Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thẩm định dự án Đầu tư xây dựng chuỗi cửa hàng rau sạch hữu cơ .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.86 KB, 25 trang )

1


LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu tiêu dùng rau sạch trong mỗi gia đình Việt Nam hiện nay đang có xu hướng tăng
mạnh. Trong khi thực trạng rau xanh tại nhiều chợ rau lại không đáp ứng được chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm đang khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng. Với thu nhập của người
dân ngày càng tăng lên, đời sống ngày càng ổn định, họ luôn mong muốn được tiêu dùng nguồn
thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe vì vậy mà thực phẩm sạch trong siêu thị trở thành sự lựa chọn
tối ưu của nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình. Tuy “giá cao” hơn nhưng các
siêu thị luôn có lợi thế nhất định để thu hút khách hàng nhờ sự đa dạng, phong phú về mặt hàng,
chất lượng các sản phẩm được đảm bảo hơn tại các chợ rau xanh, chợ cóc. Điều này cho thấy,
con người rất có nhu cầu thực phẩm sạch và an toàn, trong đó có thực phẩm sạch đang là một đòi
hỏi cấp bách của đời sống người dân Việt Nam hiện nay.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 vừa qua, bình quân lượng rau củ được đưa về thành
phố tăng lên gấp 3 lần. Bên cạnh việc NTD có xu hướng sử dụng nhiều hơn các loại rau củ quả
trong thực đơn của gia đình, ngày càng có nhiều người có nhu cầu tìm mua các loại rau củ quả
sạch được sản xuất an toàn, không sử dụng các chất tăng trưởng, thuốc trừ sâu, chất bảo quản
trong quá trình trồng trọt, vận chuyển. Thậm chí, hiện một số nhà hàng, quán ăn nắm bắt tâm lý
thực khách ngại sử dụng rau không đảm bảo vệ sinh, đã treo biển cam kết sử dụng nguồn nguyên
liệu rau an toàn để thu hút khách. Tuy nhiên, NTD vẫn còn khó tiếp cận với nguồn hàng rau an
toàn bởi giá mặt hàng này khá cao so với các loại rau củ bày bán thông thường ở chợ và không
phổ biến nhiều điểm bán sản phẩm rau củ quả an toàn. Bên cạnh đó, một số NTD khi mua hàng
vẫn nghi ngại không biết có đúng là rau củ quả an toàn đúng tiêu chuẩn VietGap hay không bởi
khó kiểm chứng được nguồn hàng.
Đối với nhà cung cấp, thời gian qua, nhiều HTX, CLB, Cty trồng trọt, sản xuất rau sạch lại
cho biết gặp khó trong việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Bởi, hiện nay kênh phân phối chủ yếu
của mặt hàng này là qua kênh siêu thị, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm do chính đơn vị đó tạo
nên.Khảo sát các mặt hàng rau củ quả an toàn bày bán tại các siêu thị hiện nay cho thấy, tại một
số siêu thị, đa phần sản phẩm rau an toàn bày bán khá nhiều như các loại cải ngọt, cải bó xôi, cải
bẹ xanh, rau dền, rau muống,… Còn các loại củ quả như dưa leo, bí, bầu, khổ qua, cà chua,… thì


không phải lúc nào các siêu thị cũng có bày bán sẵn.
2


Nắm bắt được tâm lí đó, nhóm chúng tôi quyết định xúc tiến dự án “ Xây dựng chuỗi cửa
hàng tiện lợi phân phối thực phẩm sạch” nhằm mục đích tăng cường đưa rau sạch đến với NTD.
Các sản phẩm rau an toàn được đưa về không chỉ bó hẹp trong nhóm rau mà mở rộng ra các loại
như cà chua, cà tím, bắp cải, su hào, cần tây, súp lơ, chuối, chanh dây, cà phê sạch nguyên chất,
trà túi lọc làm từ khổ qua, atiso… được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap. Các sản phẩm đều
được đóng gói và hút chân không với chính sách giá phải chăng để thu hút NTD sử dụng rau an
toàn. Đặc biệt, dự án còn mở thêm hình thức nhận giao hàng rau sạch tại nhà cho khách hàng đặt
hàng qua điện thoại đối với các đơn hàng tại khu vực trung tâm.

