết suất tỷ đối giữa 2 môi trường trong suốt luôn nhỏ hơn 1

Câu 33. Tia sáng chiếu từ thuỷ tinh ra không khí có chiết suất là 1, với góc tới i = 300. Thuỷ tinh có chiết
7
suất n = 2 . Góc khúc xạ của tia sáng là
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG
0

0

0

A. 60
B. 30
C. 90
D. 450
Câu 34. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một
khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm.
C. sau kính 20 cm.
D. trước kính 20 cm.
Câu 35. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60
cm. ảnh của vật nằm
A. trước kính 15 cm.
B. sau kính 15 cm.
C. trước kính 30 cm.
D. sau kính 30 cm.

NỘI DUNG 4: BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện
chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ
của từ trường
Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I 1= 4 A đặt trong không khí
a. Tìm độ lớn véc tơ cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4 cm. Vẽ hình?
b. Đặt dây dẫn thẳng dài thứ hai mang dòng điện I2 = I 1= 8 A song song và cùng chiều với dòng thứ
nhất, cách dòng thứ nhất 10 cm.Tìm véc tơ cảm ứng từ tại điểm N nằm trên đường thẳng nối 2 dây và cách
I1 12 cm, cách I2 2 cm . Vẽ hình?
Câu 3: Khung dây dẫn có một vòng dây, diện tích 1 m 2, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T. Góc
hợp bởi véc tơ pháp tuyến của khung và véc tơ cảm ứng từ là 600. Tính từ thông qua khung dây?
Câu 4:Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1
= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai
dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. Vẽ hình?
Câu 5:Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm
trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 6:Vật sáng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục
chính. Tiêu cự của thấu kính 10 cm.
a. Tính độ tụ của thấu kính.
b. Vật sáng AB cách thấu kính 30cm.Xác định tính chất, vị trí,chiều cao ảnh. Vẽ hình.
Câu 7:Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -3T. Đặt
vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
Câu 8: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính
của thấu kính, cách thấu kính 20cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh.
Câu 9:. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính
chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:
a) Vật cách thấu kính 30 cm. b) Vật cách thấu kính 20 cm. c) Vật cách thấu kính 10 cm.
Câu 10:Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn
qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình?

Câu 11:Người ta dung một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt
ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến
cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình?
Câu 16: Một ống dây thẳng dài , lõi không khí , có hệ số tự cảm L = 0,4 H. Trong thời gian 0,2 s
dòng điện trong ống dây giảm đều từ 0,2 A xuống đến 0.
1.Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
2.Biết ống dây dài 20 cm gồm 500 vòng dây. Tính tiết diện của ống dây .
8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG

Bài 17 : Dòng điện trong ống tự cảm giảm đều từ 16A đến 0A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ống dây có giá trị trung bình là 64A.
a/ Tính hệ số tự cảm của ống dây.
b/ Biết ống dây gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Tính chiều dài ống dây.
Bài 18: Một ống dây dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 10cm2, có dòng điện 2A đi qua.
a.Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
c.Tính độ tự cảm của ống dây.
Bài 19: Một ống dây có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm 2 gồm 1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là
không khí, xác định độ tự cảm của ống dây.
Bài 20: Một tia sáng gặp một khối thuỷ tinh (có chiết suất n = 3 ). Biết rằng góc tới của tia sáng tới là i =
60o, sau khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường, một phần ánh sáng phản xạ và một phần ánh sáng khúc
xạ. Xác định góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ trong hiện tượng nói trên.
Bài 21: Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = 3 dưới
góc khúc xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ hợp với tia tới một góc 1200.

Bài 22: Một tia sáng đơn sắc đi từ chất lỏng trong suốt ra không khí với góc tới i = 30 0 thì cho tia khúc xạ
lệch góc 150 so với hướng tia tới. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
1.Tìm chiết suất của chất lỏng và tốc độ ánh sáng trong chất lỏng.
2.Để tia sáng bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần trên mặt chất lỏng thì góc tới i phải bằng bao nhiêu?
Bài 23: Một tia sáng đi từ môi trường không khí tới gặp mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết
suất là 4/3. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới i.
Bài 19: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp.
1.Tính tiêu cự của thấu kính.
2.Nếu vật đặt cách thấu kính 20cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại là bao nhiêu?
Bài 24: Một vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính thì cho ảnh A’B’ ngược chiều, lớn gấp
4 lần AB và A’B’ cách AB 100 cm. Hãy tìm loại thấu kính và tiêu cự thấu kính.
Bài 25: Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI từ môi trường không khí (có chiết suất n1 =1 ) gặp mặt phân cách
với môi trường có chiết suất n2 = 2 với góc tới i= 450 . Tính góc lệch D hợp bởi tia khúc xạ và tia tới - vẽ
hình.
Bài 26: Thấu kính hội tụ có độ tụ

10
dp
3

, vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật 3 lần

a. Tìm tiêu cự và độ phóng đại của ảnh
b. Tìm vị trí của vật , vị trí ảnh , vẽ hình .
Bài 27: Đặt một vật cao 2cm cách thấu kính 16cm, ta thu được ảnh ảo cao 4cm.
1.Tính tiêu cự của thấu kính. Đây là thấu kính gì?
2.Giữ thấu kính cố định hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ành qua
thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật.
Bài 28: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và
cách vật 150cm.

1.Xác định vị trí của ảnh thu được.
2.Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ nói trên.
Bài 29: Phía trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính
thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Xác định vị trí ảnh của AB qua thấu
kính. Vẽ ảnh này.
Bài 30: Một vật sáng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, ta thu được ảnh A 1B1 cao
12 cm hiện rõ nét trên một màn chắn đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Khoảng cách từ vật AB
đến màn là 160cm.
1.Thấu kính trên là thấu kính gì? Tại sao?
2.Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 31: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
1.Tìm độ tụ của thấu kính.
9
2.Xác định vị trí đặt vật để có một ảnh thật cao gấp 4 lần vật.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ


THPT VIỆT YÊN SỐ 2- BẮC GIANG

3.Xác định vị trí vật để có một ảnh ảo cao gấp 2 lần vật.
Bài 32: Một vật đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = – 20cm cho ảnh cách thấu kính 10 cm . Xác định
vị trí vật và vẽ hình.

10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2-LỚP 11

TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ




×