SỞ GD & ĐT BÀ RỊA VŨNG TÀU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ MINH HỌA
MÔN: TOÁN 11
---------------Thời gian 90 phút
(Đề được biên soạn dựa theo ma trận của sở)
I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm)
Câu1:Trong các khẳng định sai, khẳng định nào SAI?
3
1
A. lim x 2 = + ∞
B. lim =0
C. lim 4 =0
x →−∞
x →+∞ x
x →−∞ x
x
1
1
D.. lim ÷ =
x →−∞ 2
2
2
Câu 2: Cho lim ( x - ax - 5 − x) = 5 . Khi đó giá trị của a là:
x →+∞
A. a = 10
B. a = 5
C. a = -5
D. a = -10
Câu 3: Tính lim x( x + 5 − x) bằng:
2
x →+∞
A.
5
2
B. +∞
Câu 4: Tính lim−
x →−3
C.
5
D.
5
2
x2 − x − 1
bằng.
−x − 3
B. +∞
C. - 1
D. −∞
x − 2x − 3
, x≠3
Câu 5:Với giá trị nào của m thì hàm số f ( x ) = x − 3
liên tục trên ¡ ?
4 x − 2m , x = 3
A. 0
2
A.m = −4
B..m = 4
C.m = 3
D.m = 1
1 3
2
Câu 6: Cho hàm số f(x) = − x + 4 x − 5 x − 17 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình f ′( x ) = 0
3
thì x1 + x2 có giá trị bằng:
A. 8
B. -5
C. -8
D. 5
1
Câu 7 : Đạo hàm của hàm số y =
là :
cos 2 x
2s inx
t anx
/
/
A. y / = 2(tan 3 x + 1)
B. y / = 2(tan 3 x + t anx) C. y =
D. y =
2
cos x
cos 2 x
1
2
Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y = x − 3 x + .
x
3
1
3
1
3
1
3
1
'
'
+ 2
+ 2 C. y ' = 2 x +
− 2 D. y ' = 2 x −
− 2
A. y = 2 x +
B. y = 2 x −
2 x x
2 x x
2 x x
2 x x
Câu 9: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =
A. y = -x + 1
B. y = x + 1
1
1
− 1 tại điểm A ;1 là:
x
2
3
C. y = 4x +
D. y = -4x + 3
2
Câu 10: Cho hàm số y = 3 x − 2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng 3 x − 2 y + 1 = 0 là:
A. 3 x − 2 y − 2 = 0
B. 3 x − 2 y + 2 = 0
C. 3 x − 2 y − 1 = 0
D. 3 x − 2 y − 3 = 0
Câu 11: Cho hàm số y = x.cos x . Chọn khẳng định Đúng?
A. 2(cos x − y′ ) − x ( y′′ + y ) = 0
B. 2(cos x − y′ ) + x ( y′′ + y ) = 0
C. 2(cos x − y′ ) − x ( y′′ + y ) = 1
D. 2(cos x − y′ ) + x ( y′′ + y ) = 1 .
Câu 12: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = t 3 − 3t 2 + 4t , trong đó t được tính bằng giây (s)
và S được tính bằng mét (m) . Gia tốc của chất điểm lúc t = 2s bằng:
A. 4m / s 2
B. 6m / s 2
C. 8m / s 2
D. 12m / s 2 4m / s 2
Câu 13: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( α ) . Mệnh đề nào là mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau ?
A. Nếu a / / ( α ) và b ⊥ a thì ( α ) ⊥ b
B. Nếu a ⊥ ( α ) và b ⊥ a thì ( α ) / /b
C. Nếu a / / ( α ) và b ⊥ ( α ) thì a ⊥ b .
D. Nếu a / / ( α ) và ( α ) / /b thì b / / a
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H,K lần
lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AK ⊥ ( SCD)
B. AH ⊥ (SCD )
C. BC ⊥ ( SAC )
D. BD ⊥ ( SAC )
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. SA (ABCD). Các khẳng định sau, khẳng
định nào sai?
A. SA BD
B. SO BD
C. AD SC
D. SC BD
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA⊥ (ABCD) . Biết SA =
a 6
.
3
Tính góc giữa SC và (ABCD)
A. 300
B. 450
C. 600
D. 750
Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng :
uur 1 uuur 1 uuur
uur 1 uuur 1 uuur
uur uuur uuur
uur uuur uuur
A. AI = AC + AD
B. BI = BC + BD
C. AI = AC + AD
D. BI = BC − BD
2
2
2
2
uuur uuuur
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 600
B. 900
C. 1200
D. 450
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA ⊥ (ABCD). Chọn khẳng định
ĐÚNG?
A. (SAB) ⊥ (SDC)
B. (SAB) ⊥ (SBC)
C. (SAB) ⊥ (SBD)
D. (SDB) ⊥ (SBC).
Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a và SA ⊥ ( ABC ) . Góc
giữa SC và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).
A. a 3
B. a 2
C. a
D. 2a
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1:(1,25 điểm) Tính các giới hạn sau
a) lim
x →0
4x
9+ x −3
b) xlim
→ +∞
1
x + x +1− x
2
3
c) lim
x →1
x−x
x −1
4− x − 4+ x
, khi − 4 ≤ x ≤ 0 liên tục trên [- 4 ; 4]
Câu 2: (0,75 điểm) Tìm a để hàm số y =
x
a + 10 x, khi 0 ≤ x ≤ 4
Câu 3: (1,5 điểm)
a) CMR phương trình: x 3 − 15 x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm dương nhỏ hơn 1.
b) ViÕt phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
x3
− 2 x 2 + 3x + 1 , biết tiếp tuyến vuông góc
3
với đường thẳng d : y = x + 2 .
Câu 4: (2.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam hình vuông tâm O, cạnh bằng a,
SA ⊥ ( ABCD ) , biết SB = a 2 .Gọi M là trung điểm CD.
1) CMR : Tam giác SCD vuông và BD ⊥ (SAC) .
2) Tính góc giữa SB và mp ( SAC ) .
3) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBM).
Câu 5: (0,5 điểm) Gỉa sử đồ thị (C): y = x 3 − 5 x 2 + (m + 4) x − m cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt A=(1;0),B,C.
2
2
Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến tại B,C.Tìm m sao cho k1 + k2 = 160 .
--------------HẾT------------------
--------------------------------------------------------- HẾT ----------