Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Dàn bài về thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.92 KB, 14 trang )

Chương 6: Chế độ pháp lý về thuế giá trị gia tăng
và thuế tiêu thụ đặc biệt
I.

Pháp luật về thuế giá trị gia tăng
1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng
Điều 2, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 quy định: “ Thuế giá trị gia tăng
là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình
từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”.
2. Đặc điểm:
- Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu.
- Ðây là một loại thuế doanh thu đánh vào mỗi giai đoạn sản xuất, lưu
thông sản phẩm hàng hoá đến tiêu dùng.
- Thuế gía trị gia tăng được cộng vào giá bán hàng hoá, dịch vụ, và do
người tiêu dùng chịu khi mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ.
- Thuế giá trị gia tăng là loại thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ,
trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá (hoặc dịch vụ) từ khâu đầu tiên đến
người tiêu dùng, khi khép kín một chu kỳ kinh tế.
- Thuế giá trị gia tăng không chịu ảnh hưởng bởi kết qủa sản xuất, kinh
doanh của đối tượng nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là
một khoản được cộng thêm vào giá bán của đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch
vụ.
- Thuế giá trị gia tăng do người tiêu dùng chiụ nhưng không phải do
người tiêu dùng trực tiếp nộp mà là do người bán sản phẩm (hoặc dịch vụ) nộp
thay vào kho bạc, do trong giá bán hàng hoá (hoặc trong dịch vụ) có cả thuế giá trị
gia tăng. Vì qua từng công đoạn, thuế giá trị gia tăng đã được người bán đưa vào
giá hàng hoá, dịch vu,ỷ cho nên thuế này được chuyển toàn bộ cho người mua
hàng hoá hoặc sử dụng dịch vụ cuối cùng chịu.


3.



Vai trò của thuế giá trị gia tăng.
Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. năm 2010 số thu từ thuế
-

chiếm khoảng 7,84% GDP, năm 2011 là 8,59% GDP.
Quản lý hiệu quả tránh thất thu ngân sách nhà nước và khuyến khích
cho xuất khẩu.( giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh

-

với các loại hàng hóa khác trên thị trường quốc tế).
Bảo hộ kinh doanh đối với hàng trong nước.
Thuế giá trị gia tăng thường có ít thuế suất, bảo đảm sự đơn giản , rõ

-

ràng.
Nâng cao tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người

-

nộp thuế.
Tăng cường hoạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hóa có

-

hóa đơn, chứng từ.
Góp phần hiện đại hóa, chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuất


kinh doanh.
Góp phần hoàn thiện đông bộ hệ thống chính sách thuế.
4. Nội dung pháp luật về thuế giá trị gia tăng.
 Người nộp thuế.
Theo quy định tại điều 4, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008, thì người nộp thuế
bao gồm:
- Tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế giá trị gia
tăng.
+ Tổ chức: các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, các tổ
chức kinh tế của các tổ chức chính trị - xã hội – nghề nghiệp, đơn vị
vũ trang nhân dân và các tổ chức đơn vị sự ngiệp khác.
+ Cá nhân: người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, cá nhân hợp tác
kinh doanh.
- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.
Ngoài ra, tại điều 3, NĐ 209/2013 hướng dẫn một số điều của luật thuế giá
trị gia tăng, quy định cụ thể hơn điều 4 ở Luật thuế GTGT.
 Đối tượng chịu thuế.


Điều 3, Luật thuế giá trị gia tăng 2008 quy định đối tượng chịu thuế là:
“Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là
đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại điều 5 luật
này.”
( Theo luật Gía 2012: điều 4.
1. Hàng hóa là tài sản có thể trao đổi, mua, bán trên thị trường, có khả năng thỏa
mãn nhu cầu của con người, bao gồm các loại động sản và bất động sản.
2. Dịch vụ là hàng hóa có tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách
rời nhau, bao gồm các loại dịch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo
quy định của pháp luật.)
 Đối tượng không chịu thuế. Được quy định tại điều 5 Luật thuế GTGT năm 2008

và được hướng dẫn cụ thể tại điều 4 NĐ 209/2008. Gồm 25 đối tượng không chịu
thuế.
Ví dụ: Bà Hợi ký hợp đồng chăn nuôi lợn với công ty chế biến sản xuất đồ
hộp HEO. Theo đó, Bà Hợi nhận tiền công từ công ty HEO và phải bán lợn cho
công ty HEO, thì tiền công nuôi lợn và sản phẩm lơn bán không thuộc đối tượng
chịu thuế GTGT. Còn đối với công ty HEO sau khi chế biết lợn thành thành phẩm
là thịt đóng hộp thì phải chịu thuế GTGT theo quy định.
5.


Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế.
Căn cứ tính thuế.
Điều 6, Luật thuế giá trị gia tăng 2008 quy định căn cứ để tính thuế giá trị

gia tăng là giá tính thuế và thuế suất.
- Giá tính thuế ( điều 7, luật thuế giá trị gia tăng). Gía tính thuế là giá trị để tính
thuế là giá trị dựa trên các quy định của luật pháp liên quan đến việc đánh giá giá
trị tài sản để tính khoản thuế phải nộp.
1. Hàng sản xuất trong nước
Giá chưa có thuế vat
2. Hàng nhập khẩu


3.
- Thuế suất ( điều 8, luật thuế giá trị gia tăng). Theo quy định của pháp luật hiện
hành thì thuế GTGT có 3 mức thuế suất là: 0%, 5%, 10%.
( Theo từ điển luật học thì thuế suất là mức thuế phải thu do nhà nước quy định.
+ Thuế suất tỷ lệ: xác định mức thuế phải thu theo tỷ lệ phần trăm của đối
tượng tình thuế
+ Thuế suất định mức: xác định mức thuế phải thu theo số thu cụ thể)

• Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tải
quốc tế, hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng quy định
tại Điều 5 của luật thuế GTGT này khi xuất khẩu, trừ một số trường
hợp.)
• Thuế suất 5% áp dụng đối với các loại hàng hóa dịch vụ được quy
định tại khoản 2 điều 8 Luật thuế GTGT.
• Thuế suất 10% được áp dụng đối với những hàng hóa, dịch vụ còn lại
?Tại sao lại định mức thuế suất 0%, 5%, 10% ( mục đích, căn cứ ).
Thuế suất 0 % thường áp dụng cho các loại hàng xuất khẩu, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh trên phát triển trên thị trường quốc tế.
Thuế suất 5% thường áp dụng cho các mặt hàng thiết yếu, tiêu dùng nhiều
như vậy việc đánh suất thuế suất 5 % vừa bảo đảm thu ngân sách (tiêu dùng nhiều
thì giá trị nộp thuế cao) và đây là mặt hàng thiết yếu nên không thể đánh cao nhằm
ổn định đời sống xã hội.
Đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được quy định tại điều 7 luật
này mà có những cách tính khác nhau. Ví dụ:
• Tại điểm a khoản 1 điều 7 Luật thuế GTGT: “Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở
sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt
nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng”
Ví dụ:. Doanh nghiệp bán sắt, thép, giá bán chưa có thuế GTGT đối với sắt F6 là:
11.000.000 đồng/tấn; thuế GTGT 10% bằng 1.100.000 đồng/tấn, nhưng khi bán có
một số hóa đơn doanh nghiệp chỉ ghi giá bán là 12.100.000 đồng/tấn thì thuế


GTGT tính trên doanh số bán được xác định bằng: 12.100.000 đồng/tấn x 10% =
1.210.000 đồng/tấn thay vì tính trên giá chưa có thuế là 11.000.000 đồng/tấn.
• Tại điểm đ khoản 1 điều 7 Luật thuế GTGT: “ Đối với hàng hóa bán theo phương
thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá bán trả một lần chưa có thuế giá trị gia
tăng của hàng hóa đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm;”

