Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến cây chè và sức khỏe của người dân trồng chè tại xã bình sơn thành phố sông công tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.56 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN HÙNG SƠN
Tên khóa luận:
“ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN
HÓA HỌC ĐẾN CÂY CHÈ VÀ SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TRỒNG
CHÈ TẠI XÃ BÌNH SƠN, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học

: Chính quy
: Địa chính Môi trƣờng
: Quản Lý Tài Nguyên
: K 45 - ĐCMT - N01
: 2011 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



TRẦN HÙNG SƠN
Tên khóa luận:
“ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN
HÓA HỌC ĐẾN CÂY CHÈ VÀ SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TRỒNG
CHÈ TẠI XÃ BÌNH SƠN, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Địa chính Môi trƣờng
Khoa
: Quản Lý Tài Nguyên
Lớp
: K 45 - ĐCMT - N01
Khóa học
: 2011 - 2016
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Dƣơng Thị Thanh Hà

Thái Nguyên, năm 2016


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành đề tài, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy cô

giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của cơ quan và nhân dân địa phƣơng.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS. Dƣơng Thị
Thanh Hà ngƣời đã luôn theo sát, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Tài
Nguyên, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã luôn giúp đỡ tạo mọi điều
kiện cho tôi trong thời gian qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch UBND xã Bình Sơn, Bộ
phận một cửa xã, Phòng khuyến nông – thú y xã, Văn phòng xã, cùng các phòng,
ban chuyên môn và nhân dân xã Bình Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung
cấp đầy đủ các thông tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, những ngƣời thân và bạn bè đã
tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Trần Hùng Sơn


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Mối liên hệ giữa mật độ và triệu chứng gây hại của rầy xanh........ 22
Bảng 2.2 Mối liên hệ giữa mật độ và triệu chứng gây hại của bọ cánh tơ ..... 23
Bảng 2.3 Mối liên hệ giữa mật độ và triệu chứng gây hại của nhện đỏ nâu... 20
Bảng 3.1 Loại mẫu, phƣơng pháp phân tích ................................................... 27
Bảng 4.1: Dân số, lao động và việc làm ........................................................... 38
Bảng 4.2: Tổng hợp dân số xã Bình Sơn năm 2015 ....................................... 38
Bảng 4.3: Hiện trạng lao động ........................................................................ 39

Bảng 4.4 Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của xã Bình Sơn giai đoạn
2013-2015........................................................................................................ 42
Bảng 4.5 Các loại thuốc mà ngƣời dân sử dụng cho cây chè ......................... 43
Bảng 4.6 Quy trình dùng thuốc BVTV ........................................................... 44
Bảng 4.7 Thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc BVTV ............................. 45
Bảng 4.8 Lƣợng phân bón sử dụng của khu vực (trung bình/ha) ................... 45
Bảng 4.9 Quy trình bón phân .......................................................................... 46
Bảng 4.10 Đánh giá ảnh hƣởng của phân hóa học và thuốc BVTV tới cây chè
xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên .................................. 47
Bảng 4.11 Thực trạng các triệu chứng cơ năng của ngƣời dân khi sử dụng
thuốc BVTV và phân hóa học ......................................................................... 48


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

MTST


:

Môi trƣờng sinh thái

IFA

:

Hiệp hội phân bón quốc tế

UBND

:

Ủy ban nhân dân

NĐ-CP

:

Nghị định chính phủ



:

Quyết định

TNHH


:

Trách nhiệm hữu hạn

ATVSTP

:

An toàn vệ sinh thực phẩm

HTX

:

Hợp tác xã

TC và QC

:

Tiêu chuẩn và Quy chuẩn

HCBVTV

:

Hóa chất bảo vệ thực vật



v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .......................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3
1.3 Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1 Cơ sở khoa học ............................................................................................ 5
2.1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 5
2.1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 8
2.1.3 Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 15
2.2 Khái quát về thuốc BVTV và phân bón hóa học ...................................... 17
2.2.1 Khái niệm về thuốc BVTV và phân bón hóa học .................................. 17
2.2.2 . Phân loại thuốc BVTV và phân bón hóa học....................................... 17
2.2.3 Những nghiên cứu về sâu, bệnh hại chè ở Việt Nam ............................ 20
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 26
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 26
3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 26
3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 26
3.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26
3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bình Sơn, thành phố Sông Công . 26
3.4.2 Thực trạng sản xuất chè tại xã Bình Sơn, thành phố Sông Công. (3 năm
gần đây) ........................................................................................................... 26