3


CHƯƠNG I: DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
1. Dự án
-

Tên dự án: Đầu tư xây dựng chuỗi cửa hàng rau của quả sạch hữu cơ đạt tiêu chuẩn.
Quy mô dự án: Chuỗi gồm 3 cửa hàng tại các địa điểm tập trung khu đông dân cư của

-

quận 9.
Tổng vốn đầu tư:
Địa điểm thực hiện: Khu vực quận 9. Thành phố hồ Chí Minh.

2. Chủ đầu tư:

-

Họ và tên:
Quê quán: Hồ chí minh
Hộ khẩu thường trú HCM
Điện thoại liên hệ
Tài khoản:
Ngành nghề kinh doanh: Thu mua và phân phối thực phẩm sạch

4


CHƯƠNG 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẦU TƯ
1. Thực trạng Sản xuất rau quả sạch

Thực trạng canh tác nông nghiệp hiện nay cho thấy, đại đa số nông dân vẫn sản xuất theo lối
canh tác truyền thống, với các hộ riêng biệt nhỏ lẻ, manh múm, sản xuất thủ công, công nghệ
thấp, thụ động trong sản xuất và tiêu thụ, rủi do cao do phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, thị
trường. Quá trình sản xuất thường cho ra các sản phẩm có chất lượng kém, không ổn định, giá
trị hàng hóa thấp, và đặc biệt là vấn đề kiểm soát quy trình sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm (VSATTP) hầu như là con số không. Dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt tiêu chuẩn
VSATTP, Mặt khác vì rủi ro cao, chạy theo lợi nhuận và cũng là để bảo vệ miếng cơm manh áo
của mình., nông dân thường tự ý sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất thậm chí cả
chất cấm để bảo vệ cây trồng sai quy trình, trái quy định, thậm chí gây nguy hại cho sức khỏe xã
hội.
Theo khảo sát gần đây hầu như đất nông nghiệp dùng để canh tác truyền thống ngoài trời,
phương pháp canh tác lạc hậu, thiếu khoa học, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền miệng mà
không có quy trình kiểm soát sâu bệnh, bón phân với các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế
thấp, sản phẩm làm ra không đủ tiêu chuẩn VSATTP, giá trị kinh tế thấp, không có tính bền
vững.

Với sản phẩm rau an toàn
Đây là vấn đề thời sự “ nhức nhối” của toàn xã hội trong thời gian qua. Trước hết phải khẳng
định rằng người dân không thể không ăn rau. Rau có rất nhiều trên thị trường, rất rẻ. Nhưng do
tập quán canh tác vẫn là canh tác truyền thống, giá trị thấp, hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, sản
xuất theo mùa vụ, nên dẫn đến sản lượng, chất lượng thấp trong khi rủi ro cao. Nông dân không
có kiến thức về các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nhưng vì phải bảo vệ cây trồng và chạy
theo lợi nhuận nên sử dụng bừa bãi phân bón, thuốc BVTV và thậm chí là chất cấm, chất kích
thích sinh trưởng để tăng năng suất => Tăng lợi nhuận kết hợp với thương lái bất chấp tất cả để
cung cấp, khuyến khích sử dụng chất cấm rồi thu mua bán kiếm lời trong khi nhà nước chưa thể
đủ nguồn lực để quản lý dẫn đến vấn đề “rau bẩn” đang trở thành vấn nạn. Có vị Đại biểu Quốc
hội đã chua xót nói rằng “ con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn đến thế”. Vấn
đề “rau bẩn” gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, để lại nguy cơ lớn cho toàn
xã hội, cho tương lai của con em chúng ta. Nguy cơ ai cũng nhận ra nhưng vẫn bắt buộc phải ăn
5


