Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

môn PPNCKH tranthimyhuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.34 KB, 70 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC


Tài liệu tham khảo
[1] Đồng Thị Thanh Phương & Nguyễn Thị
Ngọc An, Phương pháp nghiên cứu khoa học,
NXB Lao động – Xã hội, 2010
 [2] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật,
2008.



* Nghiên cứu khoa học


Theo những quan điểm Vũ Cao Đàm cho rằng
nghiên cứu khoa học nói chung là nhằm thỏa
mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới
đó là:
- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự
vật và hiện tượng
- Phát hiện qui luật vận động của sự vật và
hiện tượng
- Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác
động lên sự vật hiện tượng


Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm
kiếm, xem xét điều tra (có khi cần cả đến


thí nghiệm) để từ những dữ liệu đã có
(kiến thức, tài liệu, phát minh...) đạt đến
một kết quả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn.
 Nghiên cứu trong kinh doanh là tìm kiếm
thông tin để giải quyết các vấn đề trong
quản lý



PHÂN LOẠI NCKH

-

PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu giải thích
Nghiên cứu giải pháp
Nghiên cứu dự báo



-

PHÂN LOẠI THEO CÁC GIAI ĐOẠN
NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu triển khai



PHÂN LOẠI THEO DẠNG THỨC
-

Tiểu luận văn hoặc báo cáo thực tập
Luận văn tốt nghiệp
Đồ án tốt nghệp
Luận án
Nhận xét khoa học
Bài báo khoa học
Báo cáo khoa học
Sách giáo khoa


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bước 1:Lựa chọn đề tài nghiên cứu
Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu và lập kế hoạch
nghiên cứu
Bước 3: Thu thập và xử lý thông tin

Bước 4:Tổng kết và viết công trình nghiên cứu
Bước 5: Đánh giá và nghiệm thu đề tài
Bước 6: Công bố, bảo vệ và áp dụng vào thực tiễn


YÊU CẦU NGHIÊN CỨU

-

Có 3 yêu cầu cơ bản
Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu

Xác định các dữ liệu cần thu thập
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu


Một số câu hỏi quan trọng nhất:
1.
2.
3.
4.
5.

Tên đề tài của tôi?
Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
Tôi phải trả lời câu hỏi nào?
Quan điểm của tôi ra sao?
Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi
như thế nào?


Diễn đạt của khoa học
1.
2.
3.
4.
5.

Tên đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
Luận điểm (Giả thuyết) khoa học

Phương pháp chứng minh giả thuyết


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VÀ CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Xác định vấn đề nghiên cứu
Xem xét tài liệu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Định hướng nghiên cứu
Lập kế họach nghiên cứu
Viết đề xuất nghiên cứu


Bạn sẽ được đánh giá ra sao khi
hoàn thành một đề tài nghiên cứu?
1.
2.
3.

4.

5.

Đề tài nghiên cứu có thiết thực không? (Có ích lợi gì
cho xã hội? Có ý nghĩa gì về mặt lý luận và thực tiễn?)
Tài liệu tham khảo nghèo nàn hay phong phú, mới hay
cũ? Tài liệu ấy được tác giả khai thác như thế nào?
Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với đề tài
không? Dữ liệu đã đầy đủ để đảm bảo cho kết luận
chưa?
Nhận xét đánh giá về từng phần của báo cáo
Công trình nghiên cứu thực hiện được ở mức nào các
nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra? Thành công? Hạn
chế?


Một số khái niệm


Đề tài nghiên cứu khoa học: là một hình thức tổ chức
nghiên cứu khoa học do một hoặc một nhóm người thực
hiện nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. Mỗi
đề tài nghiên cứu đều có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng
thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra.



Nhiệm vụ nghiên cứu: là những việc mà người nghiên
cứu phải làm để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra/ trả
lời các câu hỏi nghiên cứu.