Ví dụ: Bạn mua iphone 7 giá 20 triệu đồng, theo hình thức trả góp trong vòng 1
năm, với lãi suất theo tháng là 0,8%. Vậy thì giá tính thuế chiếc điếc thoại là giá
nào?
Là 20 triệu hay là 20 triệu x 12 tháng x 0,8%.
Đáp án:20 triệu.
 Phương pháp tính thuế.
1. Phương pháp khấu trừ.
- Số thuế gtgt phải nộp = thuế GTGT đầu ra ( A) – thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ (B).
• A = Tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT.
• B = Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ , chứng từ
nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu
Ví dụ: Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 9 của Công ty TNHH TM và
DV Nam Long như sau:
1. Ngày 03/09 xuất bán cho công ty TNHH Hoàng Anh Tivi samsung Led 32
inch: 30 chiếc với đơn giá chưa thuế GTGT 10% là: 3.500.000đ/chiếc.
2. Ngày 15/09 xuất bán cho công ty Quang Minh 100 chiếc nồi cơm điện
Sharp với đơn giá chưa thuế GTGT 10% là: 890.000đ/chiếc.
3. Ngày 28/09 mua 20 chiếc Tivi samsung Led 32 icnh, và 120 nồi cơm điện
Sharp với giá chưa thuế GTGT như sau:
- Tivi samsung Led 32 icnh: 3.200.000đ/chiếc.
- Nồi cơm điện Sharp: 780.000đ/chiếc.
Chi phí vận chuyển để hàng về nhập kho: 150.000đ, chưa bao gồm thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.
Bài giải:
- Số thuế GTGT đầu ra = [(3.500.000 x 30) x 10%] + [( 890.000 x 100) x
10%] = 19.400.000


- Số thuế GTGT đầu vào = [(3.200.000 x 20) x 10%] + [(780.000 x 120) x

10%] + (150.000 x 10%) = 15.775.000
=> Số thuế GTGT phải nộp = 19.400.000 – 15.775.000 = 3.625.000đ
Phương pháp này áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế
toán, hóa đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
2. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng . ( điều 5, luật sửu đổi, bổ sung một
số điều của luật thuế GTGT 2013).
- Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra (A) x thuế suất
thuế GTGT.
A = Gía thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra – giá thanh toán của hàng
hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.
- Phương pháp này áp dụng với:
• Cơ sở kinh doanh, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường
trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ
chế độ kế toán hóa đơn, chứng từ.
• Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý.
Ví dụ: Mua hàng A có giá 3 tr nhưng bán ra 3.5 tr.
Số thuế phải nộp = ( 3.5 – 3 ) x 10%
? Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế này???
Phươn

Khấu trừ

Trực tiếp

g pháp
Ưu

- Chỉ đánh trên phần GTGT, không

- Đối với phương pháp


trùng thuế
- Người nộp thuế chỉ phải nộp thuế nếu

này thì khi tính thuế sẽ

điểm

phát sinh GTGT trong quá trình mua,
sản xuất, bán hàng hóa, dịch vụ. Nếu
việc kinh doanh không thuận lợi hay ế
ẩm thì không phát sinh thuế GTGT
phải nộp hoặc phát sinh rát ít . phản
ánh đúng thưc tế kinh doanh trong kỳ.
Chỉ có những cơ sở kinh doanh đảm bảo

căn cứ vào tổng gái trị
doanh thu thu về và chi
phí bỏ ra. Nên việc tính
thuế phải nộp một cách
nhanh chóng.
- Các đối tượng
phương

pháp

của
này

không cần thực hiện



thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn

đầy đủ chế độ kế toán,

chứng từ mới được áp dụng phương pháp

sổ sách, chúng từ…
- Hạn chế tình trạng mua

tính thuế khấu trừ

bán hóa đơn để hoàn
Nhược- Công việc làm mà thuận lợi, có nghĩ là
điểm

doanh thu càng cao, thuế nộp càng nhiều
- Để thực hiện đúng chế độ kế toán, hóa

thuế, khấu trừ thuế gtgt
- Đánh trùng thuế
- Phạm vi áp dụng tương
đối hẹp

đơn chứng từ không phải dễ. Có quá
nhiều quy định phải theo và không phải
giám đốc nào cũng biết hết được.
-Phải đóng trước nếu (nếu nhập khẩu) và
bị động vốn, hoàn thuế cực kỳ gian