rau quả “ bẩn” do không phân biệt được, không có phương án thay thế. Người dân luôn nơm nớp
lo sợ, có thể nói là vừa ăn vừa sợ - vừa ăn vừa run, đặc biệt với những nhà có trẻ nhỏ. Mỗi người
dân luôn mong mỏi tìm được một cơ sở cung cấp các loại rau quả an toàn mà cũng không biết
kiếm đâu ra và không biết tin ai?.
Canh tác theo cách truyền thống thì rủi ro rất lớn vì thời tiết, sâu bệnh, mùa vụ...; không sử
dụng thuốc BVTV liên tục thì không thể thu được sản phẩm dẫn đến thua lỗ, làm ra sản phẩm thì
mẫu mã và chất lượng thấp, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giá trị kinh tế thấp và
thiếu tính bền vững, thiếu tính nhân văn.

6


2. Sự cần thiết phải phát triển mô hình trồng rau quả sạch


Từ thực tế xã hội và những phân tích trên, chúng tôi nhận thấy vấn đề rau, quả sạch - đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề rất cấp bách của xã hội hiện nay.
Không thể để tình trạng cứ phải bỏ tiền ra mua những sản phẩm mà ăn vào sẽ “ chết từ từ”
nhưng cứ phải mua, cứ phải ăn, vì chẳng biết tìm đâu ra sản phẩm sạch, đủ tin tưởng để
mua.Muốn có rau quả sạch phải giải quyết được các vấn đề sau:
-

Đất: sạch, đủ tiêu chuẩn trồng rau quả sạch.
Tuân thủ đúng quy trình khoa học kỹ thuật sản xuất.
Kiểm soát được sâu bệnh hại cây trồng trong khi vẫn đảm bảo dư lượng phân hóa học

-

và dư lượng thuốc bảo BVTV trong ngưỡng cho phép.
Phải có hiệu quả kinh tế, có nghĩa là sản xuất phải an toàn, hiệu quả, rủi ro thấp, năng
suất cao, tránh được ảnh hưởng của thời vụ, thời tiết, giá trị kinh tế cao.

Để giải quyết vấn đề này thì cần phải có một cách làm mới hoàn toàn, đầu tư bài bản, áp
dụng công nghệ tiên tiến, tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật mới cho ra sản phẩm An Toàn – Chất
lượng và Giá trị cao.
Vì vậy qua nghiên cứu, tham khảo và thử nghiệm trong hai năm, chúng tôi thấy phương
án xây dựng ứng dụng công nghệ kiểm soát khí hậu và công nghệ tưới, cung cấp chất dinh dưỡng
tự động sẽ giải quyết được các vấn đề trên vì:
-

Loại bỏ được sâu bệnh hại cây trồng => Kiểm soát được dư lượng thuốc BVTV;
Cây trồng trên đất sạch sau xử lý hoặc giá thể đảm bảo yếu tố đất sạch;
Không phụ thuộc vào thời tiết do có hệ thống điều chỉnh khí hậu;
Do hệ thống tưới, cung cấp chất dinh dưỡng tự động theo tiến độ sinh trưởng phát
triển của cây nên kiểm soát hoàn toàn dư lượng phân bón trong cây, cây phát triển


-

khỏe, năng suất chất lượng cao.
Do tự động cao nên giảm được nhân công;
Loại bỏ được 90% yếu tố mùa vụ, tạo điều kiện canh tác cây trái vụ cho năng suất và
hiệu quả kinh tế cao. Do vậy nên chúng tôi quyết định đầu tư nhà màng trồng “rau
quả sạch” với sản phẩm là các loại rau sạch và dưa lưới chất lượng cao, đáp ứng nhu
cầu của thị trường.

3. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án

7


-

Lợi ích kinh tế: Dự án khi đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho khoảng 50 lao
động với thu nhập ổn định, cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao, mang lại giá trị kinh

-

tế lớn cho chủ đầu tư và cho toàn xã hội.
Lợi ích xã hội:
• Các sản pẩm của dự án sẽ là các sản phẩm đảm bảo VSATTP, đáp ứng mong


mỏi của người dân, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người dân.
Dự án các tác dụng giáo dục ý thức cho người dân nhất là học sinh, sinh viên,
nông dân,... về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để

tăng giá trị kinh tế và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

4. Khả năng nhân rộng ứng dụng khoa học công nghệ của dự án

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ là mô hình mẫu để triển khai, nhân rộng vì:
-

Dự án sản xuất nông nghiệp vì mục đích kinh tế nên rất phù hợp cho nông dân;
Dự án có chi phí đầu tư trên một đơn vị diện tích không cao, có thể liên kết với nhau

-

để đầu tư phát triển mô hình;
Dự án ứng dụng các tiến bộ khoa học của các nước như Isarel, Nhật,... tuy tiên tiến
nhưng không quá phức tạp nên dễ tiếp thu;

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ là điểm nhấn. Do thị trường rau quả sạch còn nhiều tiềm năng,
nhu cầu vẫn rất lớn nên có thể nhân rộng mô hình để cung cấp cho thị trường.

8


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1. Mục tiêu của dự án
-

Cung ứng thực phẩm sạch cho người tiêu dùng một cách ổn định và liên tục.
Xây dựng chuỗi cửa hàng rau sạch tại các địa điểm tập trung đông dân cư của thành
phố để đảm bảo quy trình từ sản xuất đến tiêu thụ kiểm soát được chất lượng, giá cả


-

ổn định, tạo niềm tin cho khách hàng.
Giải quyết việc làm thường xuyên cho từ 15–20 lao động, việc làm thời vụ cho 10–15
lao động với mức thu nhập bình quân từ 3,5–4,5 triệu đồng/tháng.

2. Quy mô đầu tư

2.1. Diện tổng thể: 30m2 (3 ha)
2.2. Quy hoạch tổng thể
- Đất khu dự án sản xuất: 30.000m2 (3ha)
- Đất làm nhà màng: 20.000m2(2 ha )
- Đất làm nhà tạm: 100 m2
Diện tích đất các công trình phụ trợ: Nhà điều hành, nhà kỹ sư, nhà kho, nhà để máy phát
điện, đường nước, đường nội bộ, khu xử lý phân, nhà kho: 3.000 m2.

9


CHƯƠNG IV : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng cơ sở được lập dựa trên các phương án trong hồ
sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam;
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và
xây dựng công trình;
 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công
trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
 Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn việc lập
và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”;
 Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
thuế giá trị gia tăng;
 Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số
123/2008/NĐ-CP;
 Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế
Thu Nhập Doanh Nghiệp.
 Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7 Nghị định số
158/2003/NĐ-CP;
 Thông tư số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định,
phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐBXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình;
 Thông tư 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hướng dẫn quyết toán
dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
10


 Thông tư 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;
 Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán
công trình.
2. Nội dung tổng mức đầu tư

1.1.


Nội dung

Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán chi phí đầu tư xây dựng dự án sản xuất nông
nghiệp và thu mua nông sản, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả
đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tư thiết bị; Chi phí đất.
 Chi phí thuê mướn và lắp đặt
Chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí để thuê và lắp đặt cho các hạng mục công trình như: hệ
thống cửa hàng, kho chứa hàng hóa, văn phòng đại diện,…
Giá trị dự toán xây lắp công trình như sau:
Chi phí xây dựng và lắp đặt
SỐ

