Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án chuyển động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.93 KB, 71 trang )

Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ
Ngày..Tháng..Năm
Tiết 1 Chuyển động cơ học
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
- Biết đợc tính tơng đốicủa chuyển động và đứng yên
- Biết đợc các dạng chuyển động
2. Kỹ năng
- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học, về tính tơng đối của chuyển động và đứng
yên, những thí dụ về các dạng chuyển động
3. Thái độ
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập
II- Chuẩn bị
III- tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1SGK. HS: Quan sát
Dặt vấn đề nh SGK
Hoạt động 2: làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
GV: Gọi một học sinh đọc C1 HS:Đọc C1
Tổ chức cho HS đọc thông tin SGK để hoàn HS: Hoạt động nhóm tìm các phơng án
giải
thành C1 quyết.
GV:Thông báo nội dung 1 SGK. HS ghi nội dung 1 SGK vào vở.
GV; Yêu cầu mỗi HS suy nghĩ để hoàn thành HS:Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3
theo
C2 vàC3 sự hớng dẫn của GV


HS: Thảo luận trên lớp để thống nhất C2
và C3
Hoạt động 3: tính tơng đối của chuyển động và đứng yên
1
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
GV: Treo hình 1.2 hớng dẫn HS quan sát .
GV: Tổ chức cho HS suy nghĩ tìm phơng án HS: Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo h-
ớng
để hoàn thành C4 ,C5 dẫn của GV
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn HS: Hoàn thành C6
thành C6
GV: Cho đại diện nhóm lên ghi kết quả
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời C7 Cả lớp nhận xét đi đến thống nhất C7
GV: Thông báo về tính tơng đối của chuyển Ghi nội dung 2 SGK vào vở
động và đứng yên
- Kiểm tra sự hiểu bàI của HS bằng C8 HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C8
Hoạt động 4: một số chuyển động thờng gặp
GV: Lần lợt treo các hình 1.3 a,b,cSGK hoặc
chiếu các hình tơng tự cho HS quan sát HS: Quan sát
GV: Nhấn mạnh về :
+ Quỹ đạo của45 chuỷển động Ghi nội dung 3SGK vào vở
+ các dạng chuyển động
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn HS: Làm việc cá nhân, sau đó hoàn thành
C9
thành C9
Hoạt động 5:vận dụng củng cố dặn dò
GV: Treo hình 1.4SGK HS: Quan sát
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn
thành C10 và C11 HS: Làm việc cá nhân, sau đó hoạt động
nhóm để hoàn thành C10 và C11

Lu ý:
+ Có sự thay đổi vị trí so với vật mốc, vật
chuyển động.
+ Yêu cầu một số học sinh nêu lại một số nội HS: Nhắc lại nội dung bài học.
dung cơ bản của bài học.
GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, HS: Hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận ở
lớp
sau đó thảo luận trên lớpđể hoàn thành 1.1 ; để hoàn thành các bài tập trong sách bài
tập.
1.2 ; 1.3 SBT.
* Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm
các bài tập 1.4 ; 1.5 ; 1.6 SBT .Xem trớc bài
vận tốc.
2
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ ..Ngày.ThángNăm..
Tiết 2 Vận tốc
I Mục tiêu
- Từ ví dụ so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của một chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động dó(gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc v =s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. đơn vị hợp
pháp của vận tốclà m/s , km/h và cách đổiđơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức để tính quyãng đờng thời gian trong chuyển động.
II- Chuẩn bị
- Vẽ phóng ra bảng phụ bảng 2.1 và2.2 SGK.
- Vẽ phóng hình 2.2 SGK, phiếu học tập về việc đổi đơn vị vận tốc.
III-Tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
Khi nào một vật đợc coi là chuyển động , đợc coi là đứng yên? Cho một ví dụ minh hoạ?

GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.
2. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập.
GV:Nh vậy ở bài trớc chúng ta đã biết cách
làm thế nào để nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên,còn bài học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để
biết đợc sự nhanh hay chậm của chuyển
động?
GV: Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2: Vận tốc là gì?
GV: Treo bảng 2.1 đã vẽ sẵn lên bảng và
HS: Ghi bài vào vở.
I Vận tốc là gì?
3
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
giới thiệu các số liệu trong bảng theo cột.
GV: Nhìn vào các số liệu trên bảng các em
hãy trả lời câu hỏi C
1
.
GV: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai
chạy chậm?
GV: Các em hãy xếp hạng cho HS vào cột 4
vở bài tập.
GV: Gọi 1 HS lên ghi bảng phụ.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét và đi đến
thống nhất.