nan, chứng từ nhiều.
6. Khấu trừ
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ thuế được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Việc khấu trừ thuế giá trị
gia tăng đầu vào được quy định như sau: cụ thể quy định tại điều 12 luật GTGT
Nguyên tắc:
+Phải có thuế gtgt
+Tháng nào khấu trừ tháng đó
Vat đầu vào/ đầu ra đều chịu thuế gtgt. Ví dụ mua vải may áo.
Có th vat = 0. => không phải nộp thuế
Vat > 0 => nộp thuế
Vat < 0 => hoàn thuế ĐK: Cơ sở phải đk, có hóa đơn, thuộc đối tượng
Nđ 100/2016, điều 13.
Thông tư hướng dẫn
NĐ 219.
7. Hoàn thuế .
Các trường hợp hoàn thuế quy định tại điều 13 luật GTGT
? Tại sao nhà nước lại hoàn thuế giá trị gia tăng?


Vì bản chất của thuế gtgt là thuế gián thu, tức là đánh thuế vào người tiêu
dùng cuối cùng. Nhà nước khuyến khích, động viên một bộ phận thu nhập người
tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thông việc nộp thuế gtgt. Doanh nghiệp là đối tượng
ban đầu nộp thuế gtgt thông qua việc cộng vào giá bán một giá trị nhất định và
người chịu thuế gtgt là người tiêu dùng. Làm như vậy NN động viên nguồi thu từ
người tiêu dùng và hổ trợ doanh nghiệp trong hoạt động doanh nghiệp

II. Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, thu vào một số
hàng hóa dịch vụ đặc biệt. Thuế được cấu thành tro ng giá cả hàng hóa

dịch vụ và do người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa , sử dụng dịch vụ.
2. Đặc điểm thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Đối tượng tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa dịch vụ
không thật cần thiết cho nhu cầu của con người, có ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe con người nhưng không thể cấm hoặc tác động xấu đến môi trường.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt có đối tượng chịu thuế hẹp, thuế suất cao.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu một lần (khi có hành vi sản xuất, nhập khẩu
hàng hóa và kinh doanh dịch vụ) trong suốt quá trình sản xuất, lưu thông đến
tiêu dùng với điều kiện trong quá trình đó, hàng hóa không thay đổi công
năng, tính năng sử dụng, hình dáng thể hiện.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu.
3. Vai trò của tiêu thụ đặc biệt:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần hướng dẫn tiêu dùng.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện công
bằng xã hội.
- Việc đăng ký, kê khai và nộp thuế là cơ sở để nhà nước quản lý, điều tiết
nững hàng hóa, dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế – xã hội.
- Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
4. Nội dung của thuế tiêu thụ đặc biệt


 Đối tượng chịu thuế. (Điều 2 ,luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008.)
?Tại sao những hàng hóa, dịch vụ này lại là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt?
Là những hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, chưa thực sự cần thiết cho
nhu cầu xã hội.
Những loại hàng hóa, dịch vụ này khi được sử dụng sẽ gây nguy hại về sức
khỏe, môi trường, kéo theo các tệ nạn xã hội, lây lan dịch bệnh,….
Ai tiêu dùng nhiều thì nộp nhiều…
 Đối tượng không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt. (Điều 3, luật thuế tiêu thụ đặc

biệt.)
 Người nộp thuế: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hàng hóa và
kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hóa
thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu
nhưng không xuát khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức cá nhân có hoạt động
kinh doanh, xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
5. Căn cứ tính thuế.
Theo điều 5, luật thuế tiêu thụ đặc biệt thì căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt
là giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ chịu thuế và thuế suất.
Số thuế phải nộp = giá tính thuế x thuế suất.
Giá tính thuế: quy định tại điều 6, luật thuế giá trị gia tăng 2008.
Thuế suất: k4, đ1, luật sửa đổi,bổ sung một số điều của luật thuế tiêu thụ đặc biệt
2014.
Lưu ý: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá chưa có thuế tiêu thụ đặc
biệt (điều 6 Luật thuế TTĐB, điều 4 Nghị định 26).
1. Đối với hàng hoá sản xuất trong nước, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt
được xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB =Giá bán chưa có thuế GTGT-Thuế BVMT (nếu có)
1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
2. Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu được xác
định như sau:
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu.


Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập
khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm.
3. Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB, giá tính thuế TTĐB là giá chưa có
thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB và không loại

trừ giá trị vỏ bao bì.
Đối với mặt hàng bia chai nếu có đặt tiền cược vỏ chai, định kỳ hàng quý cơ
sở sản xuất và khách hàng thực hiện quyết toán số tiền đặt cược vỏ chai thì số tiền
đặt cược tương ứng giá trị số vỏ chai không thu hồi được phải đưa vào doanh thu
tính thuế TTĐB.
Ví dụ 3: Đối với bia hộp, năm 2012 giá bán của 1lít bia hộp chưa có thuế
GTGT là 20.000đ, thuế suất thuế TTĐB mặt hàng bia (từ ngày 01 tháng 01 năm
2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012) là 45% thì giá tính thuế TTĐB được xác
định như sau:
Giá tính thuế TTĐB 1 lít bia hộp

=

20.000đ
=
13.793đ
1+ 45%
Ví dụ 4: Quý II/2012, giá bán của một két bia chai Hà Nội chưa có thuế

GTGT là 120.000đ/két, thì giá tính thuế TTĐB xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB 1 két bia =
120.000đ =
82.758đ
1+ 45%
4. Đối với hàng hoá gia công là giá tính thuế của hàng hoá bán ra của cơ sở
giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời
điểm bán hàng chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có
thuế TTĐB.
5. Đối với hàng hoá sản xuất dưới hình thức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở
sản xuất và cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng hoá, công

nghệ sản xuất thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra chưa có
thuế GTGT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sử dụng hoặc sở hữu
thương hiệu hàng hoá, công nghệ sản xuất. Trường hợp cơ sở sản xuất theo giấy
phép nhượng quyền và chuyển giao hàng hoá cho chi nhánh hoặc đại diện của công


ty nước ngoài tại Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt
là giá bán ra của chi nhánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.
6. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, giá tính thuế
tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và
chưa có thuế TTĐB của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không
bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
7. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng,
cho, khuyến mại là giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại
hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
8. Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở
sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước thì giá tính thuế
TTĐB trong trường hợp này là bán chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường
(nếu có) và chưa có thuế GTGT được xác định cụ thể như sau:
Giá tính thuế TTĐB=Giá bán trong nước của cơ sở xuất khẩu chưa có thuế GTGTThuế bảo vệ môi trường (nếu có)
1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
Trường hợp cơ sở kinh doanh xuất khẩu kê khai giá bán (đã có thuế GTGT,
thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và thuế TTĐB) làm căn cứ xác định giá tính thuế
TTĐB thấp hơn 10% so với giá bán trên thị trường thì giá tính thuế tiêu thụ đặc
biệt là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn
bản hướng dẫn thi hành.
9. Đối với dịch vụ, giá tính thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở
kinh doanh chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB, được xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB
=

Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ
đặc biệt đối với một số dịch vụ quy định như sau:
a) Đối với kinh doanh gôn (bao gồm cả kinh doanh sân tập gôn) là doanh thu
chưa có thuế GTGT về bán thẻ hội viên, bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền bán vé
tập gôn, tiền bảo dưỡng sân cỏ, hoạt động cho thuê xe (buggy) và thuê người giúp