vi


3.4.3 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học cho chè tại địa bàn xã
Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. ..................................... 26
3.4.4 Ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học đến cây chè
của xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. .......................... 26
3.4.5 Sức khỏe ngƣời dân trong vùng sản xuất chè. ....................................... 27
3.4.6 Giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc BVTV và phân
bón hóa học đến cây chè và sức khỏe ngƣời dân. ........................................... 27
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 27
3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp. ................................................... 27
3.5.2 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn. .......................................................... 27
3.5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và loại mẫu phân tích. ........................................ 27
3.5.4 Phƣơng pháp trực tiếp thị sát đồng ruộng. ............................................. 28
3.5.5 Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá và so sánh. ......................................... 28
3.5.6 Phƣơng pháp xử lý và thống kê số liệu. ................................................. 28
PHẦN 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 29
4.1 Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bình Sơn - Thành Phố Sông
Công - Tỉnh Thái Nguyên ............................................................................... 29
4.1.1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trƣờng .... 29
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ....................................................... 33
4.1.3 Nhận xét chung về điều kiện kinh tế - xã hội ........................................ 43
4.2 Thực trạng sản xuất chè tại xã Bình Sơn - Thành Phố Sông Công - Tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 43
4.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học cho cây chè tại khu vực
điều tra ............................................................................................................. 43
4.3.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho cây chè tại khu vực điều tra ........ 43
4.3.2 Tình hình sử dụng phân hóa học cho cây chè tại khu vực điều tra ........ 46


vii


4.4 Ảnh hƣởng của thuốc BVTV và phân hóa học tới cây chè khu vực điều tra
......................................................................................................................... 47
4.5 Kết quả điều tra sức khỏe ngƣời dân ở vùng trồng chè. ......................... 48
4.6 Giải pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng thuốc BVTV ................ 50
4.6.1. Giải pháp quản lý .................................................................................. 50
4.6.2. Giải pháp xử lý ...................................................................................... 54
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 56
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 56
5.2 Đề nghị ...................................................................................................... 57


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây nền sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta đã có
những bƣớc chuyển biến tích cực tăng cả về mặt năng suất và sản lƣợng cây
trồng. Cơ cấu cây trồng đã ngày càng đa dạng và phong phú. Trong cơ cấu
cây trồng nông nghiệp của nƣớc ta hiện nay chè là một loại cây trồng đem lại
nhiều giá trị kinh tế cũng nhƣ giá trị tiêu dùng. Đã từ lâu sản phẩm chè trở
thành loại thức uống bổ dƣỡng không thể thiếu của ngƣời dân đồng thời chè
cũng là một loại dƣợc liệu có thể chữa đƣợc nhiều bệnh.Trong thời gian gần
đây sản phẩm chè không những đƣợc tiêu thụ mạnh mẽ trong nƣớc mà còn là
một mặt hàng quan trọng xuất khẩu ra nƣớc ngoài đem lại lợi nhuận cho nền
kinh tế nƣớc nhà. Kết thúc năm 2015 sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 1,2 triệu tấn,
sản lƣợng chè búp khô đạt 260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt
kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân
của thế giới (2.200 USD/tấn)

Việt Nam có điều kiện thiên nhiên và đất đai thuận lợi để phát triển
ngành chè. Chè ở Việt Nam đƣợc trồng chủ yếu trên đất đồi núi ở nhiều tỉnh
trung du và miền núi phía Bắc, miền Trung là Hà Tĩnh và miền Nam là Lâm
Đồng và Gia Lai dƣới hai hình thức chủ yếu là nông trƣờng và hộ gia đình.
Hiện nay, diện tích đât trồng chè của Việt Nam có khoảng 136.000 ha. Tuy
nhiên ở nƣớc ta việc phát triển cây chè gặp rất nhiều khó khăn, trong đó sâu
bệnh hại là nguyên nhân quan trọng, làm tổn thất sản lƣợng từ 15- 30%, chất
lƣợng cũng giảm sút. Trong quá trình canh tác đã xuất hiện nhiều loại sâu
bệnh hại chè nhƣ: rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ nâu…..Vì vậy
việc phòng trừ các loại sâu bệnh là nhân tố quan trọng để qui định sự phát
triển, duy trì và tăng năng suất cây trồng. Cũng nhƣ một số vùng trồng chè


2

khác Thái Nguyên có vị trí nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và cây
chè đƣợc chuyên canh cao nên rất đa dạng về lƣợng cũng nhƣ loại sâu bệnh
hại. Trong công tác BVTV hiện nay ở cây chè cũng nhƣ các loại cây trồng
khác, chúng ta tập trung chủ yếu phòng chống sâu bệnh hại bằng các biện
pháp đơn lẻ và lấy biện pháp hóa học làm chủ đạo. Biện pháp này có lợi là
thuận tiện, dập tắt các đợt dịch nhanh chóng và làm tăng năng suất cây trồng
rõ rệt. Tuy nhiên nó cũng mang lại nhiều tiêu cực là tiêu diệt thiên địch của
sâu hại, dễ phát sinh dịch mới, phá vỡ cân bằng sinh thái trong nông nghiệp.
Do nhận thức không đầy đủ, việc sử dụng thuốc BVTV của bà con nông dân
còn chƣa hiệu quả và không tuân thủ theo đúng nguyên tắc qui định, cũng đã
gây ra những ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, gây ô nhiễm môi
trƣờng hệ sinh thái. Không chỉ vậy mà nó còn làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng
chè do lƣợng tồn dƣ thuốc BVTV còn tồn tại trong sản phẩm chè vƣợt quá
tiêu chuẩn. Do đó trực tiếp gây ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ của chè.
Phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật là một trong những chất hóa học

