Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Phân tích lợi nhuận doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 20 trang )

LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
Bài thuyết trình của nhóm 19:
1.

Cao Thị Quỳnh Nga

2.

Trịnh Khắc Nam


Điều doanh nghiệp

quan tâm nhất
trong kinh doanh là gì?



NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

LỢI NHUẬN LÀ GÌ?
NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN.
VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN.
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN


BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN
PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP


I. LỢI NHUẬN LÀ GÌ?
Doanh thu của doanh nghiệp

Lợi nhuận của
doanh nghiệp

Chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt
được doanh thu

Lợi nhuận của doanh nghiệp là chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của
doanh nghiệp đưa lại.


II. NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN.

Lợi nhuận của doanh
nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh
doanh

Lợi nhuận thu được từ

các hoạt động tài chính
mang lại

Lợi nhuận thu được từ
các hoạt động khác
(hoạt động bất thường)


II. NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN.


Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh


II. NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN.


Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại


II. NỘI DUNG CỦA LỢI NHUẬN.
Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường)


Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.



Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.




Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.


III. VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN.
Đối với doanh nghiệp và người lao động.


Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là
điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.



Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng.



Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự,
năng lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp...



Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngư­
ời lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất
khả năng của nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sở cho những bước
phát triển tiếp theo.



III. VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN.
Đối với nhà nước


Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả
sản xuất của nền kinh tế. Khi nền kinh tế của đất nước phát triển sẽ
tạo ra môi trường lý tưởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển
hơn nữa.



Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, Nhà nước tiến hành thu thuế
thu nhập doanh nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, là công cụ điều chỉnh
nền kinh tế vĩ mô. Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi
nhuận mà doanh nghiệp thu trong kỳ, nên khi lợi nhuận của doanh
nghiệp càng cao thì số thuế mà Nhà nước nhận được càng nhiều. Đó
chính là nguồn tài chính để Nhà nước tiến hành tái sản xuất mở rộng,
phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.


IV. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Quy mô sản
xuất

Những nhân
tố khách quan

và chủ quan

Điều kiện sản
xuất kinh
doanh


V. BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Sử dụng hệ thống
“đòn bẩy” trong
doanh nghiệp
Hạ giá thành sản
phẩm
Tăng doanh thu
tiêu thụ sản phẩm

• Đòn bẩy kinh doanh
• Đòn bẩy tài chính
• Đòn bẩy tổng hợp







Nâng cao năng suất lao động
Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Tận dụng công suất máy móc thiết bị

Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất
Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính

• Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ
cung ứng.
• Nâng cao chất lượng sản phẩm.
• Xác định giá bán sản phẩm hợp lý
• Xây dựng kết cấu mặt hàng tối ưu
• Tổ chức tốt công tác quản lý, kiểm tra và tiếp thị.


VI. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC
QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP.
1.

Nguyên tắc và nội dung phân phối của doanh nghiệp.
a, Nguyên tắc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nguyên tắc lợi nhuận đã thực hiện.
Nguyên tắc lợi nhuận ròng.
Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán
Nguyên tắc đảm bảo lợi ích giữa các chủ thể


VI. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC
QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP.
1.

Nguyên tắc và nội dung trong phân phối lợi nhuận doanh nghiệp.
b, Nội dung phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.


. Lợi

nhuận trước thuế thu nhập.

. Chuyển
. Nộp
. Bù

lỗ các năm trước (theo quy định luật thu thuế doanh nghiệp).

thuế thu nhập doanh nghiệp.

đắp khoản nợ của các năm trước đã hết hạn (nếu có).

. Lập

quỹ dự phòng.

. Lập

quỹ đầu tư phát triển.

. Đáp

ứng như cầu tiêu dùng khác.


VI. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ CÁC
QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP.

2. Các quỹ được trích lập từ lợi nhuận doanh nghiệp.


CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1.

Lợi nhuận của doanh nghiệp là gì?
A. Là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
B. Là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của
doanh nghiệp.
C. Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra đê đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.
D. Cả 3 phương án trên.

2.

Nội dung của lợi nhuận bao gồm mấy loại chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

3.

Hoạt động mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ thuộc loại nguồn thu nhập
nào?
A. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
B. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại
C. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường)
D. Không có đáp án nào đúng



CÂU HỎI THẢO LUẬN
4. Tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành thuộc loại thu
nhập lợi nhuận nào?
A. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
B. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại
C. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bất thường)
D. Không có đáp án nào đúng
5. Có bao nhiêu biện pháp chính để nâng cáo lợi nhuận doanh nghiệp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
6. Hệ thống đòn bẩy được các doanh nghiệp sử dụng trong quản lý tài chính là:
A. Đòn bẩy tài chính, đòn bẩy sản xuất, đòn bẩy tổng hợp.
B. Đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy sản xuất, đòn bẩy tổng hợp.
C. Đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp.
D. Đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy sản xuất.


CÂU HỎI THẢO LUẬN
7. Đòn bẩy nào được sử dụng rất nhiều trong giao dịch thương mại?
A. Đòn bẩy tài chính
B. Đòn bấy kinh doanh
C. Đòn bẩy sản xuất
D. Đòn bẩy tổng hợp
8. Có bao nhiêu nguyên tắc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp?
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
9. Có bao nhiêu quỹ được lập ra từ lợi nhuận doanh nghiệp?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
10. Khái niệm sau đúng hay sai: “Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là
khoản chênh lệch giữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trong
quá trình doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh”?


THANKS FOR WATCHING!



×