GV: Căn cứ vào số liệu của bảng em hãy
hoàn thành câu C
2
vào vở bài tập
GV: Gọi HS lên bảnh ghi vào bảng phụ.
GV: Cho HS nhận xét thống nhất kết quả.
GV: Quãng đờng các em vừa tính đợc trong
1 giây gọi là vận tốc.
GV: Mở rộng với các đơn vị khác.
GV: Vậy vận tốc là gì?
GV: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất
nào của chuyển động? Và đợc tính nh thế
nào?
GV: Các em hãy hoàn thành C
3
Hoạt động 3: Công thức tính vận tốc
GV: Từ khái niện về vận tốc ta có công
thức sau:
GV: v = s/t Trong đó: v..
s
t
Hoạt động 4: Đơn vị vận tốc
GV: Thông báo đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
GV: Treo bảng 2.2 lên giới thiệu.
Nếu dơn vị chiều dài là m , đơn vị thời gian
là s thì đơn vị vận tốc là m/s.
-Tơng tự các em hoàn thành C
4
.

HS: Cùng chạy một quãng đờng nh nhau
là 60m bạn nào chạy mất ít thời gian hơn
bạn đó chạy nhanh hơn.
HS: Tính và ghi kết quả vào vở bài tập.
HS: Quãng đờng đi đợc trong một đơn vị
thời gian gọi là vận tốc.
HS: Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh
chậm của chuyển động và đợc tính bằng
quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời
gian.
HS: Làm C
3
vào vở bài tập.
II. Công thức tính vận tốc.
HS: Ghi vào vở:
v = s/t
v: là vận tốc.
s: là quãng đờng đi đợc.
t: là thời gian đi hết quãng đờng đó.
III - Đơn vị vận tốc
HS: Hoạt động nhóm , thống nhất và ghi
vào vở bài tập.
4
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
GV: Gọi HS đại diện lên ghi bảng.
GV: Cho HS nhạn xét thống nhất.
GV: Thông báo đơn vị hợp pháp của vận
tốc là m/s hoặc km/h
GV: Muốn đổi đơn vị km/h ra m/s ta làm
nh thế nào?

GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm đổi
một số VD cụ thể.
GV: Xử lý kết quả phiếu học tập của HS.
Hoạt động 5: Tốc kế.
GV: Đa tốc kế ở xe máy ra giới thiệu cho
HS.
Hoạt động 6:Vận dụng
GV: Hớng dẫn và gọi học sinh lên bảng
làm C
5
đến C
8
.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận kết quả và
thống nhất kết quả đúng .
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có
thể em cha biết.
HS: Đổi km ra m đổi h ra s . Thực hiện
phép chia.
HS: Thực hiện trong phiếu học tập theo
nhóm.

HS: Lắng nghe, tiếp thu.
IV: Vận dụng
HS: Làm theo hớng dẫn của GV và lên
bảng làm theo sự chỉ định của GV.
HS: Thảo luận và đi đến kết quả đúng
Ghi vào vở bài tập.
HS: Đọc phần ghi nhứ và phần có thể em
cha biết.




5
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
ThứNgày ..ThángNăm.
Tiết 3
Chuyển động đều chuyển động không đều
I Mục tiêu
- phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều , chuyển động không đều. Nêu ví dụ của từng
loại chuyển động.
- Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động không đều làvận tốc thay đổi theo thời
gian.
- Tính đợc vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
II Chuẩn bị
Mỗi nhóm gồm máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng 3.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Độ lớn vận tốc cho biết gì?
2. Viết công thức tính vận tốc? Giải
thích các ký hiệu và đơn vị của các
đại lợng trong công thức?
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của
chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển
động của xe đạp khi em đi từ nhà đến tr-
ờng?
GV: Vậy chuyển động của dầu kim đồng
hồ là chuyển động đều , chuển động của xe