ĐVT: VNĐ
ĐƠN GIÁ TỔNG

TÊN HẠNG MỤC
Thuê văn phòng đại diện
Thuê kho chứa và bảo quản hàng

LƯỢNG
1

HỢP
5,000,000

TỔNG TRỊ GIÁ
60,000,000

hóa

Thuê cửa hàng
TỔNG CỘNG

1
1

3,000,000
10,000,000
18,000,000

36,000,000
120,000,000
216,000,000

11


 Chi phí vật tư thiết bị

Các chi phí máy móc thiết bị này đã bao gồm chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi
phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan.
Các hạng mục máy móc này có nằm trong danh mục các loại máy móc thiết bị được hưởng
chính sách theo quyết định số 63/2010/TTg ngày 15/10/2010 của Thủ Tướng Chính Phủ về chính
sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với nông sản và thủy sản.
Để phục vụ cho các hoạt động của dự án , một số hạng mục máy móc thiết bị cần được bổ
sung như sau:

Chi phí vật tư thiết bị
TÊN HẠNG MỤC
Hệ thống máy bán hàng tự động

Hệ thống tủ mát
Hệ thống tưới phun sương tự động
Kệ chứa hàng
Máy tính để bàn
Giỏ đựng hàng
TỔNG CỘNG

ĐVT: VNĐ
ĐVT
Máy
Máy
Máy
cái
cái
cái

SL
3
10
10
10
2
20

ĐƠN GIÁ
15,000,000
20,000,000
5,000,000
2,500,000
5,000,000

50,000

THÀNH TIỀN

THÀNH TIỀN

TRƯỚC THUẾ
45000000
200000000
50000000
25000000
10000000
1000000
331000000

SAU THUẾ
49500000
220000000
55000000
27500000
11000000
1100000
364100000

12


1.2. Kết quả tổng mức đầu tư

Tổng kinh phí đầu tư được ước tính là, gồm những hạng mục như sau:

Kết quả tổng mức đầu tư
STT
1
2

HẠNG MỤC

GIÁ TRỊ
216,000,00

Chi phí thuê, lắp đặt

0
364,100,00

Giá trị thiết bị
TỔNG CỘNG

0
580,100,00

NVĐT

0

Nguồn vốn thực hiện dự án
Thời gian

Quý
Qúy


IV/201

TỔNG

III/2017

7

CỘNG
249,443,00

Ghi chú

Vốn chủ sở hữu

0
330,657,00

43%

Vốn vay ngân hàng
TỔNG CỘNG

0

57%
100%

Hạng mục


Quý II/2017

13


CHƯƠNG V: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN
1. Nguồn vốn đầu tư của dự án

Nguồn vốn thực hiện dự án
Thời gian
Hạng mục
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay ngân hàng
TỔNG CỘNG

Quý

Qúy

Quý

TỔNG

II/2017

III/2017

IV/2017


CỘNG
249,443,000
330,657,000

Ghi chú
43%
57%
100%

1.1. Cấu trúc nguồn vốn

Bảng: Tổng vốn đầu tư dự án
STT
HẠNG MỤC
1
Chi phí mặt bằng
2
Chi phí các thiết bị
3
Tổng chi phí
4
Vay ngân hàng
5
Vốn tự có

Tổng chi phí
216,000,000
364,100,000
580,100,000
330,657,000

249,443,000

1.2. Tiến độ sử dụng vốn

Tiến độ thực hiện dự án:
Quý II

: Thuê văn phòng làm việc

Quý III

: Thuê mặt bằng kho và mặt bằng cửa hang

Quý IV

: Mua và lắp đặt trang thiết bị

14


Cụ thể như bảng sau:
Nguồn vốn thực hiện dự án
Thời gian
Hạng mục
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay ngân hàng
TỔNG CỘNG

Quý


Qúy

Quý

TỔNG

II/2017

III/2017

IV/2017

CỘNG
249443000
330657000

Ghi chú
43%
57%
100%

15


CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH
1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

Sau đây là các thông số giả định dùng tính toán hiệu quả kinh tế:
Các thông số giả định này dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán
của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu

tư, cụ thể như sau:
-

Thời gian hoạt động hiệu quả của dự án tạm tính là 5 năm và đi vào hoạt động từ đầu