do con ngƣời tạo ra ngoài những mặt lợi nó cũng gây ra những ảnh hƣởng và
khó khăn do quá lạm dụng gây ảnh hƣởng trầm trọng đến môi trƣờng . Việc
lạm dụng và thói quen thiếu khoa học trong việc bón phân hóa học và sử dụng
thuốc BVTV của ngƣời dân đã gây nên tác động lớn đến môi trƣờng. Nhiều
nhà nông do thiếu hiểu biết đã thực hiện theo phƣơng châm “phòng hơn
chống” đã sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học theo kiểu phòng ngừa định
kì vừa tốn kém lại tiêu diệt nhiều loài có ích, gây kháng thuốc với sâu bệnh,
càng làm cho sâu bệnh hại phát triển thành dịch và lƣợng thuốc BVTV đƣợc
sử dụng càng tăng. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm vì phần lớn nƣớc ta là
vùng sản xuất nông nghiệp, mỗi năm sử dụng lƣợng phân bón hóa học và
thuốc bảo vệ thực vật là không nhỏ, những hệ lụy tới môi trƣờng là không
tránh khỏi.


3

Xuất phát từ lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh
hưởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến cây chè và sức
khỏe của người dân trồng chè tại xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên ”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của thuốc BVTV và phân bón hóa học
đến cây chè tại xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của thuốc BVTV và phân bón hóa học
đến sức khỏe ngƣời dân trồng chè tại xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-Đánh giá thực trạng thuốc BVTV và phân bón hóa học tại xã Bình
Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc BVTV và phân bón
hóa học đến đặc điểm, tính chất sức khỏe tới ngƣời dân sản xuất chè.
- Nâng cao ý thức ngƣời dân cũng nhƣ hiệu quả công tác quản lý thuốc
BVTV tại địa phƣơng.
- Đƣa ra các biện pháp và công tác quản lý, sử dụng thuốc BVTV và
phân bón hóa học cho an toàn.
1.3 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học:
+ Kết quả nghiên cứu sẽ là cảnh báo về việc sử dụng thuốc BVTV và
phân bón hóa học không đúng kỹ thuật tại vùng sản xuất chè tại xã Bình Sơn,
thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
+ Đƣa ra các giải pháp phù hợp góp phần vào việc quản lý môi trƣờng
tỉnh Thái Nguyên.


4

+ Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành, tạo điều
kiện tốt hơn cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Phản ánh đƣợc hiện trạng sử dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học
tại khu vực trồng chè xã Bình Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
+ Đƣa ra đƣợc các cảnh báo của thuốc BVTV và phân bón hóa tới sức
khỏe ngƣời sản xuất chè, hƣớng ngƣời dân chú ý đến việc sản xuất chè an
toàn, thân thiện với môi trƣờng.
+ Nâng cao trách nhiệm của tổ chức, cơ quan, nhà nƣớc trong việc quản
lý thuốc BVTV tăng cƣờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao ý thức
ngƣời dân sản xuất chè.



5

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Cơ sở lý luận
* Khái niệm chất độc
Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật một lƣợng nhỏ cũng có
thể gây biến đổi sâu sắc về cấu trúc hay chức năng trong cơ thể sinh vật, phá hủy
nghiêm trọng chức năng của cơ thể làm cho sinh vật ngộ độc hoặc chết [6]
*Khái niệm liều lƣợng
Là lƣợng chất độc cần thiết tính bằng gam hay mg để gây tác động nhất
định lên trên cơ thể sinh vật trong nghiên cứu độc lý.
Liều lƣợng sử dụng: là liều lƣợng cần thiết dùng để phun trên diện tích nhất
định, đƣợc chia ra:
- Liều lƣợng hoạt chất: là lƣợng thuốc nguyên chất cần thiết dùng cho
một đơn vị diện tích (g, kg) a.i với thuốc ở thể rắn, hoặc (ml) a.i với thuốc ở
thể lỏng. ( a.i là đơn vị hoạt chất)
- Liều lƣợng thuốc thƣơng phẩm: là lƣợng thuốc thƣơng phẩm cần thiết
cho một đơn vị diện tích, đƣợc tính bằng g, kg, lít, ml thuốc thƣơng phẩm trên
một đơn vị diện tích nào đó. [6]
*Ô nhiễm môi trƣờng do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật:
-Phân bón hóa học:
Phân hóa học đƣợc rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng.
Nguyên tắc là khi ngƣời ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì ngƣời
ta sẽ trả lại đất qua hình thức bón phân. Đây là loại hoá chất quan trọng trong
nông nghiệp, nếu sử dụng thích hợp sẽ có hiệu quả rõ rệt đối với cây trồng.
Nhƣng nó cũng là con dao 2 lƣỡi, sử dụng không đúng sẽ lợi bất cập hại. Nếu
bón quá nhiều phân hoá học là hợp chất nitơ, lƣợng hấp thu của rễ thực vật