đạp là chuyển động không đều .
GV: Chuyển động của đầu kim đồng hồ là
chuyển động đều , chuyển động của xe đạp
là chuyển động không đều. Nghiên cứu các
chuyển động này ta đi vào bài mới.
HS: trả lời 2 câu hỏi GV nêu ra
HS: Chuyển động của dầu kim đồng hồ có
vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà
đến trờng có vận tốc thay đổi theo thời
gian.
HS: Ghi mục bài
6
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động
đều và chuyển động không đều.
GV: Từ ví dụ nêu phần mở bài , hãy nêu
định nghĩa chuyển động đều và chuyển
động không đều?
GV: Hớng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm
hình 3.1 SGK.
- càn lu ý vị trí đặt bánh xetiếp xúc với trục
thẳng đứng tren cùng của máng.
Một HS theo dõi đồng hồ, một HS dùng bút
đánh dấu vị trícủa trục bánh xe đi qua trong
thời gian 3 phút, sau đó ghi kết quả TN vào
bảng 3.1
GV: Yêu càu HS trả lời C
1
, C

2
.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vận tốc trung bình
của chuyển động không đều.
GV: Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn đợc bao nhiêu mét trên các
đoạn đờng AB,BC, CD .
GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông
tinở mục II
GV: Giới thiệucông thức v
tb
.
V
tb
=s/t
s: Quãng đờng đi đợc.
t: Thời gian đi hết quãng đờng đó.
Lu ý ; Vận tốc trung bình khác trung bình
cộng vận tốc.
Hoạt động 5: Vận dụng.
GV: Hớng dẫn HS làm C
4
đến C
6
, sau đó
gọi lên bảng chữa.
Hoạt động 6: Củng cố Vận dụng
GV: Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều
và chuyển động không đều?
- Về làm bài tập SBT

- Đọc phần có thể em cha biết.
I Định nghĩa
HS: Nêu định nghĩa ghi vở.
HS: Nhóm trởng nhận dụng cụ và bảng
3.1 .Tiến hành làm TN theo nhóm. Ghi kết
quả vài bảng 3.1
HS: Các nhóm thảo luận trả lời C
1
,C
2
.
II Vận tốc trung bình của chuyển
động không đều.
HS: Các nhóm tính đoạn đờng đi đợc của
bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đờng
AB, BC, CD.
HS: Làm việc cá nhân với C
3
.
III - Vận dụng
HS: Làm theo hớng dẫn của GV , sau đó
đại diện lên bảng chữa
HS: Nhắc lại định nghĩa.
7
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8

Thứ ..Ngày..Tháng.Năm
Tiết 4. Biểu diễn lực
I Mục tiêu
- HS nêu đợc thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.

- Nhận biết đợc lực là một đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực.
II Chuẩn bị
GV: Nhắc HS xem lại bài lực.
HS: Xem lại bài cũ.
III Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập.
GV: ở lớp 6 ta đã biết lựclàm biến dạng
,thay đổi chuyển động của vật.
Em hãy nêu một số VD ?
GV: Lực làm thay đổi chuyển động của vật
nh thế nào? Muốn biết điều này ta phải xét
sự liên quan giữa lực với vận tốc.
Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực .
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
C
1
GV: Chốt lại kiến thức HS vừa trả lời.
Hoạt động 3: Biểu diễn lực
GV: Thông báo lực và cách biểu diễnlực
bằng véc tơ.
- Lực là một đại lợng véc tơ (Điểm đặt ,
HS: Nêu một số VD về lực tác dụng làm
thay đổi vận tốc và làm vật biến dạng.
I - Ôn lại khái niệm lực
Hình 4.1 : Lực hút của nam châmlên miếng
thép làm tang vận tốc của xe, do đó xe
chuyển động nhanh hơn.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả

bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngợc lại
II Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lợng véc tơ
- Lực có ba yếu tố - điểm đặt
- phơng, chiều
- độ lớn
Lực là một đại lợng véc tơ.
8
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
phơng chiều , độ lớn)
GV: Thông báo biểu diễn véc tơ lực
phảithể hiện đủ 3 yếu tố trên.
GV: Cùng HS phân tích hình 4.3 SGK.
GV: Thông báo ký hiệu véc tơ lực F và c-
ờng độ lực F.
Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản
của bài học.
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS vận dụng cách biểu diễn
lực,trả lời C
2
.
GV: Uốn nắn cách biểu diễn lực.
GV: Hớng dẫn HS trả lời C
3
.
GV: Hớng dẫn HS trả lời bài tập 4.4., 4.5
SBT
HS: Làm việc cá nhân mục 2.

2. Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực.
Biểu diễn véc tơ lực ngời ta dùng một mũi
tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.
- Phơng và chiều là phơng và chiều của
lực.
- Độ dài biểu diễn cờng độ lực theo
một tỉ xích cho trớc.
Ký hiệu + Véc tơ lực F
+ Cờngđộ lực F
VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn
theo phơng ngang có:
- Điểm đặt A
- Phơng nằm ngang, chiều từ trái sang
phải.
- Cờng độ 15N
5N
III Vận dụng
HS: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
HS: Ghi vở
HS: Từng cá nhan vận dụng trả lời C
2
HS: Quan sát hình 4.4 , trả lời C
3
.
+Điểm đặt
+Phơng , chiều .
+Độ lớn.

9

Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ 4 Ngày 10 Tháng 10.Năm 2007
Tiết 5. Sự cân bằng lực Quán tính
I Mục tiêu.
- HS nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu diễn bằng véc tơ lực.
- Tự nêu dự đoán vàlàm TN kiểm trađể khẳng định đợc :Vật chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì vận tốc không đổi trong hai trờng hợp vật đứng yên và chuyển động thẳng
đều.
- Lờy đợc ví dụ về quán tính . Nêu đợc một số hiện tợng về quán tính vận dụng quán tính
để giải thích một số hiện tợng thực tế.
II Chuẩn bị.
- Bộ thí nghiệm hình 5.3, 5.4 SGK.
- Bảng 5.1( Điền kết quả TN)
III Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu cách biểu diễn lực?
+ Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật có
khối lợng 0,3kg treo tren sợi dây? (1cm
ứng với 1N).
+ Thế nào là hai lực cân bằng ? Tác dụng
của hai lực cân bằng lên vật đang đứng
yên ?
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học
tập.
GV: Đọc phần đặt vấn đề SGK.
- Cho HS dự đoán.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai lực cân
bằng.

GV: Giới thiệu các mục cần nghiên cứu.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời : Mỗi
vật chịu tác dụng của các lực nào?
- Yêu càu HS biểu diễn lực đó.
HS: Trả lời 3 câu hỏi vừa nêu của GV.
HS: lắng nghe và có thể nêu dự đoán.
I Hai lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì?
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏicủa GV, sau
đó biểu diễn các lực vào vở.
Q Q
10
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
GV: Sau khi HS biểu diễn xong GV vẽ lại
trên bảng và chỉ rõ cho HS.
GV: Yêu cầu HS đọc phần dự đoán và nêu
dự đoán.
GV: Để kiểm tra dự đoán có đúng không
chúng ta cùng làm TN.
- GV giới thiệu dụng cụ và phơng án làm
TN
GV yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4
- GV làm TN và yêu cầu HS quan sát ghi
kết quả TN.
Từ kết quả TN ,yêu cầu HS tính vận tốc và
so sánh vận tốc trong ba giai đoạn.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả
TN.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về quán tính
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong

SGK.
- Thông báo về quán tính.
GV:
- Yêu cầu HS làm TN 5.4 và trả lời
C
6
, C
7
.
- Yêu cầu HS trả lời C
8
(Nếu HS gặp
khó khăn GV cùng HS tháo gỡ)
Hoạt động 5:Củng cố và dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
T
HS: Quan sát hình vẽ của GV, từ đó sửa sai
cho mình.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
chuyển động.
a, Dự đoán
Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì
vận tốc xẽ không thay đổi, vật xẽ chuyển
động đều.
b, Thí nghiệm kiểm tra
HS: Nghe GV giới thiệu và trả lời C
2
, C
3
, C

4
.
Kết quả TN.
Thời gian Quãng đờng Vân tốc
t
1
= 2s s
1
= v
1
=
t
2
= 2s s
2
= v
2
=
t
3
= 2s s
3
= v
3
=
HS: Tính v
1
, v
2
, v

3
.
Nhận xét kết quả.
HS: Kết luận theo SGK.
II Quán tính
1. Nhận Xét
HS: Đọc thông tin SGK nghe GV thông báo
về quán tính.
Nêu nhận xét: Mọi vật không thể thay đổi
vận tốc đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán
tính.
2. Vận dụng
HS: Trả lời C
6
, C
7
,C
8
.
HS: Đọc phần ghi nhớ
11
Trêng THCS CÇu Gi¸t – Bµi so¹n vËt lý 8

12
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ 4 Ngày 22 Tháng 10 Năm 2007.
Tiết 6 Lực ma sát
I Mục tiêu
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của
các loại ma sát trợt , ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.