-

năm 2017;
Vốn chủ sở hữu 43%, vốn vay 57%;
Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tư để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;
Doanh thu được tính bằng phần doanh thu tăng thêm của phần dự án mở rộng cũng

-

bao gồm các sản phẩm nông sản khác như rau, củ, trái cây sạch và thu mua nông sản.
Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí điện, nước; chi phí bảo trì; quỹ phúc lợi; chi phí
nhân công; chi phí vận chuyển; chi phí giống cây trồng và vật nuôi; chi phí thức ăn;
chi phí phân bón, chăm sóc; chi phí thuốc; chi phí thu mua và các khoản chi phí liên

-

quan khác;
Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng,
thời gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong

-

tính toán áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm;
Lãi suất vay đối với nội tệ tạm tính: 19.5%/năm; Thời hạn trả nợ 4 năm, âm hạn 1


-

năm;
Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 25%.

16


2. Tính toán chi phí
2.1. Chi phí hoạt động

Chi phí :
Danh mục
Chi phí điện nước
Qũy phúc lợi, BH thất nghiệp, trợ cấp
Chi phí vận chuyển
Chi phí thu mua nguồn rau, củ, quả sạch
1.Các loại rau
2.Các loại củ
3.Các loại quả
Chi phí bảo quản
Chi phí khác
TỔNG CỘNG
TỔNG CỘNG 4 NĂM

Năm 2017
41,910,300
10,000
72,000,000


Năm 2018
46,101,330
13,000
75,600,000

Năm 2019
50,711,463
15,000
79,380,000

ĐVT: VNĐ
Năm 2020
55,782,609
16,000
83,349,000

363,600,000
100,800,000
148,800,000
24,000,000
36,000,000
787,120,300
3,403,241,352

381,780,000
105,840,000
156,240,000
26,400,000
36,000,000
827,974,330


400,869,000
111,132,000
164,052,000
29,040,000
36,000,000
871,199,463

420,912,450
116,688,600
172,254,600
31,944,000
36,000,000
916,947,259

17


phí bảo

Giá điện

Thuế

vệ môi

nước mỗi

trường


năm tăng

Danh mục
tiền điện (giá trung bình)

Số lượng

Đơn giá

VAT

(kV)
Giá nước (m3)

15,000
180

2,328
16,900

10%
5%

10%

38,412,000
3,498,300

10%


vận
chuyển
công ty

người lao

(vnd/năm

Loại bảo hiểm

đóng

động đóng

)
mỗi năm

72,000,000

BHXH
BHYT

18%
5%

8%
2%

tăng


5%

chi phí
bảo quản
BHTN

1%

Chi phí công đoàn

2%

Chi phí khác
ĐVT : VNĐ

36,000,000

1%

1 năm
mỗi năm

24,000,000

tăng

10%

18



Chi Phí Thu Mua Rau,Củ,Quả
Danh mục
số lượng (kg)
Dâu tây New Zealand
500
Xà lách thủy canh
100
Xà lách thủy canh đa tím
100
Xà lách thủy canh đa xanh
100
Xà lách thủy canh lô lô tím
100
Xà lách thủy canh Romain
100
Bắp cải
200
Bí đao
200
Cà rốt
200
Cải bó xôi
200
Cải cầu vồng
200
Cải ngọt
200
Cải thìa
200

Cải xanh
200
Cải xoăn kale
200
Chuối sứ
500
Củ cải đỏ
200
Củ dền
200

số lần mua/năm
2
15
15
15
15
15
12
12
12
10
10
12
10
12
12
12
10
10


đơn giá (vnd/kg)
84,000
14,400
18,000
18,000
18,000
18,000
6,000
12,000
12,000
16,500
23,700
11,400
13,800
11,400
23,700
6,000
12,000
24,000

giá rau,củ,quả mỗi năm tăng

thành tiền (vnd)
84,000,000
21,600,000
27,000,000
27,000,000
27,000,000
27,000,000