6

tƣơng đối nhỏ, đại bộ phận còn lƣu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá,
biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nƣớc ngầm và các
dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lƣợng sử dụng phân hoá học, độ sâu và
độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm trọng. Sự tích lũy cao các
chất hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho MTST đất về mặt cơ lý tính.
Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trƣơng co kém, kết
cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”,
tính thoáng khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật.[4]
- Phân hữu cơ:
Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chƣa đƣợc ủ và xử lí đúng kĩ thuật
nên gây nguy hại cho môi trƣờng đất. Nguyên nhân là do trong phân chứa
nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác..khi bón
vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trƣờng xung
quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất. Bón phân hữu cơ quá nhiều
trong điều kiện yếm khí sẽ làm quá trình khử chiếm ƣu thế; sản phẩm của nó
chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trƣờng sinh thái đất chua, đồng thời chứa
nhiều chất độc nhƣ H2S, CH4, CO2. Sự tích lũy cao các hóa chất dạng phân
hóa học sẽ gây hại cho môi trƣờng sinh thái đất về mặt cơ lý tính, đất nén
chặt, độ trƣơng co kém, không tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật cũng
ít đi vì hóa chất hủy diệt sinh vật.[4]
- Thuốc trừ sâu:
Nông dƣợc chiếm một vị trí nổi bật trong các ô nhiễm môi trƣờng.
Khác với các chất ô nhiễm khác, nông dƣợc đƣợc rải một cách tự nguyện vào
môi trƣờng tự nhiên nhằm tiêu diệt các ký sinh của động vật nuôi và con
ngƣời hay để triệt hạ các loài phá hại mùa màng. Bản chất của nó là những
chất hóa học diệt sinh học nên đều có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng đất.
Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trƣờng sinh thái nên nó



7

tồn tại lâu dài trong đất, sau khi xâm nhập vào môi trƣờng, thời kì “nằm” lại
đó, các nhà môi trƣờng gọi là “thời gian bán phân giải”, “nữa cuộc đời
này”đƣợc xác định nhƣ là cả thời gian nó trốn vào trong các dạng cấu trúc
sinh hóa khác nhau hoặc các dạng hợp chất liên kết trong môi trƣờng sinh thái
đất. Mà các hợp chất mới này thƣờng có độc tính cao hơn nó.Tiêu diệt hệ
động vật làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực
làm hại các động vật thủy sinh nhƣ ếch, nhái…Nhƣ vậy vô tình chúng ta làm
tăng thêm số lƣợng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của chúng ,vì vậy nó làm
cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút.[11]

Quang hóa

Hóa chất bảo vệ thực
vật
Bay hơi

Chảy tràn

Cây trồng
Hấp Thụ Và Phân Giải
Phân giải hóa học
trong đất

Hấp thụ bởi
hạt đất


Phân hủy sinh
học trong đất

Rò rỉ xuống
nƣớc ngầm
Sơ đồ 2.1 Sự phân tán thuốc BVTV khi Sử dụng vào cây trồng


8

2.1.2 Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học trên thế giới
* Thuốc BVTV
Mặc dù sự phát triển của biện pháp hoá học có nhiều lúc thăng trầm,
song tổng giá trị tiêu thụ thuốc BVTV trên thế giới và số hoạt chất tăng lên
không ngừng, số chủng loại ngày càng phong phú. Nhiều thuốc mới và dạng
thuốc mới không an toàn với môi trƣờng, liên tục xuất hiện bất chấp các quy
định quản lý ngày càng chặt chẽ của các quốc gia đối với thuốc BVTV và
kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu để một loại thuốc mới ra đời ngày càng lớn.
Trong 10 năm gần đây tổng lƣợng thuốc BVTV tiêu thụ có xu hƣớng
giảm, nhƣng giá trị của thuốc tăng không ngừng. Nguyên nhân là cơ cấu
thuốc thay đổi: Nhiều loại thuốc cũ, giá rẻ, dùng với lƣợng lớn, độc với môi
sinh môi trƣờng đƣợc thay thế dần bằng các loại thuốc mới hiệu quả, an toàn
và dùng với lƣợng ít hơn, nhƣng lại có giá thành cao.
Tuy vậy, mức đầu tƣ về thuốc BVTV và cơ cấu tiêu thụ của nhóm
thuốc tuỳ thuộc trình độ phát triển và đặc điểm canh tác của từng nƣớc. Ngày
nay, biện pháp hoá học BVTV đƣợc phát triển theo các hƣớng chính sau:
- Nghiên cứu tìm ra các hoạt chất mới có cơ chế tác động mới, có tính
chọn lọc và hiệu lực trừ dịch hại cao hơn, lƣợng dùng nhỏ hơn, tồn lƣu ngắn,
ít độc và dễ dùng hơn. Thuốc trừ sâu tác dụng chậm (điều khiển sinh trƣởng

côn trùng, pheromon, các chất phản di truyền, chất triệt sản) là những ví dụ
điển hình. Thuốc sinh học đƣợc chú ý nhiều hơn.
-Tìm hiểu các phƣơng pháp và nguyên liệu để gia công thành các dạng
thuốc mới ít ô nhiễm, hiệu lực dài, dễ dùng, loại dần dạng thuốc gây ô nhiễm
môi trƣờng.
- Nghiên cứu công cụ phun rải tiên tiến và cải tiến các loại công cụ hiện
có để tăng khả năng trang trải, tăng độ diệt trừ, giảm đến mức tối thiểu sự rửa