- Thành thạo thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân biệt đợc một số hiện tợng ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuạt. Nêu đợc
cách khắc phục tác hại của ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
II Chuẩn bị
- Nhóm: Lực kế, khúc gỗ, quả nặng.
- Lớp: Tranh vẽ6.3, 6.4 SGK, một số ổ bi các loại.
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-

13
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ 4 Ngày22Tháng 10 Năm2007
Tiết 7 áp suất
I Mục tiêu
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết đợc công thức tính áp suất , nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong
công thức.
- Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về tính áp lực và áp suất.
- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sốngvà dùng nó để giải thích một số hiện
tợng đơn giản thờng gặp.
II Chuẩn bị
- GV: Tranh hình 7.1 và 7.4 SGK phóng to. Bảng 7.1 kẻ sẵn.
- Nhóm: + Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật.
+ Một miếng xốp.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV dùng tranh vẽ phóng to hình 7.1 để vào
bài nh SGK.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp
lực
GV yêu cầu HS đọc mục I SGK.
GV thông báo khái niệm áp lực.
Ghi bảng : áp lực là lực ép vuông góc với
mặt bị ép.
GV yêu cầu HS quan sát hình 7.3 SGK ,
làm C
1
.
GV: Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về áp lực
trong đời sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của áp
HS : Đọc SGK , quan sát hình 7.1.
II - áp lực là gì
HS: Ghi khái niệm vào vở.
HS : Hoạt động cá nhân.
HS : Thảo luận lớp.
14
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Hớng dẫn HS thảo luận , dựa trên các
ví dụ đã nêuđể dự đoán tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện
tích bị ép.
* TN:
GV: Hớng dẫn HS về mục đích TN ,phơng
án TN (hình 7.4) .
GV: Yêu cầu HS phân tích kết quả TN và
nêu kết luận C

3
.
Hoạt động 4: Giới thiệu khái niệm áp suất
và công thức tính áp suất
GV: Thông báo tác dụng của áp lực tỉ lệ
thuận với F ,tỉ lệ nghịch với S.
GV: Giới thiệu khái niệm áp suất , ký hiệu.
Ghi bảng : áp suất đợc tính bằng áp lực trên
một đơn vị diện tích bị ép .
GV: Hớng dẫn xây dựng công thức .
Ghi bảng : p =F/ S
p : áp suất
F : áp lực
S : diện tích bị ép
GV: Giới thiệu đơn vị nh SGK.
GV: Cho HS làm một bài tập áp dụng (tuỳ
thuộc vào đối tợng HS ).
Hoạt động 5: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm C
4
(chú ý khai thác
công thức )
GV: Yêu cầu HS làm C
5
.
Hoạt động 6: Củng cố Dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, về nhà
học bài và làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT.
HS : Quan sát , dự đoán và thảo luận lớp.
HS : Thảo luận nhóm thống nhất toàn lớp.

HS : Làm TN hình 7.4 .Ghi kết quảtheo
nhóm lên bảng 7.1 ( đã kẻ sẵn ).
HS : Tự ghi kết luận vào vở.
II - áp suất
HS :Ghi khái niệm vào vở.
HS : Ghi vở.
HS : Làm việc cá nhân.
HS : Làm việc cá nhân , thảo luận nhóm ,
lớp.
HS : Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi dặt
ra ở phần mở bài.
HS : Ghi bài tập về nhà vào vở.

15
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ 6 Ngày 26 Tháng 10 .Năm2007
Tiết 8 áp suất chất lỏng bình thông nhau
I Mục tiêu
- Mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất p = d.h , nêu đợc tênvà đơn vị tính của các đại lợng trong
công thức .
- Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng giải thích một số hiện tợng thờng gặp
trong đời sống.
II Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS :
- Bình hình trụ hình 8.3 SGK.
- Bình hình trụ và đĩa D tách rời nh hình 8.4 SGK.
- Bình thông nhau (hình 8.6 SGK)
- Nớc và chậu thuỷ tinh để đựng nớc.