14,400,000
28,800,000
28,800,000
33,000,000
47,400,000
27,360,000
27,600,000
27,360,000
56,880,000
36,000,000
24,000,000
48,000,000
5%

2.2. Chi phí nhân công

Chi phí nhân công

BHXH:18%
BHYT: 5%
BHTN: 1%

ĐVT: VNĐ

19


Chi phí nhân công :
ĐVT : VNĐ
Chi phí

Lương/

Chi phí BHYT,
BHXH( tháng)
1200000
1080000

Chức danh
Quản lí
Kế toán
Nhân viên bán

Số lượng
3
2

tháng
5,000,000
4,500,000

hàng+thu ngân
Nhân viên thu mua
Bộ phận nhập kho

3
5
2

4,000,000
4,000,000

4,500,000

Bộ phận xuất kho

2

4,500,000

Bộ phận quảng cáo, PA

2

4,500,000

Nhân viên bảo vệ
Nhân viên giám sát tại

2

4,000,000

các hộ GĐ

2

4,500,000

TỔNG CỘNG
TỔNG CỘNG 4 NĂM


23

39500000

960000
1080000
1080000
1080000
960000

BHYT,BHXH(năm
Tổng lương năm
60000000
54000000

)
14400000
12960000

48000000
48000000
54000000

48000000
48000000
12960000

54000000

12960000


54000000

12960000

48000000

48000000

54000000

12960000

474000000

223200000

189600000

892800000

1080000
9480000

(2017-2021)
Mỗi năm tăng
Lương hàng năm :
2017
223200000
Chi phí hàng năm :

2017
1,070,620,300

2018
234360000

2018
1,125,649,330

2019
246078000

5%

ĐVT: VNĐ

2020
258381900

2021
271300995

ĐVT: VNĐ
2019
1,183,758,213

2020
1,245,133,947

20



3. Doanh thu từ dự án

Dự án chủ động về nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra cũng như về thị
trường tiêu thụ sản phẩm đã được chứng minh qua giai đoạn một hoạt động có hiệu quả của dự
án.
Doanh thu của dự án thu được từ các hoạt động sau:
DOANH THU
Loại cây
Rau thủy canh
Dâu tây New Zealand
Xà lách thủy canh
Xà lách thủy canh đa tím
Xà lách thủy canh đa xanh
Xà lách thủy canh lô lô tím
Xà lách thủy canh Romain
Rau hữu cơ
Bắp cải
Bí đao
Cà rốt
Cải bó xôi
Cải cầu vồng
Cải ngọt
Cải thìa
Cải xanh
Cải xoăn kale
Chuối sứ
Củ cải đỏ
Củ dền

TỔNG CỘNG

ĐVT: VNĐ
Số lần/

Đơn giá

năm

(đồng/kg)

200
100
100
100
100
100

2
15
15
15
15
15

280,000
48,000
60,000
60,000
60,000

60,000

112,000,000
72,000,000
90,000,000
90,000,000
90,000,000
90,000,000

500
300
200
200
200
500
300
300
300
200
300
300

12
12
12
10
10
12
10
12

12
12
10
10

20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000
20,000

120,000,000
72,000,000
48,000,000
40,000,000
40,000,000
120,000,000
60,000,000
72,000,000
72,000,000
48,000,000
60,000,000
60,000,000

1,356,000,000

Khối lượng bán ra (kg)

Thành tiền

Thu mua trái cây từ nhà vườn và các tiểu thương lái trong vùng và các vùng lân cận, doanh
thu trung bình trong năm đầu tiên
BẢNG DOANH THU TỪNG

Mỗi năm tăng 10%

NĂM

VNĐ

ĐVT :