9

trôi của thuốc. Chú ý dựng các phƣơng pháp sử dụng thuốc khác bên cạnh
phun thuốc còn đang phổ biến. Thay phun thuốc sớm, đại trà và định kỳ bằng
phun thuốc khi dịch hại đạt đến ngƣỡng [11]
* Phân hóa học
+ Đối với urê.
Theo Hiệp hội Phân bón quốc tế (IFA), tổng công suất amoniăc toàn
cầu thông báo tăng 20%, từ 180,9 triệu tấn NH3 năm 2008 lên đến 217,8 triệu
tấn NH3 năm 2013. Một phần ba của mức tăng này là do các hoạt động cải tạo
sửa chữa các nhà máy cũ. Hai phần ba còn lại là do 55 nhà máy amoniăc mới
đi vào vận hành trong trên toàn thế giới.
Các nƣớc Đông Á, Tây Á, châu Mỹ La tinh và châu Phi đóng góp
nhiều nhất vào mức tăng trƣởng công suất amoniăc toàn cầu (7 triệu tấn/
năm). Đối với amoniăc thƣơng mại, trong thời gian 2009 - 2013 có 6,5 triệu
tấn công suất mới đƣợc đƣa vào vận hành. Theo IFA, khối lƣợng giao dịch
amoniăc qua đƣờng biển sẽ tăng mạnh từ 3 triệu tấn năm 2008 lên 20,6 triệu
tấn năm 2013, tất cả các dự án đều đƣợc hoàn thành đúng tiến độ. Thị trƣờng
kinh doanh amoniăc qua đƣờng biển chuyển từ tình trạng dƣ thừa trong thời
gian 2008 – 2009, cung cầu sít sao trong thời gian 2010 - 2011. Nhƣng từ thời
gian 2012 - 2013 lại có tình trạng dƣ thừa khoảng 5 - 6% nguồn cung amoniăc

qua đƣờng biển.
Trong cán cân cung cầu các sản phẩm chứa N trên toàn cầu, năm 2009
đã có mức dƣ thừa 6,6 triệu tấn N (5% nguồn cung toàn cầu). Mức dƣ thừa
này tăng đến 13 triệu tấn N (8% nguồn cung toàn cầu) vào năm 2013. Trong
các năm 2008 - 2009, một số ít dự án urê trên thế giới đã bị trì hoãn, nhƣng
không có dự án nào bị hủy bỏ. Theo đánh giá của IFA, trong thời gian 2009 2013 khoảng 50 nhà máy urê mới đi vào vận hành trên toàn thế giới, trong đó


10

có 20 nhà máy ở Đông Á. Công suất urê toàn cầu tăng 46,8 triệu tấn trong
thời gian 2008 - 2013, đạt 210,3 triệu tấn trong năm 2013.
+ Đối với phân lân
Công suất quặng phốtphat trên thế giới năm 2013 sẽ đạt 248 triệu tấn,
tăng 30% so với năm 2008. Trong thời gian qua, một số dự án mở rộng hoặc
khai thác mới đã bị trì hoãn do chi phí tăng cao và sự chậm trễ trong việc kết
hợp với sản xuất cuối dòng. Nhƣng nhìn chung nguồn cung quặng phốtphat
dự kiến sẽ tăng tại Đông Á, Châu Phi, châu Mỹ La tinh, Tây Á và châu Đại
dƣơng. Trong tổng số quặng phốtphat đƣợc khai thác, khoảng 15 triệu tấn sẽ
đƣợc xuất khẩu. Công suất axit phốtphoric toàn cầu tăng từ 44,5 triệu tấn
P2O5 năm 2008 lên đến 55,3 triệu tấn P2O5 năm 2013. Khoảng 88% mức tăng
này là nhờ tăng công suất xử lý cuối dòng nội địa, chủ yếu ở Trung Quốc,
ảrập Xê-út và Marốc.
+ Đối với phân kali
Điều kiện thị trƣờng trong những năm qua và triển vọng nhu cầu mạnh
về trung hạn đã khuyến khích nhiều nhà sản xuất đầu tƣ vào các chƣơng trình
khai thác và mở rộng công suất phân kali. Hiện có hơn 65 dự án liên quan đến
phân kali đang đƣợc lập kế hoạch hoặc đã triển khai tại 20 nƣớc trên thế giới.
Nhƣng sẽ chỉ có 5 dự án sẽ đƣợc hoàn thành và đi vào vận hành trong 5 năm
tới. Tổng công suất phân kali toàn cầu tăng từ 40,4 triệu tấn K2O năm 2008

lên 54,7 triệu tấn K2O vào năm 2013. Những nƣớc đóng góp chủ yếu vào mức
tăng 14,3 triệu tấn này là Canađa, Nga, Trung Quốc. Ngoài ra, một số nƣớc
khác nhƣ Israen, Gioocđani, Achentina và Cônggô cũng có những dự án phân
kali lớn.Công suất phân kali đƣợc bổ sung một cách hạn chế trong năm 2009,
nhƣng sau đó tốc độ xây dựng mới sẽ tăng nhanh hơn. Phần lớn đó là các nhà
máy sản xuất KCl dạng hạt.Nguồn cung phân kali trên thế giới sẽ tăng từ 38
triệu tấn K2O năm 2009 lên đến 47 triệu tấn K2O năm 2013, với tốc độ tăng