III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Đặt vấn đề vào bài nh SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu áp suất lên đáy
bình và thành bình.
GV : Nhắc lại về áp suất cho vật rắn tác
dụng lên mặt bàn nằm ngang (hình 8.2)
theo phơng của trọng lực.
GV : Với chất lỏng thì sao ? khi đổ chất
lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất
lên bình không? Lên phần nào của bình ?
HS: Lắng nghe Ghi mục bài.
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất
lỏng
1. TN1
HS :
- Thảo luận nhóm đa ra dự đoán( màng cao
su ở đáy biến dạng phồng lên.
16
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
- Các em làm TN (hình 8.3 SGK) để kiểm
tra dự đoán và trả lời C1 , C2.
- Giới thiệu dụng cụ TN.
- Mục đích TN : Kiểm tra xem chất lỏng có
gây áp suất nh chất rắn không ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất tác dụng
lên vật đặt trong lòng chất lỏng
GV : Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và
thành bình.Vậy chất lỏng có gây ra áp suất

trong lòng nó không ? Theo những phơng
nào?
- Đẻ kiểm tra dự đoán ta làm TN2
- Giới thiệu dụng cụ TN(hình 8.4 SGK)
- Mục đích : Kiểm tra sự gây áp suất trong
lòng chất lỏng.
- Đĩa D đợc lực kéo của tay ta giữ lại, khi
nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng và
buông tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D ?
- Các emhãy làm TN và đại diện nhóm cho
biết kết quả.
- Trả lời C3.
- Dựa vào kết quả ở TN1 và TN2 các em
hãy điền vào chỗ trống ở C4.
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp
suất chất lỏng
GV yêu cầu 1 HS nhắc lại công thức tính
áp suất , tên gọi các đại lợng có trong công
thức .
-Thông báo khối chất lỏng hình trụ(hình
8.5 SGK), có diện tích đáy S , chiều cao h.
GV: Hãy tính trọng lợng của khối chất lỏng
? Dựa vào kết quả tìm đợc của P, hãy tính
áp suất khối chất lỏng lên đáy bình?
- Công thức mà em vừa tìm đợc chính là
công thức tính áp suất chất lỏng.
GV: Hãy cho biết đơn vị của các đại lợng
có trong công thức.
GV: Một điểm A trong chất lỏng có độ sâu
h

A
, hãy tính áp suất tại A.
- Các nhóm làm TN ,thảo luận.
HS : Trả lời C1 ,C2.
HS: Dự đoán:
+ Có , theo phơng thẳng đứng và phơng
ngang.
+ Không.
2. TN2.
- Đĩa bị rơi.
- Đĩa không tách rời khi quay.
- Các nhóm làm TN thảo luận.
HS : Trả lời C3.
3. Kết luận.
HS : Điền kết luận.
II Công thức tính áp suất chất lỏng
Công thức : p = F/S
Trong đó : p : áp suất
F :áp lực
S : diện tích bị ép
HS :Tính toán và tìm ra công thức p =d.h
p :áp suất
d :Trọng lợng riêng của chất lỏng
h : Độ sâu tính từ mặt thoáng
17
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
GV: Nếu hai điểm có cùngđộ sâu thì áp
suất tại hai điểm đó nh thế nào?
Hoạt động5: Tìm hiểu nguyên tắc bình
thông nhau

- Giới thiệu bình thông nhau.
- Khi đổ nớc vào một nhánh của bình thông
nhau, thì sau khi nớc đã ổn định, mực nớc
trong hai nhánh nh thế nào?
- Các nhóm làm TN để kiểm tra dự đoán.
- Các em hãy chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống của kết luận.
Hoạt động 6 : Vận dụng
GV: Yêu cầu HS đọc lần lợt C6 ,C7 , C8 và
trả lời.
Giao C9 về nhà.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Hứơng dẫn HS làm bài tạp ở nhà
- Bằng nhau.
III Bình thông nhau
HS: Dự đoán
- Các nhóm làm TN, thảo luận và báo cáo
kết quả: hình 8.6c
Kết luận:
IV Vận dụng
- Cá nhânđọc và lần lợt trả lời C6, C7, C8.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- Đọc phần ghi nhớ.

18
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ Ngày28 Tháng 10 Năm2007
Tiết 9 áp suất khí quyển
I Mục tiêu
- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.