việc trong khi chơi gôn (caddy), tiền ký quỹ (nếu có) và các khoản thu khác liên
quan đến chơi gôn do người chơi gôn, hội viên trả cho cơ sở kinh doanh gôn.
Trường hợp khoản ký quỹ được trả lại người ký quỹ thì cơ sở sẽ được hoàn lại số
thuế đã nộp bằng cách khấu trừ vào số phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu không khấu
trừ thì cơ sở sẽ được hoàn theo quy định. Trường hợp cơ sở kinh doanh gôn có
kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt như: khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi thì các hàng
hóa, dịch vụ đó không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ví dụ 6: cơ sở kinh doanh gôn có tổ chức các hoạt động kinh doanh khách
sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi không thuộc diện chịu thuế TTĐB
thì các hàng hóa, dịch vụ này không phải chịu thuế TTĐB.
b) Đối với kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, giá làm căn cứ
xác định giá tính thuế TTĐB là doanh thu từ kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử
có thưởng đã trừ tiền trả thưởng cho khách tức là bằng số tiền thu được (chưa có
thuế GTGT) do đổi cho khách trước khi chơi tại quầy đổi tiền hoặc bàn chơi, máy
chơi trừ đi số tiền đổi trả lại khách hàng.
c) Đối với kinh doanh đặt cược, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB
là doanh thu bán vé đặt cược trừ (-) tiền trả thưởng cho khách hàng (giá chưa có
thuế GTGT), không bao gồm doanh số bán vé vào cửa xem các sự kiện giải trí gắn
với hoạt động đặt cược.
d) Đối với kinh doanh vũ trường, mát-xa và ka-ra-ô-kê, giá làm căn cứ xác

định giá tính thuế TTĐB là doanh thu chưa có thuế GTGT của các hoạt động trong
vũ trường, cơ sở mát-xa và karaoke, bao gồm cả doanh thu của dịch vụ ăn uống và
các dịch vụ khác đi kèm (ví dụ tắm, xông hơi trong cơ sở mát-xa).
Ví dụ 7: Doanh thu chưa có thuế GTGT kinh doanh vũ trường (bao gồm cả
doanh thu dịch vụ ăn uống) của cơ sở kinh doanh A trong kỳ tính thuế là
100.000.000đ.
Giá tính thuế TTĐB

=

100.000.000đ
1 + 40%

=

71.428.571đ


đ) Đối với kinh doanh xổ số, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là
doanh thu bán vé các loại hình xổ số được phép kinh doanh theo quy định của pháp
luật (doanh thu chưa có thuế GTGT).
10. Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến
khoản 9 Điều này bao gồm cả khoản thu thêm tính ngoài giá bán hàng hóa, giá
cung ứng dịch vụ (nếu có) mà cơ sở sản xuất kinh doanh được hưởng.
Giá tính thuế được tính bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có
doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao
dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
Đối với hàng hóa nhập khẩu: Việc quy đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam với
đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế được thực hiện theo quy

định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
11. Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng chế độ hóa đơn, chứng từ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình sản
xuất kinh doanh thực tế để ấn định doanh thu theo quy định của Luật Quản lý thuế
và xác định số thuế TTĐB phải nộp.
12. Thời điểm xác định thuế TTĐB như sau:
- Đối với hàng hóa: thời điểm phát sinh doanh thu đối với hàng hóa là thời
điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua,
không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền;
- Đối với dịch vụ: thời điểm phát sinh doanh thu là thời điểm hoàn thành
việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ, không phân
biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
13. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chịu thuế
TTĐB phải thực hiện đúng chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ khi mua, bán hàng
hóa, kinh doanh dịch vụ và vận chuyển hàng hóa theo quy định của pháp luật.
Cơ sở sản xuất khi bán hàng hóa, giao hàng cho các chi nhánh, cơ sở phụ
thuộc, đại lý đều phải sử dụng hóa đơn. Trường hợp chi nhánh, cửa hàng trực thuộc


đặt trên cùng một tỉnh, thành phố với cơ sở sản xuất hoặc hàng xuất chuyển kho thì
cơ sở được sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều
động nội bộ.
Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB có sử dụng nhãn hiệu hàng hóa
phải đăng ký mẫu nhãn hiệu hàng hóa sử dụng theo quy định.
4. Hoàn thuế : điều 8 , luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008.
Phân biệt khấu trừ, hoàn thuế của thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá
trị gia tăng?
Khấu trừ


Thuế GTGT
Thuế TTĐB
- Đầu vào chịu, đầu ra
- Tiêu thụ chừng
không chịu hoặc ngược

nào thì khấu trừ

lại thì không được khấu

chừng đó.

trừ.
- Có thuế vat đầu vào và
đầu ra
- Có hóa đơn chứng từ
hợp pháp.
- Khấu trừ theo tháng,
theo quý…
Hoàn thuế

- Tạm nhập khẩu,
tái xuất khẩu.
-



×