11

trƣởng 5,9%/ năm. Nhu cầu toàn cầu về phân kali ƣớc đạt 28,4 triệu tấn năm
2008, 28,5 triệu tấn năm 2009 và dự kiến đến năm 2013 sẽ đạt 35 triệu tấn,
tăng trung bình 5,6%/ năm.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học ở Việt Nam.
+ Thuốc BVTV
Theo số liệu của cục BVTV trong giai đoạn 1981 - 1986 số lƣợng thuốc
sử dụng là 6,5 - 9,0 ngàn tấn thƣơng phẩm, tăng lên 20 - 30 ngàn tấn trong
giai đoạn 1991 - 2000 và từ 36 – 75,8 ngàn tấn trong giai đoạn 2001 – 2010.
Lƣợng hoạt chất tính theo đầu diện tích canh tác (kg/ha) cũng tăng từ 0,3kg
(1981 – 1986) lên 1,24 – 2,54kg (2001 – 2010). Giá trị nhập khẩu thuốc
BVTV cũng tăng nhanh, năm 2008 là 472 triệu USD, năm 2010 là 537 triệu
USD. Số loại thuốc đăng ký sử dụng cũng tăng nhanh, trƣớc năm 2000 số
hoạt chất là 77, tên thƣơng phẩm là 96, năm 2000 là 197 và 722, đến năm
2011 lên 1202 và 3108. Nhƣ vậy trong vòng 10 năm gần đây (2000 – 2011)
số lƣợng thuốc BVTV sử dụng tăng 2,5 lần, số loại thuốc nhập khẩu tăng
khoảng 3,5 lần. Trong năm 2010 lƣợng thuốc Việt Nam sử dụng bằng 40%
mức sử dụng trung bình của 4 nƣớc lớn dùng nhiều thuốc BVTV trên thế giới
(Mỹ, Pháp, Nhật, Brazin) trong khi GDP của nƣớc ta chỉ bằng 3,3% GDP
trung bình của họ. Số lƣợng hoạt chất đăng ký sử dụng ở Việt Nam hiện nay

xấp xỉ 1000 loại trong khi của các nƣớc trong khu vực từ 400 – 600 loại, nhƣ
Trung Quốc 630 loại, Thái Lan 400 – 600 loại, Malasia 400 – 600 loại. Sử
dụng thuốc BVTV bình quân đầu ngƣời ở Trung Quốc là 1,2 kg, ở Việt Nam
là 0,95 kg (năm 2010). [17]
+ Phân hóa học
Mỗi năm nông dân Việt Nam đã sử dụng tới khoảng 5 triệu tấn phân
bón vô cơ quy chuẩn, không kể phân hữu cơ và các loại phân bón khác do các
cơ sở tƣ nhân và công ty TNHH sản xuất, cung ứng.


12

Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình
7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là
23,9%/năm. Tổng lƣợng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng
trung bình 9,0%/năm và trong thời gian tới có xu hƣớng tăng mỗi năm khoảng
10%. Trong 15 năm qua, ở các giai đoạn: 1985-1990; 199 -1995 và 19962001 lƣợng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liên tục. Ở các
giai đoạn 1985-1990; 1991- 1995 và 1996-2001 mức tiêu thụ phân đạm tăng
hàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tƣơng ứng. Nhƣ vậy trong 5 năm trở lại
đây mức tăng tiêu thụ phân đạm đã giảm dần. Ở 3 giai đoạn trên, mức tiêu thụ
phân lân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tƣơng ứng và cũng có xu
hƣớng giảm mức tăng nhƣ phân đạm.
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nƣớc ta mới đáp ứng đƣợc
khoảng 45% nhu cầu của nông nghiệp, còn lại phải nhập khẩu gần nhƣ toàn
bộ phân đạm urê, kali và phân phức hợp DAP, một lƣợng khá lớn phân hỗn
hợp NPK với tổng số trên 3 triệu tấn/năm. Riêng đối với phân khoáng kali, do
phải nhập khẩu hoàn toàn nên tiêu thụ kali ở nƣớc ta bị phụ thuộc thị trƣờng
nƣớc ngoài.
2.1.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV và phân bón ở Thái Nguyên.
Ngành chè Việt Nam trong đó có cộng đồng doanh nghiệp chè Thái

Nguyên thời gian qua đau đầu với sản phẩm trà xuất khẩu bị trả lại do tồn dƣ
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón hóa học, gây mất uy tín đối với
các sản phẩm trà, làm giảm niềm tin của thị trƣờng quốc tế. Nhiều lô hàng chè
bị trả lại do các doanh nghiệp không có vùng nguyên liệu ổn định, mua sản
phẩm trà xanh trôi nổi từ tiểu thƣơng và ngƣời dân. Vấn đề đặt ra là ngƣời
làm chè, trong đó có số ít ngƣời làm chè Thái Nguyên hãy còn dùng thuốc và
phân bón hóa học lung tung, không đúng chủng loại, liều lƣợng, thời gian
cách ly nên việc tồn dƣ thuốc BVTV trên chè là khó tránh khỏi.