- Giải thích đợc thí nghiệm Tô - ri xe li và một số hiện tợng đơn ghiản thờng gặp.
- Hiểu đợc vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao của cột thuỷ
ngân và biết cách đổi đơn vị.
II Chuẩn bị
Nhóm HS :
- Hai vỏ chai nớc khoáng bằng nhựa.
- Một cốc thuỷ tinh dài 10 15cm , tiết diện 2 3mm.
- Một cốc đựng nớc.
Cho GV :
- Hai chỏm cầu cao su.
- Hình 9.5 SGK phóng to.
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV : Đặt vấn đề vào bài nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp
suất khí quyển
GV giới thiệu về lớp khí quyển của trái
đất .
GV: Khí quyển gây ra áp suất lên trái đất
và những vật trên trái đất không? Vì sao ?
Thông báo tên áp suất đó gọi là áp suất khí
quyển.
áp suất khí quyển có đặc điểm giống áp
suất chất lỏng không?
GV: Thực tế cho thấy áp suất khí quyển có
tác dụng giống áp suất chất lỏng
Sau dây xét một và TN
GV: Giơ cao vỏ hộp đựng sữa bằng giấy.
HS : Lắng nghe Ghi mục bài.

I Sự ttồn tại của áp suất khí quyển
HS : Có áp suất khí quyển vì không khí có
trọng lợng.
1. TN1
19
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Hình dạng vỏ hộp nh thế nào khi ta hút bớt
không khí trong hộp đi?
GV: Yêu cầu HS trả lời C1.
GV: Yêu cầu HS dự đoán các câu hỏi ở C2
và C3.
Sau đó HS làm TN kiểm tra theo nhóm .
Thảo luậu trả lời C2. C3.
GV : Cho HS đọc mục 3 SGK , sau đó cho
HS tiến hành mô tả lại TN .
Yêu cầu HS thảo luận và thống nhất câu trả
lời C4.
GV chốt lại : Qua các TN trên và nhiều TN
khác nữa chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí
quyển và áp suất này tác dụng theo mọi ph-
ơng.
GV:
- Yêu cầu HS giải thích hiện tợng nêu ra ở
đầu bài (hình 9.1).
- Lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
khí quyển.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đọ lớn của áp
suất khí quyển
GVđặt vấn đề: Độ lớn của áp suất khí
quyển đợc tính nh thế nào ? liệu có dùng đ-

ợc công thức p = d.h không? Các nhà bác
học thấy rằng phải xác định bằng thực
nghiệm.
GV: Yêu cầu HS đọc thông báo ở mục II.
1.
Lu ý : cột thuỷ ngân trong ống đứng thẳng
cân bằng ở độ cao 76cm phía trên là chân
không.
Yêu cầu HS dựa vào TN trả lời C5, C6 ,C7.
GV giải thích ý nghĩa cách nói áp suất khí
quyển theo cmHg.
Hoạt động 4: Vận dụng
HS : Vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
HS : Trả lời C1.
HS : Dự đoán C2 ,C3.
2. TN2
HS : Thảo luận nhóm trả lời C2 ,C3.
3. TN3
HS : Đọc mục 3 sau đó tiến hành mô tả lại
TN.
HS : Thảo luận nhóm trả lời C4.
VD : - Đục một lỗ ở hộp sữa , sữa không
chảy ra dợc, đục thêm một lỗ nữa sữa chảy
dễ dàng.
- Tác dụng của ống nhỏ giọt , của lỗ nhỏ
trên lắp ấm trà
II - Độ lớn của áp suất khí quyển
1 . TN Tô-ri-xe-li
HS : Làm việc cá nhân trả lời C5, C6, C7.
III Vận dụng

HS : Đọc phần ghi nhớ.
HS : Nhận phiếu học tập Thảo luận
20
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
GV:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Phát phiếu học tập in nội dung C10, C11.
HS thảo luận , trả lời theo nhóm vào phiếu.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận đa ra kết quả
đúng.
GV: Nhận xét tiết học .
Dặn dò về nhà.
nhóm trả lời C10, C11.
HS : Lắng nghe.