21


2017
0

2018
1,356,000,000

2019
1491600000


2020
1640760000

2021
1804836000

22


4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

DÒNG TIỀN TRONG DỰ ÁN ĐẦU

Năm

0
2017

1
2018

2
2019

3
2020

4
2021
1,804,836,00


DOANH THU
TỔNG CHI PHÍ( chưa

0

1,356,000,000

1,491,600,000

1,640,760,000

0
1,245,133,94

kể khấu hao)
KHẤU HAO
LN TRƯỚC THUẾ
THUẾ LỢI TỨC
LÃI RÒNG
LÃI RÒNG+ KHẤU

1,070,620,300
72820000
212,559,700
74395895
138,163,805

1,125,649,330
72820000

293,130,670
102595734.5
190,534,936

1,183,758,213
72820000
384,181,787
134463625.5
249,718,162

7
72820000
486,882,053
170408718.6
316,473,335

HAO
GIÁ TRỊ THU HỒI SAU

210,983,805

263,354,936

322,538,162

389,293,335

216000000

216000000


216000000

216000000

-5,016,195

47,354,936

106,538,162

173,293,335

-5,016,195

47,354,936

106,538,162

173,293,335

THUẾ
CHI PHÍ CƠ HỘI (Mất
tiền thuê)
THU HỒI VỐN LƯU
ĐỘNG
DÒNG THU
DÒNG CHI
DÒNG TIỀN THUẦN


-216000000

-216000000
-216000000

R= 12,5%
DỰ ÁN
DÒNG TIỀN
NĂM 1
-216000000
NĂM 2
ĐỘ NHẠY CỦA DỰ-5,016,195
ÁN
10%
NĂM 3
Các đại lượng đầu vào47,354,936
thay
IRR
Sự thay đổi của
NĂM 4
106,538,162
đổi
IRR (%)
NĂM 5
173,293,335
NPV
($216,003,930.33)
IRR (r=12,5%)
12%
T(hv)

-8.125610487
AV
($60,665,576.28)

Chỉ số nhạy cảm (%)
23


1
2

Vốn đầu tư tăng (10%)
Gía bán giảm (10%)
Gía nguyên vật liệu tăng

3

(10%)

12%
11%
10%

-0.083333333
-0.136363636
-0.052631579

-0.008333333
-0.013636364
-0.005263158


9%

-1

-0.1

5. Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội
5.1. Hiệu quả kinh tế

Dự án thu mua nông sản có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
nhà. Đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Nhà nước, địa phương có nguồn
thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp. Tạo ra công ăn việc làm cho người
lao động và thu nhập cho chủ đầu tư.

24


5.2. Lợi ích xã hội

Không chỉ tiềm năng về mặt kinh tế mà dự án còn có giá trị to lớn về mặt xã hội. Khi dự án
đi vào hoạt động sẽ tiêu thụ một lượng lớn nông thủy sản, tạo mối an tâm đầu ra cho người nông
dân. Trong những năm qua nền kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thời tiết, thiên tai,
bão lũ làm cho đời sống người nông dân cơ cực. Mùa màng không có gì để thu hoạch, nhiều hộ
nông dân không có đủ điều kiện để sinh sống. Từ khi có chủ trương của chính phủ và ngân hàng
nhà nước về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch thì đời sống của những người
nông dân được cải thiện phần nào. Tuy nhiên người nông dân chưa có phương án sử dụng máy
móc thiết bị có hiệu quả với quy mô lớn cũng như chưa có nguồn tiêu thụ đầu ra cho các nông
sản. Do đó dự án ra đời là một bài giải cho những bài toán này. Bên cạnh đó dự án còn rất khả thi
qua các thông số tài chính như; Suất sinh lời nội bộ là: IRR = thời gian hoàn vốn (không chiết

khấu) sau Điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khi khả
năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu hiệu quả. Thêm vào đó, dự án còn đóng góp rất
lớn cho ngân sách Nhà Nước và giải quyết một lượng lớn lực lượng lao động có trình độ cao và
lao động không có trình độ.

25


×