13

Cục trƣởng Cục bảo vệ thực vật cũng khẳng định rằng, không khuyến
khích kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật. Do đó, càng hạn chế sử dụng thuốc
BVTV trên cây chè có độ độc cao càng tốt, trƣớc chính là để bảo vệ môi
trƣờng và sức khỏe giống nòi cho dân tộc, sau là tạo tiền đề để nông sản Việt
Nam có đủ điều kiện ATVSTP xuất khẩu sang những thị trƣờng khó tính
nhƣng giá bán cao…. Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thế giới qua TPP, nếu
nhƣ không hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, làm sao xuất khẩu sang các thị
trƣờng này đƣợc.
Để hạn chế sử dụng thuốc BVTV trên cây chè, cơ quan quản lí cần siết
chặt và rút gọn lại danh mục các hoạt chất thuốc BVTV trên chè hiện nay.
Cần có các nghiên cứu khoa học để đƣa ra đƣợc danh mục tối ƣu nhất, chỉ
khoảng 15 – 20 hoạt chất. Lƣu ý loại bỏ những hoạt chất có ảnh hƣởng cực
xấu đến sức khỏe con ngƣời nếu bị phơi nhiễm. Đồng thời, loại bỏ hẳn khỏi
danh mục những hoạt chất mà những nƣớc nhập khẩu chè Thái Nguyên, chè
Việt Nam đang sử dụng làm hàng rào kỹ thuật. Có nhƣ vậy giá chè Thái
Nguyên xuất khẩu mới lên cao, ngƣời dân mới có thu nhập, lại bán đƣợc chè
ổn định.
Bên cạnh đó, thuốc BVTV và phân bón hóa học đƣợc coi là một trong

những vũ khí “giết ngƣời hàng loạt”, do đó cần cấm ngƣời dân tự ý sử dụng
thuốc BVTV và phân bón hóa học chứ không chỉ hạn chế sử dụng thuốc
BVTV và phân bón hóa học trên cây chè. Hạn chế dùng thuốc BVTV và phân
bón hóa học theo ranh giới hộ gia đình nhƣ tại Việt Nam mà nên những bệnh
viên cây trồng, thành lập những HTX và tổ hợp tác chuyên dùng thuốc BVTV
và phân bón hóa học theo vùng sinh thái. Xét tới đạo đức kinh doanh trong
thế giới phẳng nhƣ hiện nay, chúng ta không thể sản xuất ra những thứ độc
hại rồi bán cho ngƣời dân nƣớc khác dùng. Làm chè phải có tâm, thế nên cần


14

tuyên truyền để ngƣời dân hạn chế sử dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học
trên cây chè Thái Nguyên, đặc biệt là thuốc cấm, không rõ nguồn gốc. [5]
2.1.2.4 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe con người
Bên cạnh những lợi ích mà thuốc bảo vệ thực vật đem lại cho ngành
nông nghiệp thì những ảnh hƣởng của nó đến sức khỏe con ngƣời và môi
trƣờng cũng là một vấn đề cấp bách.
Theo điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trƣờng Việt Nam, hằng
năm có trên 5000 trƣờng hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp
cứu tại bệnh viện và có trên 300 trƣờng hợp tử vong (do ngộ độc cấp tính ) vì
lƣợng hóa chất tồn đọng quá cao trong thực phẩm. Nếu liều lƣợng ít, đƣợc
đƣa gián tiếp vào cơ thể thông qua thực phẩm, về lâu dài từ 3-5 năm sẽ phát
bệnh ( Tim Mạch, Ung Thƣ…). Tác động của thuốc bảo vệ thực vật với con
ngƣời và môi trƣờng xung quanh.
Đối với con ngƣời : cơ thể con ngƣời bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón hóa học biểu hiện ở nhiều mức độ nhƣ là giảm sức khỏe, gây
rối loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các
tổn thƣơng bệnh lý ở các cơ quan từ mức độ nhẹ đến nặng thậm chí tàn phế
hoặc tử vong

Đối với môi trƣờng xung quanh : thuốc bảo vệ thực vật diệt cả những
côn trùng hữu ích cho con ngƣời, có thể làm biến đổi thế cân bằng tự nhiên
của hệ sinh thái gây ô nhiễm đất , nƣớc, không khí. Các thuốc trừ sâu tồn dƣ
lâu, không bị phân hủy trong đất và trong nƣớc có thể làm cho động vật, cây
trồng sống ở đó bị nhiễm thuốc lâu dài, con ngƣời ăn các sản phẩm trồng trọt
và chăn nuôi bị nhiễm thuốc trừ sâu hàng ngày một cách gián tiếp, lâu ngày sẽ
có hại cho sức khỏe.
Trong tự nhiên có rất nhiều loại sâu hại khác nhau nên phải dùng nhiều
loại thuốc khác nhau để tiêu diệt chúng, việc này gây khó khăn cho ngƣời sử