21
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ NgàyThángNăm.
Tiết 10 Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu
- Kiểm tra lại mức độ nắm kiến thức từ bài 1 đến bài 9, nhằm đánh giá đúng thực chất quá
trình học của HS.
- Yêu cầu làm bài nghiêm túc, nạp bài đúng giờ.
- Có thái độ trung thực trong kiểm tra.
II - Đề bài

22
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Tiết 10 Bài tập
I .Mục tiêu :Vận dụng công thức tính áp suất P=h.d để tính P,h,d

-Làm đợc các bài tập về bình thông nhau
II: bài giảng:
Bài 1:Một bể nớc cao 2,5m đựng đầy nớc .Tính áp suất của nớc lên đáy thùng và lê một
điểm cách đáy thùng 0,5 m.Biết trọng lợng riêng của nớc là 10.000N/m
3
Hớng dẫn giải:
Tóm tăt sđề: d=10000N/m
3
, h
1
=2,5m;h
2
-
V
h=2,5-0,5=2m
Cần tìm P=?
áp dụng công thức P=h.d
-áp suất của nớc tác dụng lên đáy thùng:
P
1
=d.h
1
=10000.2.5=25000N/m
3
-áp suát của nớc tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5m.
P
2
=d.h
2
=10000.2=20000Pa

Bài 2:Một thợ lặn ở sâu 160mdới mặt biển
A,Tính áp suất của nớc biển tác dụng lên bộ áo lặn.
B,Tính áp lực của nớc biển tác dụng lên tấm kính cữa nhìn lên bộ áo lặn.Diện tích tấm
kính là 2,5dm
2
Hớng dẫn giải:
Tóm tắt đề :h=160m;S=2,5dm
2
=2,5.10
-2
m
2
P=150000Pa; d=10300N/m
3
Cần tìm:P,F
n
,F
tc
A, áp suất của nớc biển tác dụng lên bộ áo lặn.
P=d.h=10300.160=1648000Pa
B, áp lực của nớc biển tác dụng lên tấm kính
F
n
=P.S=1648000.2,5.10
-2
=41200(N)
Bài 3:Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân.Đổ vào nhánh A một
cột nớc cao h
1
=30cm, vào nhánh B một cột dầu cao h

2
=5cìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân
ở hai nhánh A và B . Cho trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m
3
,của dầu là
8000N/m
3
;Cuả thuỷ ngân là 136000N/m
3
.Cho biết ống nối giữa hai nhánh có kích thớc
không đáng kể?
-GV hớng dẫn cho HS tự làm bài này , sau đó gọi một số em lên chấm .cho một em làm
đúng nhất chữa lên bảng. GV giảng lại nếu các em cha hiểu

23
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
Thứ 4 Ngày Tháng11Năm2007.
Tiết 11 Lực đẩy ac si mét
24
Trờng THCS Cầu Giát Bài soạn vật lý 8
I- Mục tiêu
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét.
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác si-mét , tên các đại lợng trong công
thức.
- Giải thích đợc các hiện tợng thờng gặp.
- Vận dụng để giải các bài tập đơn giản .
- Rèn kỹ năng làm TN, đọc kết quả, đánh giá sử lý kết quả.
II Chuẩn bị
- Chậu đựng nớc , khăn, bút dạ, giá treo, lực kế, quả nặng, cốc đựng nớc, bình tràn (TNở
hình 10.3)

- Bảng so sánh kết quả TN hình 10.2.
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Cho HS đọc và quan sát nội dung hình
10.1.
GV đặt vấn đề : Phải chăng nớc đã tác
dụng len gàu một lực đẩy? để trả lời câu
hỏi này chúng ta cùng học bài Lực đẩy ác
si mét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng của
chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
GV :
- Yêu cầu HS đọc C1và phân tích các bớc
thực hiện TN theo hình 10.2 (cần chú ý
đến các kỹ năng đọc , ghi số liệu, các thao
tác)
GV: Quan sát các nhóm TN để uốn nắn
kịp thời các thao tác TN.
GV : Cho HS nhận xét kết quả P
1
< P của
các nhóm để trả lời câu hỏi C1.
1 HS đọc , cả lớp quan sát hình 10.1.
I Tác dụng của chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó
1.TN
- HS tiến hành TH và báo cáo kết quả TN
lên bảng đã kẻ sẵn.
Nhóm P (N) P

1
(N) So sánh
P và P
1
1
2
3
4
- HS trả lời : Khi nhúng chìm một vật vào
chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng vào vật
một lực đẩy lên.
- Lực này có điểm đặt vào vật , phơng
thẳng đứng , chiều hớng lên trên.
2. Kết luận:
C2 :.dới lên trên
25

×