Một số khái niệm


Đối tượng nghiên cứu: bản chất của sự vật hoặc hiện tượng
cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu



Đối tượng khảo sát: là một bộ phận đủ đại diện của khách
thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét.



Mục tiêu nghiên cứu: là những điều cần đạt được trong
nghiên cứu. Cụ thể là trả lời câu hỏi “làm cái gì?”



Mục đích nghiên cứu: là ý nghĩa, giá trị thực tiễn của đề tài,
là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu. Để trả lời câu
hỏi “nhằm phục vụ cái gì?”


* Xác định vấn đề nghiên cứu


Khái niệm:
Vấn đề nghiên cứu là một tình trạng cần có
giải pháp, cần sự cải thiện hay cần sự thay

đổi (Adebo, 1974).

Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của
quá trình nghiên cứu
 Là đích đến của cả một lộ trình



Những đề tài chính yếu trong
nghiên cứu kinh doanh


Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh
doanh và doanh nghiệp







Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)
Dự báo dài hạn (trên 1 năm)
Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc
ngành
Nghiên cứu giá cả và lạm phát
Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu
18



Những đề tài chính yêu trong
nghiên cứu kinh doanh


Nghiên cứu về tài chính và kế toán










Dự báo khuynh hướng của lãi suất
Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái
phiếu
Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn
vốn
Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín
doanh nghiệp
Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá
19


Những đề tài chính yêu trong
nghiên cứu kinh doanh



Nghiên cứu về tài chính và kế toán







Phân tích doanh mục đầu tư
Nghiên cứu về các tổ chức tài chính
Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng
Mô hình định giá tài sản vốn
Nghiên cứu rủi ro tính dụng
Phân tích chi phí
20


Những đề tài chính yêu trong
nghiên cứu kinh doanh


Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý






Quản lý chất lượng

Phong cách lãnh đạo
Năng suất lao động
Hiệu quả của tổ chức
Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức

21


Những đề tài chính yêu trong
nghiên cứu kinh doanh


Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng








Đo lường tiềm năng thị trường
Phân tích thị phần
Nghiên cứu phân khúc thị trường
Sự quyết định đặc tính của thị trường
Phân tích doanh số bán hàng
Nghiên cứu các kênh phân phối
Thử nghiệm sản phẩm mới
22



Phương pháp phát hiện vấn đề












Kiểm tra mặt mạnh của mình
Xem lại những đề tài cũ
Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của người khác
Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận
Nghĩ ngược lại quan điểm đã có
Nhận dạng những vướng mắc trong họat động thực tế
Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu
Thảo luận
Động não
Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc vào lý do nào
Nghiên cứu tiền khả thi


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác
định vấn đề nghiên cứu




Sự thích thú
Quy mô và giới hạn:



Dữ liệu về cơ sở lý luận
 Nguồn thông tin


Không gian
 Thời gian




Nguồn dữ liệu:



Mức độ hiểu biết về:



Lý thuyết
 Thực tế





Tính mới:
Không trùng lặp, không mô tả
 Có tính sáng tạo, có khả năng
áp dụng vào thực tế, …




Số sách, số liệu thống kê,
báo cáo kinh doanh, vv…
Nếu chưa có, sử dụng cách
và phương pháp nào để thu
thập? Ở đâu?

Nguồn lực:
Thời gian
 Tài chính
 Phương tiện cần thiết
 Người hướng dẫn



Các bước xác lập đề tài nghiên cứu:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

Chọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh
nghiệm
Phân chia lĩnh vực rộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn
Chọn ra một vài lĩnh vực nhỏ muốn tiến hành nghiên
cứu
Nêu câu hỏi nghiên cứu sơ bộ thể hiện được vấn đề
trong lĩnh vực nghiên cứu
Xem xét các câu hỏi then chốt liên quan
Xác định loại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri
thức trong lĩnh vực đã chọn lựa.
Phân tích phê phán câu hỏi trước khi đưa ra câu hỏi
cuối cùng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×