15

dụng, nhất là những ngƣời nông dân có trình độ văn hóa thấp. Nhiều ngƣời
chỉ thích mua thuốc rẻ để phun không cần biết phạm vi, tác dụng của thuốc ra
sao. Có ngƣời hay phun quá liều chỉ dẫn để cho “chắc ăn”, làm tăng lƣợng
thuốc tích đọng trong đất và nƣớc. [17]
2.1.3 Cơ sở pháp lý
* Luật, Nghị định, Quyết định
- Luật bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014
của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật 41/2013/QH13 của Quốc Hội: Luật bảo vệ và kiểm dịch thực
vật, ban hành ngày 25/11/2013
- Quyết định số 5/2013/QĐ – UBND ngày 1/04/2013 do Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Thái Nguyên về việc quản lý Nhà Nƣớc về thuốc bảo vệ thực vật
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số 89/2006/QĐ – BNN ngày 02/10/2006 của Bộ NN &
PTNT về việc ban hành quy định quản lý thuốc BVTV.
- Quyết định số 63/2007/QĐ – BNN ngày 07/02/2007 của bộ NN &
PTNT về việc sử đổi bổ sung một số điều của quy định về quản lý thuốc

BVTV ban hành theo quyết định số 89/2006/QĐ – BNN ngày 02/10/2006 của
Bộ trƣởng Bộ NN & PTNT.
- Nghị định số 58/2002/NĐ – CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ về
việc ban hành Điều lệ bảo vệ thực vật, Điều lệ kiểm dịch thực vật và Điều lệ
quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
- Nghị định số 199/2013/NĐ – CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
- Thông tƣ số 21/2015/TT – BNNPTNT ngày 8/06/2015 của Bộ NN &
PTNT về việc quản lý thuốc bảo vệ thực vật.


16

- Thông tƣ số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài
Nguyên & Môi Trƣờng về việc ban hành quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tƣ 36/2011/TT – BNNPTNT ngày 20/05/2011 của Bộ NN &
PTNT về việc ban hành danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng, hạn chế
sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam.
- Thông tƣ số 10/2012/TT – BNNPTNT ngày 20/02/2012 của Bộ NN
& PTNT về việc ban hành danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng, hạn
chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam.
- Nghị định số 202/2013/NĐ - CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về
quản lý phân bón.
- Nghị định số 163/2013/NĐ – CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và vật liệu nổ
công nghiệp.
* Các TCMT, QCMT
TCVN 5508:2009 Không khí vùng làm việc. Yêu cầu về điều kiện vi
khí hậu và phƣơng pháp đo;

TCVN 6696:2009 Chất thải rắn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu
chung về bảo vệ môi trƣờng;
TCVN 6705:2009 Chất thải rắn thông thƣờng. Phân loại;
TCVN 6706:2009 Chất thải nguy hại. Phân loại;
TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo;
TCVN 8568:2010 Chất lƣợng đất – Xác định dung lƣợng cation trao
đổi (CEC)
TCVN 6132:1996 Chất lƣợng đất – Xác định dƣ lƣợng lindan trong đất
TCVN 6134:2009 Chất lƣợng đất – Xác định hợp chất không bay hơi
có thể chiết trong dung môi
TCVN 6135:2009 Chất lƣợng đất – Xác định dƣ lƣợng fenvalerat


17

TCVN 8061:2009 Chất lƣợng đất – Xác định hóa chất bảo vệ thực vật
clo hữu cơ và polyclorin biphenyl- QCVN 15: 2008/BTNMT - Dƣ lƣợng hóa
chất BVTV
QCVN 03: 2008/BTNMT - Giới hạn kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2009/BTNMT - QCKT quốc gia về chất lƣợng không khí
xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - QCKT quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
QCVN 07: 2009/BTNMT - QCKT quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy hại;
QCVN 15:2008/BTNMT – QCKT quốc gia về dƣ lƣợng hoá chất bảo
vệ thực vật trong đất;
2.2 Khái quát về thuốc BVTV và phân bón hóa học
2.2.1 Khái niệm về thuốc BVTV và phân bón hóa học
* Thuốc BVTV:
Thuốc BVTV là yếu tố bảo vệ cây hay những sản phẩm bảo vệ mùa

màng (chủ yếu là hóa chất) là những chất đƣợc tạo ra để chống lại và tiêu diệt
loài gây hại hay các vật mang mầm bệnh virut hay vi khuẩn. Chúng cũng gồm
các chất để đấu tranh với các loài sống cạnh tranh với cây trồng.
* Phân bón hóa học:
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dƣỡng
dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng xuất của cây trồng cung cấp
những nguyên tố cần thiết cho cây trồng gồm những nguyên tố đa lƣợng nhƣ
N, P, K và những nguyên tố vi lƣợng nhƣ Ca, Cu, Zn….để đáp ứng nhƣ cầu
phát triển, ra hoa kết trái và tăng năng xuất của cây trồng.
2.2.2 . Phân loại thuốc BVTV và phân bón hóa học
* Thuốc BVTV:
Theo yêu cầu nghiên cứu và sử dụng có thể phân loại thuốc BVTV
thành các loại sau:
- Dựa vào đối tƣợng phòng chống:
+) Thuốc trừ sâu (Insecticide): gồm các chất hay hỗn hợp các chất có
tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kì loại côn trùng nào có mặt


×